1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HỒI THAN MỊN TỪ NƯỚC THẢI GIẢ ĐỊNH THAN MỎ CAO SƠN VỚI THUỐC TUYỂN AXIT OLEIC VÀ FLOTAKOL

79 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 10,12 MB
File đính kèm SLIDE, BÌA.rar (16 MB)

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANG MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU vi 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Nơi thực hiện đề tài 2 4. Mục tiêu thực hiện đề tài 2 5. Tóm tắt nội dung đề tài 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THAN. 3 1.1. Nguồn gốc quá trình hình thành than 3 1.1.1. Khái niệm than đá 3 1.1.2. Giả thuyết về nguồn gốc thực vật 3 1.1.3. Quá trình hình thành loại than đá. 8 1.2. Trữ lượng than trên thế giới 9 1.3. Tình khai thác than ở Việt Nam. 12 1.4. Tài nguyên khoáng sản than Quảng Ninh. 14 1.4.1. Vị trí địa lý. 14 1.4.2. Điều kiện tự nhiên. 14 1.4.3. Tài nguyên khoáng sản. 15 1.5. Cấu tạo và thành phần hóa học của than. 18 1.5.1. Đặc tính của nhiên liệu than đá 18 1.5.2. Thành phần, cấu tạo của than đá tại mỏ. 18 1.6. Công nghệ xử lý theo phương pháp tuyển nổi. 20 1.6.1. Khái niệm tuyển nổi. 20 1.6.2. Nguyên lý chung của phương pháp tuyển nổi. 20 1.6.3. Quá trình tuyển nổi bọt. 20 1.6.4. Phân loại quá trình tuyển nổi. 21 1.6.5. Ưu nhược điểm của quá trình tuyển nổi. 21 1.6.6. Ứng dụng của tuyển nổi. 22 1.6.7. Cơ sở vật lý hóa học của quá trình tuyển nổi. 22 1.6.8. Tuyển nổi ngành than. 24 1.6.9. Tuyển nổi DAF. 25 1.7. Sử dụng phương pháp tuyển nổi trong xử lý nước thải rửa than. 26 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ MÔ HÌNH TUYỂN NỔI. 28 2.1. Giới thiệu mô hình RD Pribram của Cộng Hòa Séc. 28 2.1.1. Nguyên tắc hoạt động 29 2.1.2. Nghiên cứu kết quả mô hình cộng hòa séc. 29 2.2. Quá trình xây dựng mô hình tuyển nổi qui mô phòng thí nghiệm. 32 2.3. Mẫu nước thải cần xử lý trong hệ tuyển nổi. 33 2.4. Thuốc tuyển nổi. 33 2.4.1. Thuốc tập hợp. 34 2.4.2. Thuốc tạo bọt. 35 2.4.3. Thuốc điều chỉnh. 35 2.4.4. Một số hóa chất sử dụng. 35 CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH THỰC TẾ. 37 3.1. Lý thuyết chung. 37 3.2. Tiến hành xác định liều lượng thuốc tập hợp tối ưu axit Oleic. 38 3.2.1. Cách tiến hành. 38 3.2.2. Kết quả thu được. 38 3.3. Tiến hành xác định liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông đối với điểm tối ưu thuốc tập hợp axit Oleic. 43 3.3.1. Cách tiến hành. 43 3.3.2. Kết quả thu được. 43 3.4. Kết quả chạy mẫu tại điểm tối ưu thuốc tập hợp axit Oleic và thuốc tạo bọt dầu thông. 48 3.4.1. Cách tiến hành. 48 3.4.2. Kết quả thu được. 48 3.5. Tiến hành xác định liều lượng thuốc tập hợp tối ưu dầu vừng. 52 3.5.1. Cách tiến hành. 52 3.5.2. Kết quả thu được. 52 3.6. Tiến hành xác định liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông đối với điểm tối ưu thuốc tập hợp dầu vừng. 56 3.6.1. Cách tiến hành. 56 3.6.2. Kết quả thu được. 57 3.7. Kết quả chạy mẫu tại điểm tối ưu thuốc tập hợp dầu vừng và thuốc tạo bọt dầu thông. 62 3.7.1. Cách tiến hành. 62 3.7.2. Kết quả thu được. 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 67 1. Kết luận. 67 2. Kiến nghị. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HỒI THAN MỊN TỪ NƯỚC THẢI GIẢ ĐỊNH THAN MỎ CAO SƠN VỚI THUỐC TUYỂN AXIT OLEIC FLOTAKOL HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HỒI THAN MỊN TỪ NƯỚC THẢI GIẢ ĐỊNH THAN MỎ CAO SƠN VỚI THUỐC TUYỂN AXIT OLEIC FLOTAKOL Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52 51 04 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS Phạm Đức Tiến TS Chu Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn ThS: Phạm Đức Tiến, TS.Chu Thị Thu Hà - Giảng viên trường Đại Học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn em suất thời gian thực đồ án Đồng thời em gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Phòng Thí Nghiệm trường, tạo điều kiện địa điểm chạy hình cung cấp trang thiết bị cần thiết để em hoàn thành đồ án theo kế hoạch với hiệu tốt Cùng với nỗ lực cố gắng phấn đấu thân trình thực hình, giúp đỡ tận tình, chia sẻ kiến thức công việc bạn nhóm Điều hỗ trợ em, cổ vũ em hoàn thành nghiên cứu hình, nhờ em học số kỹ cần thiết như: làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin, giao tiếp, chia sẻ Một lần em gửi lời cảm ơn tới bạn nhóm làm nghiên cứu hình Cuối em xin chân cảm ơn nhà trường, thầy giáo, cô giáo Trường Đại Học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giảng dậy, truyền cho em kiến thức vô quý giá tạo cho em tảng vững đề thực hình Trong suất trình học tập, nghiên cứu Trường em tích lũy kiến thức bổ ích thực tế để tìm kiếm công việc phù hợp sau trường Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, Đồ Án tốt nghiệp: “Nghiên cứu hiệu thu hồi than mịn từ nước thải than giả định, Mỏ than Cao Sơn với thuốc tuyển Axit Oleic FLOAKOL”, chưa cá nhân hay tổ chức phát hành sử dụng trước Toàn thông tin, thí nghiệm thực trình nghiên cứu làm hình hoàn toàn thực cá nhân em hướng dẫn giảng viên ThS Phạm Đức Tiến, TS Chu Thị Thu Hà, không sử dụng thông tin kết có sẵn làm báo cáo Các thông tin, tài liệu tham khảo sách chuyên ngành có liên quan Kết thí nghiệm chỉnh sửa, trước báo cáo, kết xác sau chạy mẫu thực hình Một lần em xin cam đoan thông tin em cung cấp thật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THAN 1.1 Nguồn gốc trình hình thành than 1.1.1 Khái niệm than đá 1.1.2 Giả thuyết nguồn gốc thực vật 1.1.3 Quá trình hình thành loại than đá 1.2 Trữ lượng than giới 1.3 Tình khai thác than Việt Nam 12 1.4 Tài nguyên khoáng sản than Quảng Ninh 14 1.4.1 Vị trí địa lý 14 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.3 Tài nguyên khoáng sản 15 1.5.1 Đặc tính nhiên liệu than đá 18 1.5.2 Thành phần, cấu tạo than đá mỏ .18 1.6.1 Khái niệm tuyển 20 2.1.1 Nguyên tắc hoạt động 27 2.4.1 Thuốc tập hợp 33 2.4.2 Thuốc tạo bọt 34 2.4.3 Thuốc điều chỉnh 34 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự hình thành lớp trầm tích Error: Reference source not found Hình 1.2 Sự hình thành lớp than .Error: Reference source not found Hình 1.3 Rừng thực vật khổng lồ cổ đại Error: Reference source not found Hình 1.4 Nhiệt điện tương lai Việt Nam phụ thuộc vào than Error: Reference source not found Hình 1.5: Mỏ than Quảng Ninh Error: Reference source not found Hình 1.6: Mỏ than Cao Sơn Error: Reference source not found Hình 1.7: Phân tử than đá Error: Reference source not found Hình 1.8: Ảnh SEM mẫu than đá (Quảng Ninh) .Error: Reference source not found Hình 1.9: Công nghệ tuyển DAF Error: Reference source not found Hình 2.1 Hệ tuyển hình RD Přibram cộng Hòa SécError: Reference source not found Hình 2.2: hình tuyển qui phòng thí nghiệm Error: Reference source not found Hình 2.3: Mẫu than Cao Sơn Error: Reference source not found Hình 2.4: Cấu trúc hóa học axit Oleic .Error: Reference source not found Hình 3.2.1 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.2.2 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.2.3 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.3.1: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.3.2: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.3.3: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút .Error: Reference source not found Hình 3.4.1 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=200ml/phútError: Reference source not found Hình 3.4.2 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=300ml/phútError: Reference source not found Hình 3.4.3 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=300ml/phút .Error: Reference source not found Hình 3.5.1 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.2.2 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.5.3 Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.3.1: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.6.2: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Error: Reference source not found Hình 3.3.3: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút .Error: Reference source not found Hình 3.7.1 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=200ml/phútError: Reference source not found Hình 3.7.2 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=300ml/phútError: Reference source not found Hình 3.7.3 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=350ml/phút .Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lượng kỷ 21 vấn đề nóng hổi toàn cầu Khi nguồn nhiên liệu dầu khí khí đốt dự báo cạn kiệt vòng 50 đến 60 năm tới, dẫn đến giá dầu, khí ngày tăng cao làm cho nhiều nghành sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguồn nhiên liệu phải gặp nhiều khó khăn, đặc biệt quốc gia nhập dầu, khí Việt Nam nằm top nước tiêu thụ lượng tương đối lớn so với khu vực giới Nhu cầu điện ngày lớn, khả cân đối tài để khai thác chế biến 55 ÷ 58 triệu than sau năm 2015 khó khăn Nhu cầu than riêng cho ngành điện vào năm 2020 với công suất nhà máy điện than 36 nghìn MW để sản xuất 154,44 tỷ kWh, tiêu thụ 67,3 triệu than Năm 2030, công suất nhà máy nhiệt điện than 75.748,8 MW để sản xuất 391,980 tỷ kWh, tiêu thụ tới 171 triệu than Than đá loại nhiên liệu hóa thạch rắn có ích ngành công nghiêp Thành phần than đá cacbon, có nguyên tố khác lưu huỳnh Than đá, sản phẩm trình biến chất, lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất điện lớn giới, nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, xem nguyên nhân hàng đầu gây nên tượng nóng lên toàn cầu Than đá khai thác từ mỏ than lộ thiên lòng đất Ngành công nghiệp khai thác than ngành vô quan trọng Cùng với phát triển ngành công nghiệp khác, khai thác than trọng đầu tư, giới hóa để đảm bỏ khai thác với trữ lượng lớn, hiệu cao Bên cạnh trình khai thác chế biến than sử dụng loại thiết bị thô sơ, loại máy móc cũ, lạc hậu, gây lên tác động xấu tới môi trừng trình sản xuất Điển hình tác động đến môi trường tự nhiên : Nước, không khí, đất, , sức khỏe người Khai thác mỏ lộ thiên cần lượng lớn nước để rửa than khắc phục bụi Để thỏa mãn nhu cầu này, mỏ chiếm nguồn nước mặt nước ngầm cần thiết cho công nghiệp sinh hoạt vùng lân cận, khai thác ngầm đất có đặc điểm tương tự không cần lượng nước để kiểm soát bụi cần nhiều nước để rửa than Bên cạnh đó, việc cung cấp nước Nước thải từ mỏ than có chứa nhiều thành phần đáng ý hàm lượng than sót lại với kích thước nhỏ số thành phần trình khai thác than đá mỏ, gây nên vấn đề môi trường Lượng than mịn tồn nước thải than chiếm tỷ lệ cao 0,1 mg/l tái thu hồi để tận dụng vào mục đích sử dụng làm loại than trộn, sử dụng cho ngành công nghiệp sử dụng nhiệt Chính đề xuất giải pháp thu hồi than có ý nghĩa lớn kinh tế góp phần vào trình xử lý nước thải ngành than sau Tính cấp thiết đề tài Với việc lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu thu hồi than mịn từ nước thải giả định than mỏ Cao Sơn với thuốc tuyển Axit Oleic Flotakol” trình bày nội dung cần thiết hiệu tuyển khả ứng dụng thực tế hình giúp ích cho trình học tập, nghiên cứu sau Nơi thực đề tài Đề tài đồ án tốt nghiệp thực Phòng Thí Nghiệm trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong thời gian từ ngày 10 tháng năm 2017 Mục tiêu thực đề tài Hoàn thành đồ án tốt nghiệp theo kế hoạch đề Nghiên cứu, tìm hiểu hình thu hồi than mịn từ nước than giả định có hàm lượng than mịn tồn tượng tự nước thải than từ trình rửa máy móc, dụng cụ khai thác, mong muốn sử dụng kết thí nghiệm làm tiền đề nghiên cứu hình ứng dụng hoàn chỉnh Bên cạnh ứng dụng làm hình giảng dạy ngành công nghệ môi trường kĩ thuật môi trường Tổng hợp kiến thức lý thuyết học hệ thống bể tuyển việc xử lý môi trường, nghiên cứu ứng dụng thực tế, làm tiền đề cho công việc sau tốt nghiệp Tóm tắt nội dung đề tài - Tìm hiểu hình bể tuyển – chức cấu tạo hiệu thu hồi than mịn Thực thí nghiệm: + Tìm điểm tối ưu thuốc tập hợp (Axit Oleic thuốc Flotakol) + Tìm điểm tối ưu thuốc tạo bọt (Dầu thông) + Tìm điểm tối ưu lưu lượng nước cấp bể thu hồi bọt (Tất thí nghiệm làm vòng phút, phút, phút ) Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp, báo cáo đề tài trước hội đồng trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tìm kiếm, thu thấp thông tin Phương pháp tính toán, xử lý số liệu Phương pháp thí nghiệm Hình 3.3.1: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy rõ được: Khi thay đổi thông số liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông mà thông số khác cố định nói để tìm điểm tối ưu dầu thông Khi liều lượng dầu thông thay đổi từ 0.15 ml-0.25 ml hiệu suất trình tuyển khoáng có nhiều biến động Tại liều lượng 0.25 ml – 0.4 ml liều lượng dầu thông đạt nồng độ bão hòa nên hiệu suất trình tuyển khoáng đạt mức định Vì thời gian thu phút nhìn vào bảng biểu đồ ta thấy mức liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông 0.25 ml hiệu trình tuyển khoáng đạt tối ưu Với hiệu suất đạt H = 55.24 % 57 Bảng 3.6.2: Kết chạy xác định điểm tối ưu thuốc tạo bọt dầu thông thu thời điểm phút Tại thời gian thu hồi than phút: Hình 3.6.2: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy rõ được: Khi thay đổi thông số liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông mà thông số khác cố định nói để tìm điểm tối ưu dầu thông 58 Khi liều lượng dầu thông thay đổi từ 0.15 ml-0.25 ml hiệu suất trình tuyển khoáng tăng Tại liều lượng 0.25 ml – 0.4 ml liều lượng dầu thông đạt nồng độ bão hòa nên hiệu suất trình tuyển khoáng đạt mức định So sánh liều lượng cho vào 0.25 ml đạt H= 14.66 % 0.35 ml đạt H= 14.93 % xấp xỉ nên ưu tiên cho 0.25 ml lượng hóa chất cho vào tiết kiệm kinh tế, lượng dư thừa nước thải thấp mà hiệu lại xấp xỉ ngang Vì thời gian thu phút nhìn vào bảng biểu đồ ta thấy mức liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông 0.25 ml hiệu trình tuyển khoáng đạt tối ưu Với hiệu suất đạt H = 14.66 % Bảng 3.6.3: Kết chạy xác định điểm tối ưu thuốc tạo bọt dầu thông thu thời điểm phút Tại thời gian thu hồi than phút: 59 Hình 3.3.3: Hiệu suất tuyển khoáng thời gian thu phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy rõ được: Khi thay đổi thông số liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông mà thông số khác cố định nói để tìm điểm tối ưu dầu thông Khi liều lượng dầu thông thay đổi từ 0.15 ml-0.25 ml hiệu suất trình tuyển khoáng có nhiều chuyển biến tăng chậm Tại liều lượng 0.25-0.4 ml liều lượng dầu thông đạt nồng độ bão hòa nên hiệu suất trình tuyển khoáng đạt mức định Vì thời gian thu phút nhìn vào bảng biểu đồ ta thấy mức liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông 0.25 ml hiệu trình tuyển khoáng đạt tối ưu Với hiệu suất đạt H = 2.16 % 60 Tổng hợp kết chạy mẫu thời gian thu phút, phút phút thuốc tạo bọt dầu thông Nhận xét: Nhìn vào bảng tổng hợp kết thu trình tuyển để xác định thể tích dầu thông cho vào tối ưu Với thể tích dầu thông thay đổi V = 0.25 (ml dầu thông) hiệu suất tuyển đạt tối ưu với H1 = 87.022 (%), lượng than lại mẫu nước thải than Hiệu suất thu hồi than mịn V = 0.25 (ml dầu thông) đạt điểm tối ưu H2 = 72.06 (%) 3.7 Kết chạy mẫu điểm tối ưu thuốc tập hợp dầu vừng thuốc tạo bọt dầu thông 3.7.1 Cách tiến hành Bước 1: Mang giấy lọc sấy tủ sấy vòng 2h Bước 2: Đem giấy lọc sấy cân thu kết mo Bước 3: Tiến hành thí nghiệm xác định liều lượng tối ưu thuốc tuyển mẫu Với tất thông số về: • Vận tốc khuấy 1500 vòng/phút, vận tốc vớt than 500 vòng/phút • Thời gian thu mẫu phút phút phút • Nồng độ nước thải giả định 0.1 g/ml • Lưu lượng nước cấp vào: Qcấp= 200 ml/phút, Qcấp=300 ml/phút, Qcấp=350 ml/phút • • • Liều lượng thuốc tập hợp dầu vừng cố định 0.66 ml Liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông tối ưu cố định 0.25 ml Bước 4: Tiến hành thí nghiệm thu mẫu thời gian phút phút phút Đem mẫu thu lọc sấy khô vòng 24 thu khối lượng m1 Sàng mẫu sấy thu qua rate 0.5 mm thu khối lượng m2 Bước 5: Đánh giá hiệu mẫu thu 61 3.7.2 Kết thu • Lưu lượng nước cấp Q = 200 ml/phút • Liều lượng thuốc tập hợp dầu vừng : 0.66 ml • Liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông là: 0.25 ml Bảng 3.7.1: Hiệu thu Q = 200 ml/phút Hình 3.7.1 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=200ml/phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy được: Khi tăng thời gian thu lên hiểu trình tuyển khoáng tăng đến mức phút hàm lượng cặn nước bão hòa ( ) hiệu bão hòa mức Trong phút lượng than mịn thu nhiều với H=47.36 % Trong phút thu hiệu lượng than mịn thu đạt H = 19.11% Lượng than mịn thu thêm phút đạt thêm H = 3,95 % Càng thu lượng than mịn giảm • Lưu lượng nước cấp Q = 300 ml/phút • Liều lượng thuốc tập hợp dầu vừng : 0.66 ml 62 • Liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông là: 0.25 ml Bảng 3.7.2: Hiệu tuyển khoáng Q = 300 ml/phút Hình 3.7.2 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=300ml/phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy được: Khi tăng thời gian thu lên hiểu trình tuyển khoáng tăng đến mức phút hàm lượng cặn nước bão hòa ( ) hiệu bão hòa mức Trong phút lượng than mịn thu nhiều với H=58.26% Trong phút thu hiệu lượng than mịn thu đạt H = 16.61 % Lượng than mịn thu thêm phút đạt thêm H = 2.5 % Càng thu lượng than mịn giảm • Lưu lượng nước cấp Q = 350 ml/phút • Liều lượng thuốc tập hợp dầu vừng : 0.66 ml • Liều lượng thuốc tạo bọt dầu thông là: 0.25 ml Bảng 3.7.3: Hiệu tuyển khoáng Q = 350 ml/phút 63 Hình 3.7.3 Hiệu suất thu mẫu với lưu lượng cấp Q=350ml/phút Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê kết biểu đồ ta thấy được: Khi tăng thời gian thu lên hiểu trình tuyển khoáng tăng đến mức phút hàm lượng cặn nước bão hòa ( ) hiệu bão hòa mức Trong phút lượng than mịn thu nhiều với H=78.5 % Trong phút thu hiệu lượng than mịn thu đạt H = 3.18 % Lượng than mịn thu thêm phút đạt thêm H = 1.07 % Càng thu lượng than mịn giảm • Tổng hợp kết chạy với lưu lượng Q thay đổi Lưu lượng nước cấp vào tăng lên lượng than mịn thu đước phút tăng lên 64 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với phát triển ngành công nghiệp khác, khai thác than trọng đầu tư, giới hóa để đảm bỏ khai thác với trữ lượng lớn, hiệu cao Bên cạnh trình khai thác chế biến than sử dụng loại thiết bị thô sơ, loại máy móc cũ, lạc hậu, gây lên tác động xấu tới môi trừng trình sản xuất Điển hình tác động đến môi trường tự nhiên : Nước, không khí, đất, , sức khỏe người Khai thác mỏ lộ thiên cần lượng lớn nước để rửa than khắc phục bụi Để thỏa mãn nhu cầu này, mỏ chiếm nguồn nước mặt nước ngầm cần thiết cho công nghiệp sinh hoạt vùng lân cận, khai thác ngầm đất có đặc điểm tương tự không cần lượng nước để kiểm soát bụi cần nhiều nước để rửa than Bên cạnh đó, việc cung cấp nước Nước thải từ mỏ than có chứa nhiều thành phần đáng ý hàm lượng than sót lại với kích thước nhỏ số thành phần trình khai thác than đá mỏ, gây nên vấn đề môi trường Lượng than mịn tồn nước thải than chiếm tỷ lệ cao 0,1 mg/l tái thu hồi để tận dụng vào mục đích sử dụng làm loại than trộn, sử dụng cho ngành công nghiệp sử dụng nhiệt Chính đề xuất giải pháp thu hồi than có ý nghĩa lớn kinh tế góp phần vào trình xử lý nước thải ngành than sau Sau trình nghiên cứu học tập tìm hiểu, hiểu tài nguyên than cấu tạo thành phần hóa học, phương pháp tuyển nổi, cách pha mẫu nước than giả định, tham gia góp phần thiết kế hình tuyển phòng thí nghiệm, vận hành hình vào chạy thực nghiệm tiến hành thí nghiệm mẫu thu thập đánh giá kết thu Kiến nghị • Cải tiến hình: Hệ thống cấp khí: Phải thiết kế hệ thống cấp khí nén hòa tan Bộ phận vớt bọt: Cần tự động hóa Thiết kế hệ thống tháo rữa, xã cặn cho ca khuấy: Hiện tính thủ công Khắc phụ độ rung tơ quay: Do nối them trục làm đồng tâm quay tơ • Khắc phục thao tác qui trình chạy mẫu xác chuẩn cẩn thận xử lý kết 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Bơi, TS.Trần Văn Lùng, TS.Phạm Hữu Giang, 2004, Cơ Sở tuyển khoáng, nhà xuất Giao Thông Vận Tải [2] CROZER, R.D flotation – thory, reagents ant ore terting Pergamon pres, 1992 ISBN 0-08-041864-3 [3] FECKO, P.NETORA dycnizpusoby uprarvi cernache – lnich kalu VSBTU ortrava, 2001 150s ISBN 80-7078-921-2 [4] ROU BICEK, V.Buchtele, j.uhli,zdroje, brocesy, uziti Ostrava, Montanex, 2002 173s.ISBN 80-7225-063-9 [5] NOSKIEVIC, P.Spalovani uhli VSB.TV Ostrava, 1993 68s ISBN 807078-197-1 66 PHỤ LỤC Hình ảnh chạy với thuốc tập hợp axit oleic thuốc tạo bọt dầu thông Q cấp = 300 ml/phut phút phút 67 phút Hình ảnh chạy với thuốc tập hợp axit oleic thuốc tạo bọt dầu thông Q cấp = 350 ml/phut phút phút 68 phút Hình ảnh chạy với thuốc tập hợp dầu vừng thuốc tạo bọt dầu thông Q cấp = 300 ml/phut phút 69 phút phút Hình ảnh chạy với thuốc tập hợp dầu vừng thuốc tạo bọt dầu thông Q cấp = 350 ml/phut 70 phút phút phút 71 ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HỒI THAN MỊN TỪ NƯỚC THẢI GIẢ ĐỊNH THAN MỎ CAO SƠN VỚI THU C TUYỂN AXIT OLEIC VÀ FLOTAKOL. .. Em xin cam đoan rằng, Đồ Án tốt nghiệp: “Nghiên cứu hiệu thu hồi than mịn từ nước thải than giả định, Mỏ than Cao Sơn với thu c tuyển Axit Oleic FLOAKOL”, chưa cá nhân hay tổ chức phát hành sử... thị trường nước xuất Chính Quảng Ninh mệnh dân vùng đất mỏ Quảng Ninh Việt Nam Hình 1.5: Mỏ than Quảng Ninh 16 • Mỏ than Cao Sơn Hình 1.6: Mỏ than Cao Sơn Mỏ than cao sơn với trữ lượng than nguyên

Ngày đăng: 12/07/2017, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Nguyễn Bơi, TS.Trần Văn Lùng, TS.Phạm Hữu Giang, 2004, Cơ Sở tuyển khoáng, nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải Khác
[2] CROZER, R.D flotation – thory, reagents ant ore terting. Pergamon pres, 1992. ISBN 0-08-041864-3 Khác
[3] FECKO, P.NETORA dycnizpusoby uprarvi cernache – lnich kalu. VSBTU ortrava, 2001. 150s. ISBN 80-7078-921-2 Khác
[4] ROU BICEK, V.Buchtele, j.uhli,zdroje, brocesy, uziti. Ostrava, Montanex, 2002. 173s.ISBN 80-7225-063-9 Khác
[5] NOSKIEVIC, P.Spalovani uhli. VSB.TV Ostrava, 1993 68s. ISBN 80- 7078-197-1 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w