1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề tài Phân tích đầu tư chứng khoán

71 304 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

RY HD

Truong Dai hoc Kinh té

Dai hoc Da Nang 3-8)

QUAN TRI DANH MUC DAU TU

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đăng Hữu Mẫn

Nhóm thực hiện : Nhóm 34K07.2

Các thành viên

1 Nguyễn Thị Hồng Xuân 2 Dương Thị Ngọc Sáu

3 Nguyễn Thị Thanh Huyền

4 Ngô Thị Lành

5.Tran Thi Thảo

6 Dang Thi Ngoc Nin

rr

"s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann Ee

Trang 2

MỤC LỤC

LOT MO DAU 4 Chương 1: PHAN TICH VI MO.u cssccssscscsesssssesssssssscsssssesssssssssecssscsssosssesveeees 6 1.1 Phân tích vĩ mô thế giới co 65s s50 s3 S559 5 s5 SEeEeEesSs 59530 6

1.1.1 Kinh tế thế giới sau khủng hoảng s1 vEveeskrkrkerree 6

1.1.2 Kinh tế thế giới năm 2010 - 2 E113 EEEEEEEEkEkEEEEEkEkrkrkrkrkrkeo 8 1.143 Triển vọng và thách thức nền kinh tế thế giới trong những năm tới 10

1.2 Phân tích vĩ mô Việt Nam s20 2 00 0 0 099956 9 0900499 99009000900090 6600606 12

1.2.1 Phân tích các yếu tố theo mô hình PESTEL - - ¿2s s+s+sz se: 12

1.2.1.1 — Mơi trường chính trị - luật pháp (Political) - ->+ 12

1.2.2 Môi trường kinh tẾ (EconormiC$) - - «2 s3 xv‡EEkekerkrkrerererkri 14

1.2.2.1 Mơi trường văn hố xã hội (Soclocultrural) - s - 21 1.2.2.2 Môi trường công nghệ (Technolog1cal) . sssssssssssss 22 1.2.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam . che 23

Chương 2: PHAN TICH NGÀNH 0c © 5G s35 sSEeSeEsEesseseses 26

2.1 — Nhận xét chung coo 00 0S 96 95.9 09.00499990 0 00904 041 06 060 6496099699 60/0000000 26 2.2 Ngành mía đường .ooooo 0 0o 0Q 99999 0 6.96 99 9 90999000 66 090004 698996 0060000090 27 2.2.1 — Giới thiệu chung và lý do lựa chọm -. - + «cv sssssesss 27

2.2.2 Diễn biến ngành mía đường từ 2009 đến nay ¿ ¿525555 ca 29 2.2.3 Phân tích SWOT đối với ngành mía đường . - 2 + se xersss xẻ 30 2.2.3.1 ThẾ mạnh -:- + S23 3EE+EEEEeEerkrkrkrrrrerkrrrrrrs 30 2.2.3.2 — Cơ hội LH HH HH HH HH HH ghi 31 2.2.3.3 Điểm yếu L LH TT TT ru 31 2.2.3.4 Thách thức -:- St cành vvErkEkEkrrrrrkrkrrrrerkrrrrris 32 2.2.4 Nhận định đầu tư ¿tt tk xgkgrkerrrkrrrkrred 32

2.3 Ngành Vật liệu và xây ựng .oooo c9 99 99.9.0000 0 049 99899690009090 33 2.3.1 — Giới thiệu chung và lý do lựa chọm -. s + «cv sssssssssesss 33

2.3.1.1 Giới thiệu chung Sàn St teteEerrkrkrrrrerkrrrrers 33

2.3.1.2 — Lý do lựa chọn cc cu HH ng ghen 34

2.3.2 _ Phân tích SWOT đối với ngành Vật liệu xây dựng -:- 35

2.3.2.1 Thế mạnh (Strength) -¿- SE sk3EEEEEEESEEEEErkrkrkrkrkrkei 35

2.3.2.2 Điểm yếu (WeakIn€$$) - c1 t1 TH ng ty c 36

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 3

2.3.2.3 Cơ hội (OppOrfUnHfl€$) c ch 38 2.3.2.4 — Thách thức ( Threaf) ng ng ng ghe 39

2.3.3 Nhận định đầu tư -ccscsttttrrhtrrrttrtrrrerrererereriei 39

Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG TTYY .- o0 %2 %5 2929959955555 sE2 41

3.1 Công ty cỗ phần mía đường Lam Sơn s-ssc 5 s<scssessssessse 41 3.1.1 Giới thiệu chung vỀ công †y - 1h vn ve rrkd 41 3.12 Phân tích 5 yếu tô cuả Porter đối với công ty cổ phần mía đường Lam

Son 0020510199) 1 “ ‹‹a4ăa .ố.ỐốỐốỐ ồ 45 3.1.2.1 — Ưu thế của nhà cung cấp ch ve rerkrkrke 45 3.1.2.2 Ưu thế của khách hàng G1 3E* x33 46

3.1.2.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh - + sSxxxrkrkeexrkreei 46

3.1.2.4 Ưu thế của người mới gia nhập . ¿-¿- 5s 2 tt ve serkreree 46

3.1.2.5 — Tác động của Chính Phủ - ch 46 3.1.3 Phân tích tài chính L1 0S Hy kg hy 47 3.1.3.1 Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn qua các năm 47 3.1.2.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính - - - s5 + xxx 48 3.1.4 _ Triển vọng tăng trưởng của cÔng †y ¿-¿- 5s sx xxx ksrrrrcre 50

3.2 Céng ty cd phan bé tong 620 - Châu Thớii s-s- s55 sescsssssssesss 51

(M4 niém yét: BT6, San niém yet: HOSE) .ccccccscssssssssssssssssssssssssssssessscssrssees 51

3.2.1 GiGi thidu chung Vé CONG tY cccccscsessescsesesesesssesesssssessssssseeeseesevens 52

3.2.2 Phân tích 5 yếu tố cuả Porter đối với công ty cô phần bê tông 620 - Châu

ThỚI Ă Gà T nn 54 3.2.2.1 Uv thé cia nha cung Cap v.cccccsccssssssssssssssscsevsvsvevssscsevavsvscssssnens 54

3.2.2.2 Ưu thế của khách hàng - s2 s31 k3 EEEEEErxrkrkrkrkrerkri 55 3.2.2.3 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh -. - cv EEx+Eeverkrkreeererers 55

3.2.2.4 Ưu thế của người mới gia nhập . ¿-¿- 5s 3xx ve serrecre 56

3.2.2.5 — Tác động của Chính Phủ SH kg ven 56

3.2.3 Phân tích tài chính cƠng ty - S91 v9 1 vn 56

3.2.3.1 Phân tích tình hình Tài sản và nguồn vốn qua các năm 56

3.2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính -.- cv vssssssssss 58 3.2.4 _ Triển vọng tăng trưởng của cÔng †y ¿-¿- 5s sx xxx ksrrrxcre 60

Churong 4: PHAN TINH TOAN .ccscscscssssssssssssossssssssssssossevscsssssseseesesscssesesoees 61

rr

"s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 4

41 Do lương khả năng sỉnh lợi .ooo co 55c Ọ 0 099 999 990.9 0.0 0.000999968866696 61 4.2 — Do lường rủi r0 ooo 00 0G 9 99 9 9 99 6669.90.09.90 06006 000000000090 900 6068000 62

Chương 5: ĐƯỜNG BIỂN HIỆU QUẢ -55 5555555 5s5sssessesessssese 63 Chương 6: ÁP DỤNG THỰỰC TỂ so s55 52s EsS59565 555 e2 65

KẾT LUẬN cceoen1 11c 9đ {ccỌ {c9 6 00 0 090 69660000096 Error! Bookmark not defined

PHỤ LỤC d d0 G G5 20 6 0699 9 999 99.0904.0009 9004.0604 04.000004 0604 0660000086009048000 69

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Kế từ khi Việt Nam tiến hành đường lối đổi mới kinh tế vào năm 1986, sau hơn

20 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến chuyên quan trọng Nước ta đã thốt

khỏi tình trạng khó khăn, nghèo đói và bắt đầu những bước phát triển vượt bậc trên

mọi phương diện kinh tế, xã hội, thương mại và quan hệ quốc tế Cùng với sự phát

triển của nền kinh tế đã mở ra ngày càng nhiều những cơ hội đầu tư Thị trường Việt Nam hiện nay đã và đang cung cấp nhiều kênh đầu tư sinh lợi: thị trường vàng, thị

trường bắt động sản hoặc cũng có thể gửi tiết kiệm ngân hàng Và không thể không

nhắc đến một kênh đầu tư hết sức quan trọng - Thị trường chứng khoán

Ngày 11/7/1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán

và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam Sự ra đời này của TTCKVN đánh một dấu mốc quan trọng cho giới đầu tư trong nước Ngày 29/05/2006, Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán số 70/2006/QHI1, luật này ra đời đã tạo được môi trường pháp lý cho việc phát hành và kinh doanh chứng khoán, bảo đảm cho thị trường chứng khốn hoạt động có tổ chức, an tồn, cơng khai, hiệu quả, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư Trải qua hơn 10 năm hoạt động, đến

thời điểm này, đã có 109 mã CK niêm yết tại HOSE và 97 mã CK niêm yết tại HNX

Năm 2010, khủng hoảng tài chính đã được đây lùi và nền kinh tế đang bước vào

giai đoạn phục hôi, với chức năng như là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, TTCKVN

dang có những bước chuyền biến tích cực và hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư

Với mỗi nhà đầu tư, mục tiêu cuối cùng luôn là tối đa hóa lợi nhuận cho danh

mục đầu tư của mình Vậy đầu tư như thế nào để mang lại lợi ích cao nhất ? Đây luôn là câu hỏi được đặt ra trong mọi trường hợp Giải quyết bài toán này là cả một quá

trình từ việc cân nhắc, phân tích, lựa chọn và quản lý danh mục đầu tư

Bằng những kiến thức đã được học và tham khảo thực tế, thông qua quá trình

phân tích và tìm hiệu, với những nguôn lực hiện có của mình chúng tôi quyết định đầu tư vào lĩnh vực chứng khoản

Bạn sẽ làm gì với 100 triệu đồng có trong tay ? Mua vàng, Bắt động sản, Chứng

khoán hay gửi tiết kiệm ?

Hãy tham khảo mơ hình đầu tư của nhóm chúng tơi !

Trang 6

Chuong1: | PHAN TICH ViMO

1.1 Phân tích vĩ mơ thế giới

1.1.1 Kinh tế thế giới sau khủng hoảng

Nền kinh tế thế giới đã trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong lịch sử Khủng hống tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đỗ đồng

loạt các định chế tài chính không lồ Thị trường chứng khoán khuynh đảo Kinh tế thế giới suy thoái Thị trường hàng hố biến động khơn lường Dưới đây là một số thống kê của WB về các chỉ số kinh tế chính của thế giới trong ba năm 2007, 2008, 2009

Bảng 1 : Thống kê một số chỉ số kinh tế chính của WB

Tăng trưởng GDP (5) i Thằng re SpA 2+8 Hước 1U nắp cao | [ 26] 0+4 ị 4.2

Mude Gang phat then a1] 58} 12

Hắm ngạch xuất khẩu Độ 7 7L 2

pce IO 5 se ee 76] 3 a pe 1g T1

Iiước 1h_ nhập cao [ 64 2.9 | 3.7 Mudge Gang phat men 10.9 7.2 21

Tang chisé gia hang cong nahige (MU) 0 B85, —- 6.0) 3a

Dau ihé trung hÌni (L0S5D2IhÙzg) ; T1.1 87.0 đ1 1 fiat hang phi dau (%) 17.1 +1 al 24.9

Lal sud danh nga | | ee

Lai sustLiBOR Going USD (6 thang: & : 5.2 3.2) 1.5

iquän: 1B

> Thương mại thế giới

Kim ngạch thương mại của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều sút giảm mạnh Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tính hết Q3/2009 thương

mại hàng hóa thế giới theo giá hiện hành vẫn giảm 26.4% so với cùng kỳ năm trước (tính theo năm) Tại Mỹ, xuất khâu giảm 21.5%, nhập khâu giảm 29.1% Trong khi đó,

xuất khâu Nhật Bản giảm 24.4%, nhập khâu giảm 30.6% Xuất khẩu của Trung Quốc

giảm 20.5%, nhập khâu giảm 11.8% Kim ngạch thương mại ở các quốc gia phát triển cũng giảm mạnh

Kim ngạch thương mại thế giới giảm mạnh phần lớn đều do sự giảm giá của các hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng nhiên, nguyên vật liệu như dầu thơ, sắt thép Theo ước tính của WB, nếu loại trừ yếu tố giá thì kim ngạch thương mại năm 2009 chỉ sụt

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 7

giảm 2.1%, trong khi kim ngạch thương mại các nước đang phát triển tăng trưởng

2.1%

Tuy nhiên, có một tín hiệu lạc quan là thương mại thế giới đang có chiều hướng tăng lên khá mạnh, nhập khẩu tháng sau thường cao hơn tháng trước Ngoài sức cầu

đang tăng trở lại, thương mại thế giới còn được hưởng lợi từ sự tăng giá của nhiều

hàng hóa Tuy vậy, lo ngại lại đến từ việc các quốc gia dường như đang tăng cường

hơn các chính sách bảo hộ để bảo vệ hàng hóa trong nước Những vụ kiện thương mại

và các chính sách bảo hộ gia tăng mạnh trong năm 2009, và nhiều khả năng tiếp tục tăng trong năm 2010

> Thất nghiệp và lạm phát

Về thất nghiệp, dù kinh tế thế giới đã xuất hiện những dấu hiệu tích cực, nhưng tỷ lệ thất nghiệp ở các quốc gia vẫn ở mức cao Tình trạng thất nghiệp ở mức cao cho thấy đà phục hồi kinh tế thế giới chưa có dẫu hiệu bền vững

Tại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 12/2009 vẫn đứng ở mức 10% Đây là tỷ lệ cao nhất kế từ sau cuộc suy thoái kinh tế Mỹ năm 1983 Thất nghiệp tại Mỹ đã liên tục tăng cao trong năm 2009 từ mức 7.4% vào tháng 1 tăng lên mức cao nhất 10.1% vào tháng 10

Tại châu Âu, tý lệ thất nghiệp cũng tiếp tục tăng cao Tính đến tháng 12/2009, tỷ lệ thất nghiệp của châu Âu đang ở mức 10%, đây cũng là mức cao nhất trong năm

Một số quốc gia có tý lệ thất nghiệp cao như Tây Ban Nha 19.4%, Thổ Nhĩ Kỳ 13.4%,

Ireland 12.5% Ba cường quốc châu Âu là Anh, Pháp, Đức có tỷ lệ thất nghiệp lần lượt

la 7.9%, 10% va 8.1%

Tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản tháng 12/2009 chỉ còn 5.1%, thấp hơn khá nhiều so

với mức đỉnh 5.7% vào tháng 7 Tuy nhiên, đây cũng là mức khá cao so với tỷ lệ thất nghiệp trung bình dài hạn của nước này

Vé lam phái, Giá cả của hầu hết các hàng hóa đều giảm xuống mức thấp nhất vào

khoảng tháng 2 — 3/2009, sau đó bắt đầu phục hồi lại khá mạnh Dưới đây là biểu đồ

vỆ giá của một sô hàng hoá cơ bản trên thề giới

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 8

Biểu đồ 1: Một số chỉ số hàng hoá cơ bản của thế giới

— Food Index: Cereak, vegetable olb, proteln meak, meats,s eatood, sugar,

bananas and oranges «2005 ì

Index of AgqrleuturalPaw Materlak ¢2005—= 1005

===== Metab Index (2005—=100)

wee AVEFAQE Petroleum Spot Index of UF Brent, Dubal, and West Texas

Ngudn: VietstockFinance

Giá dầu thô từ mức đỉnh hơn 150 USD/thùng, chưa đầy 6 tháng sau đó xuống gần chạm mốc 30 USD/thùng vào giữa tháng 2/2009 Mức giá này tương đương với

giá dầu thô vào năm 2004 Sự sụt giảm mạnh của giá dầu thô như là một chỉ báo cho

thấy kinh tế thế giới sẽ đi vào một giai đoạn suy thoái nặng nẻ Tuy nhiên, ngồi dự

đốn của nhiều người, giá dầu nhanh chóng phục hồi khá mạnh Chỉ 4 tháng sau đó, giá dầu đã tăng gấp đôi lên trên mức 70 USD/thùng

Gia cao su cũng tăng lên khá mạnh sau khi đạt mức đáy vào tháng 12/ 2008 Tính từ mức đáy cho đến nay giá cao su đã tăng hơn gấp 2 lần và hiện đang dao động quanh mirc 1.3 US]D/pound Giá các mặt hàng nông sản, đường, cà phê, ngô và các kim loại cũng tăng lên khá mạnh

1.1.2 Kinh tế thế giới năm 2010

> Tăng trướng kinh tế

Theo ước tính của IME, trong quý 1/2010, téc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 4,3%, cao hơn mức kỳ vọng và gần sát mức đỉnh điểm 5% trước khủng hoảng: tuy nhiên, khả năng tăng trưởng có thể yếu dần vào giai đoạn nửa sau của năm 2010, phụ

thuộc mức độ phục hồi của khu vực tư nhân, sự ôn định của khu vực tài chính, đặc biệt

là khu vực đồng Euro Dự báo cả năm 2010, kinh tế toàn cầu tăng trưởng 4,25%, cao

hơn nhiêu so với mức -0,6% cua nam 2009

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 9

Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đồng đều giữa các khu vực, trong đó các nền kinh tế đang phát triển và mới nỗi đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhất là 7,6% trong Quý

1/2010, riêng Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng tới 11,9% Đối với các nước phát

triển, Mỹ đang có tốc độ phục hồi nhanh hơn so với khu vực Châu Âu và Nhật Bản,

mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ

> Lạm phát và thất nghiệp

Lạm phát toàn cầu trong nửa đầu năm 2010 tăng so với năm 2009 những vẫn duy trì ở mức thấp và trong tầm kiểm soát Cùng với việc tăng trưởng kinh tế mạnh hơn thì lạm phát tại các nước đang phát triển và mới nổi cũng tăng nhanh hơn so với các nước phát triển do ảnh hưởng của các biện pháp mở rộng cung tiền mạnh mẽ tại các nước này trong năm 2009 (tỷ lệ lạm phát tháng 4/2010 tại Trung Quốc là 2,8% so với cùng

kỳ năm 2009, trong đó tại Mỹ là 2,2% và Khu vực Châu Âu là 1,5%) Riêng Nhật Bản

vẫn tiếp tục rơi vào tình trạng giảm phát (-1,2%) Trong 4 tháng đầu năm, tý lệ thất

nghiệp tăng ở nhiều quốc gia, trong đó tỷ lệ tại Mỹ là 9,9%, khu vực Châu Âu là

10,13% và Nhật Bản là 5,1%

> Thương mại quốc tế

Thương mại toàn cầu bất đầu phục hồi từ giữa năm 2009 với khối lượng thương

mại tăng trên 10% (từ quý III/⁄2010 đến quý 1/2010) Trong quý I⁄2010, tổng kim

ngạch thương mại của Mỹ tăng 20,88% so với quý 1/2009 (nhập khẩu tăng 21,3% và xuất khâu tăng 20,3%); riêng tháng 3/2010, tổng kim ngạch xuất nhập khâu của Mỹ đạt mức tăng cao nhất kê từ tháng 10/2008 (trên 28%), trong đó xuất khẩu tăng chủ yếu từ các sản phẩm dầu, máy phát điện, chất bán dẫn và nhập khâu tăng chủ yếu do

nhập khẩu dầu thô và ôtô sản xuất ở nước ngoài

> Nợ công ở một số quốc gia

theo dự báo của IMF và ADB, các kế hoạch kích thích tài chính tại nhiều quốc

gia đã làm cho tình trạng nợ cơng ngày càng tăng cao trong năm 2009 và tiếp tục tăng cao hơn trong năm 2010 Các nước phát triển nói chung và nhóm G7 nói riêng có tỷ lệ

nợ công/GDP cao nhất với tỷ lệ dự báo trong năm 2010 lần lượt là 97,1% và 112,5%

(tăng so với tỷ lệ 90% và 104,9% của năm 2009); riêng Mỹ, nợ công trong 5 tháng đầu năm 2010 đã tăng lên mức 90% GDP (tương đương 13.000 tỷ USD) và dự báo có thể

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 10

tăng lên mức 92,6% vào cuối năm 2010 Các quốc gia mới nổi ít chịu ảnh hưởng từ

cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu nên nợ công vẫn duy trì ở mức vừa phải (khoảng 37% GDP trong năm 2009 và 2010) Tại khu vực đồng tiền

chung Châu Âu, nợ công của một số nước như Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trở

nên trầm trọng ngay đầu năm 2010 và gây bất Ôn trực tiếp cho toàn bộ khu vực đồng

Euro; dự báo, nợ công năm 2010 của Hy Lạp lên tới 124,9% (trong đó nợ nước ngồi

có thể lên tới 80%) trong khi thâm hụt ngân sách tiếp tục duy trì ở mức cao (-12,2%) dẫn đến nguy cơ vỡ nợ cao, tạo phán ứng lan truyền sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha

và ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế của cả khu vực Mới đây, các tô chức định mức tín nhiệm như S&P, Moody's và Fitch Rating da ha mức độ tín nhiệm đối với trái phiếu

chỉnh phủ Hy Lạp, Bồ Đào Nha xuống mức thấp

> Diễn biến tỉ giá

Trong 6 tháng đầu năm 2010, đồng USD tăng giá mạnh so với đồng Euro, GDP và AUD trong khi lại giảm giá đối với hầu hết các đồng tiền chủ chốt Châu Á Nguyên nhân chính của việc đồng USD tăng giá mạnh so với đồng Euro, GDP và AUD là do cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha gây ra Trong khi, tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại tăng cao tại Mỹ trong quý 1/2010 da khién dong

USD giảm giá so với các đồng tiền Châu Á - khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế

mạnh Tính đến ngày 31/5/2010, đồng USD tăng 16,4% so với đồng EURO, tăng

11,22% so với GDP, tăng 5,93% so với AUD và giảm 1,89% so với JYP

> Diễn biến lãi suất của Ngân hàng trung ương các nước

Trong 6 tháng đầu năm 2010, NHTW của hầu hết các nước tiếp tục duy trì lãi suất chủ chốt như cuối năm 2009 (0,25% tại Mỹ và Thuy Sỹ, 1% tại Châu Âu và Pháp,

0,5% tại Anh, 0,1% tại Nhật Bản, 2% tại Hàn Quốc, 5,31% tại Trung Quốc, 1,25% tại

Thái Lan, 0,03% tại Singapore, 6,5% tại Indonesia, ), ngoại trừ NHTW Australia 3

lần tăng lãi suất từ 3,75% lên 4,5%, NHTW Canada tăng từ 0,25% lên 0,5%, NHTW

Na Ủy tăng từ 1,61% lên 1,75%

1.1.3 Triển vọng và thách thức nền kinh tế thế giới trong những năm tới

Theo dự báo, tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm từ 4,4% năm 2010 xuống còn

3,6% năm 2011 khi các gói kích thích tài chính hết hiệu lực Triển vọng của các thị

trường mới nổi cải thiện chút ít và các nhà đầu tư đang mua vào các tài sản có tính rủi

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 11

ro cao hơn Điều này đang tạo ra những quan ngại về việc định giá đồng tiền có thể tạo ra bong bóng giá tài sản và dù khả năng suy thoái kép chưa hiện hữu, song vẫn phải mất một thời gian khá dài dé su phuc hồi toàn cầu tới mức an toàn Giới phân tích cho

răng sự phục hồi kinh tế toàn cầu có được là nhờ các gói kích thích tài chính vốn

khơng bền vững Giờ đây, hiệu quả của các gói kích thích này bắt đầu mờ nhạt dần và

các nền kinh tế chủ chốt như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và khu vực đồng euro sé c6

mức tăng trưởng chậm hơn trong năm 2011 Cụ thê :

> Tại Mỹ, Thực trạng nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra nhiều thách thức cho tăng trưởng toàn cầu năm 2011 với GDP của Mỹ dự kiến tăng 2,3% năm 2010, song sẽ giảm còn 1,5% năm 2011 Thị trường lao động và nhà đất của Mỹ được dự báo không mấy cải thiện và Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (EED) có thể sẽ sớm nới lỏng chính sách

tiền tệ để thúc đây kinh tế

> Tai Nhat Bản, những quan ngại về việc đồng yên mạnh đang phủ bóng lên sự

phát triển kinh tế, nhưng khó khăn hơn là cách kích cầu nội địa Sự tăng trưởng mạnh

mẽ nhờ xuất khâu của Nhật Bản cuối năm 2009 và đầu năm 2010 giúp tăng trưởng

GDP năm 2010 của Nhật Bản có thể đạt 3% Tuy nhiên, mức tăng này sẽ giảm xuống còn 1,3% trong 2 năm tới

> Tại EU, Khu vực đồng tiền chung châu Âu được dự báo sẽ tiếp tục vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ cơng Tuy nhiên, tình hình khu vực này cũng có phần cải thiện

nhờ xuất khâu của Đức tăng, với GDP của cả khối dự kiến đạt 1,4% năm 2010, Song sẽ

lại giảm xuống còn 0,8% vào năm tới Tây Âu bị tác động khá nặng của cuộc khủng

hoảng tài chính tồn cầu và sẽ phải mất nhiều thời gian mới có thể hỗồi phục Tuy nhiên, xuất khâu và sản lượng công nghiệp của khu vực này bắt đầu hồi sinh và tốc độ

tăng trưởng kinh tế của khu vực này được dự báo sẽ tăng trong 2 năm tới

> Chau Á vẫn đang ở vị trí tiên phong của quá trình phục hồi kinh tế thế giới nhờ sự cải thiện của hệ thống thương mại toàn cầu cũng như các gói kích cầu nội địa Tuy nhiên, tăng trưởng của khu vực này cũng sẽ chậm lại khi nhu cầu tại các nền kinh tế phát triển giảm GDP của châu Á dự kiến tăng 7,9% năm 2010 và giảm xuống cịn

6,6% năm 2011 Gói kích cầu của Trung Quốc cùng với việc hệ thống ngân hàng tăng

cường cho vay sẽ giúp Bắc Kinh đạt mức tăng trưởng khoảng 10% trong năm 2010 Tuy nhiên, GDP của Trung Quốc năm 2011 sẽ giảm với dự kiến tăng 8,6%

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 12

.> Mỹ Latinh cũng gây nhiều ngạc nhiên trong năm 2010 nhờ xuất khẩu hàng hóa tăng, thị trường việc làm hôồi phục nhanh và thị trường Mỹ mạnh trở lại Tuy nhiên, triển vọng năm 2011 sẽ không được "sáng sủa" lắm và nhiều khả năng tăng trưởng sẽ chậm lại với khả năng giảm từ 5,2% năm 2010 xuống còn 3,6% năm 201 1

> Trung Đông và châu Phi, tăng trưởng kinh tế tại khu vực Trung Đông và châu Phi năm 2010 được thúc day nho gia dầu mỏ cao, chính sách nội địa được nới lỏng và nhu cầu nguyên liệu thô từ Trung Quốc Năm 2011, tăng trưởng tại các khu vực này vẫn duy trì ở mức 4,5%

Từ những phân tích ở trên, ta có thê thấy kinh tế thế giới trong những năm tới sẽ

tiếp tục phục hồi tuy vẫn còn nhiều trở ngại Tuy nhiên nhà đầu tư hồn tồn có quyền hi vọng về một tương lại sáng sủa của nền kinh tế, nhất là ở các quốc gia đang phát

triển như Trung Quốc hay Việt Nam bởi những quốc gia này đang có tốc độ phát

triển nhanh hơn hẳn các nước phát triển

1.2 Phân tích vĩ mô Việt Nam

1.2.1 Phân tích các yếu tố theo mơ hình PESTEL

Nhóm chúng tôi đã sử dụng mô hình PESTEL để nghiên cứu, đánh giá sự tác

động cũng như dự báo sự thay đổi của các nhân tố vĩ mô đến các ngành kinh tế Các

yếu tố này là các yêu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu

các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan Các doanh nghiệp dựa trên

các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp 1.1.1.1 Môi trường chính trị - luật pháp (Political)

> Sw 6n dinh về chính trị

Việt Nam là một đất nước 6n định, an tồn về chính trị- xã hội và đây là một trong những yếu tố quan trọng, góp phần làm cho các nhà đầu tư trên thế giới ngày

càng hướng sự chú ý vào Việt Nam Sự ôn định chính trị là một trong những yếu tố

không thể thiếu, góp phần giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế Nền chính trị ơn định tạo cho Việt Nam có được một nên hồ bình và thịnh Vượng Nếu nhìn sang một số quốc gia trong khu vực, dễ thấy rằng, trừ Singapore, thì từ năm

1990 trở lại đây, hầu hết các nước khu vực đều trải qua các cuộc đảo chính hay khủng

hoảng chính trị Trong khi đó, nền chính trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 13

đảm bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách kinh tế nhất quán Đây là một trong những điều kiện hết sức thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển

> Hệ thống luật pháp

Hệ thông pháp luật ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, chặt chẽ hơn về quản lý, bảo vệ quyên lợi người lao động, hướng tới sự phát triển bên vững Việt Nam ngày càng hòa nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu Các hiệp ước quốc

tế về kinh tế, thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ môi trường mà Việt

Nam đã và đang ký kết, đàm phán thúc đây quá trình rà sốt, sửa đơi, bố sung hoặc ban hành các văn bản qui phạm pháp luật cho phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và các

điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Nguồn: Nghị quyết -Bộ Chính Trị)

Xu hướng phát triển bền vững ngày càng thể hiện rõ hơn trong hệ thống pháp luật và

các hoạt động của chính phủ Việt Nam Việt Nam đang nhận thức và đeo đuôi mô hình

phát triển hài hịa giữa kinh tế - xã hội - môi trường.(Nguồn: Báo Công Thương) Giai đoạn 2010 - 2015 sẽ là giai đoạn có rất nhiều sự đơi mới, trong đó, đơi mới mơ hình tăng trưởng, đơi mới cơ cầu kinh tế nhằm đạt được mục tiêu là nước Cơng nghiệp hóa

vào năm 2020 sẽ là động lực thúc đây sự thay đổi các chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật phù hợp với mục tiêu phát triển Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

được thực hiện chặt chẽ hơn, các qui định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm

thất nghiệp được giám sát và điều chỉnh theo hướng tăng cường cơ chế quản lý của

nhà nước, và bảo vệ quyên lợi của người lao động Khuyến khích phát triển thị trường

lao động để xây dựng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn

mới.(Nguồn: Nghị quyết -Bộ Chính Trị )

Đẩy mạnh tiến độ đơn giản hóa các thủ tục hành chính và các bộ luật, tạo điều kiện kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Thủ tục hành chính nhiêu khê trong lĩnh vực

xây dựng và bất động sản là một nỗi ám ảnh lớn của doanh nghiệp mà báo chí đã phản ánh rất nhiều trong thời gian vừa qua Mới đây, Bộ Xây Dựng báo cáo kết quá rà soát

thủ tục hành chính trong phạm vi của Bộ Theo đó, tỉ lệ đơn giản hóa các thủ tục hành

chính lên 95,8% Tuy nhiên xem xét trên thực tế, hiện nay vẫn còn bộc lộ rất nhiều bất

cập về thủ tục hành chánh Thí dụ, về thủ tục lập, thâm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch chỉ tiết xây dựng, đến nay nhiều đô thị vẫn chưa xây dựng bản đồ tỷ lệ

1/2.000 nên thiếu cơ sở để quản lý, dẫn đến tình trạng phái thoả thuận lại về quy

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 14

hoạch, kiến trúc, làm phát sinh nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian, dễ dẫn đến tuỳ tiện,

tiêu cực

Nhìn chung, chính phủ đang rất quyết tâm cải cách thủ tục hành chánh và tạo hành lang pháp lý tốt, thơng thống cho doanh nghiệp Dự án 30 - rà soát cải cách thủ

tục hành chánh của Bộ Xây Dựng được hoàn thành trong năm nay là một bước tiến

lớn, khẳng định xu thế tích cực Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng và

bất động sản sẽ được hưởng lợi từ dự án này (Nguồn: Dự án 30- Bộ Xây Dựng)

1.2.2 Môi trường kinh tế (Economics)

> Hệ thống kinh tế

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp với nhiều thành phần kinh tế Nhà nước

đang xây dựng hệ thống kinh tế hòa nhập với hệ thống toàn cầu Kinh tế Việt Nam là

một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, nhiều nước và khối kinh tế bao gồm cả một số nền kinh tế thị trường tiên tiến cũng công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị

trường Tuy nhiên, cho đến nay Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản vẫn chưa công nhận kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường Tổ chức Thương mại Thế giới công nhận Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp và đang chuyên đổi

> Mức ỗn định tỉ giá hối đoái

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì chính sách ổn

định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là

tương đối phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên

dé tr + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường tự do giá ngoại tệ nhanh chóng

áp sát mức 18.300 đồng/đơ la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô la Mỹ Biểu đồ 2 : Diễn biến tỷ giá USD/VND 2008-2009

Bién dé + 236 Biên độ + 396 ' Biễn dé + 536

Trần từ giá a Sản tỷ gia : ' \

OSG | 27 Big | Fea | 24209 |

BES FF gr SPS ETP Pe GS” nate

Nguồn Ngân hàng Thì niece

Trang 15

Biểu đồ cho thấy càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hồi ln có biểu hiện căng thắng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì thiếu Các ngân hàng khơng có ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp và nếu có bán thì mức tỷ giá cũng cao hơn mức tỷ giá trần do NHNN quy định Những bat ôn trên thị trường ngoại hồi và tỷ giá hối đoái đã tiếp tục gây ra những khó khăn

cho hoạt động xuất nhập khẩu Hơn nữa, đồng tiền mất giá còn ảnh hưởng đến lạm

phát trong nước do giá hàng nhập khâu tăng mạnh

Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính khơng ổn định trên thị

trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tý giá để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ôn định thị trường tiền tệ Chế độ tý giá thả nổi không những giúp nền kinh tế loại trừ tác động của những cơn sốc từ thị trường hàng

hóa mà cịn giúp đạt mục tiêu cân bằng ngoại một cách dễ dàng do tỷ giá tự biến động

để duy trì trạng thái cân bằng cung cầu ngoại tệ Tuy vậy, các công cụ điều tiết thị trường hối đối hiện vẫn cịn sơ sài, chưa phát huy đúng mức khả năng hạn chế rủi ro

hồi đoái

> Thị trường tài chính

Thị trường tài chính của bất kì quốc gia nào cũng đều gồm thị trường vốn ngắn

hạn (thị trường tiền tệ) và thị trường vốn trung dài hạn (thị trường chứng khoán)

Và thị trường vốn ngắn hạn bay còn gọi là thị trường tiên tệ Nhìn chung thị trường này chưa phát triển và Ngân hàng Nhà nước NHTW, chưa thực sự đóng vai trị can thiệp có hiệu quả vào thị trường này Các loại lãi suất của NHTW: lãi suất cơ bản,

lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đẫu

thầu tín phiếu kho bạc nhà nước có tác động rõ nét đến thị trường Các cơng cụ điều

hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là công cụ dự trữ bắt buộc thiếu linh hoạt Các

NHTM và Tô chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một cách

một chiều, tạo nguy co tiềm ấn rủi ro cho chính các NHTM

Về thị trường chứng khoản Có thê khẳng định răng, trong tiến trình phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam, tiềm năng của việc tham gia của các NHTM là rất

lớn Việc các NHTM cô phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng

khoán, các NHTM NN cơ phần hóa thực hiện phát hành cô phiếu lần đầu trên Trung

tâm, cũng như tới đây sẽ có thêm một số Cơng ty kinh doanh chứng khoán của các

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 16

NHTM đi vào hoạt động sẽ tạo đà thúc đây thị trường chứng khoán Việt Nam phat

triển mạnh hơn nữa

Song cho đến thời điểm này, mới chỉ có gần 100 công ty cổ phần niêm yết cô

phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là quá ít, tạo ra sự nghèo nàn hàng hóa trên thị trường chứng khoán Cổ phiếu của các NHTM chưa

được niêm yết và giao dịch cũng phần nào hạn chế tính sơi động của thị trường Tính thanh khoản của thị trường chưa cao, thông tin chưa thật sự minh bạch

Những phân tích trên đây cho thấy thị trường tài chính nước ta chưa thực sự cung cấp những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế trong nước Tuy nhiên, trong thời gian tới với những chính sách đúng đắn trong việc Ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nước, hi vọng thị trường tài chính sẽ có bước phát triển vượt bậc và bền vững

> Cơ sở hạ tầng

Hiện nay, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nước ta còn rất nghèo nàn trong đó chỉ

phí thuê cơ sở vật chất cao còn ở mức cao, và đang được cải thiện

Theo tính tốn Việt Nam sẽ cần khoảng gần 140 tỷ USD để đầu tư cho lĩnh vực

cơ sở hạ tầng (viễn thông, bến cảng, sân bay, đường bộ, đường sắt, hàng không) trong

5-10 năm tới Chính phủ sẽ huy động tối đa các ngồn lực trong và ngồi nước cũng

như đóng góp từ khu vực kinh tế tư nhân để đáp ứng nhu cầu này > Lực lượng lao động

Lực lượng lao động Việt Nam được đánh giá là mạnh về kỹ thuật tuy nhiên lại

yếu về trình độ quán lý

Trong những năm đôi mới vừa qua, nên kinh tế nước ta ln đuy trì tăng trưởng ở mức cao và ôn định (7,5%/năm), một trong những nhân tố quan trọng đóng góp cho tăng trưởng là yếu tổ lao động Theo đánh giá của tô chức quốc tế, yếu tố lao động

Việt Nam tham gia vào tăng trưởng khoảng 20%, yếu tố vốn 57,5%, yếu tố các nhân tố

tổng hợp 22,5% Tuy nhiên, trong yếu tố lao động, vấn đề quyết định nhất là chất lượng lao động thông qua giáo đục đào tạo Trình độ văn hoá (học vấn) của lao động Việt Nam được thế giới đánh giá vào loại khá; về cơ bản Việt Nam đã phô cập tiểu học, đang triển khai phố cấp Trung học cơ sở, đến hết 2004, cả nước có 25 tỉnh, thành

phố đạt chuẩn phố cập giáo dục THCS Đến năm 2005, 32,36% lực lượng lao động đã

Trang 17

tốt nghiệp THCS và 21,21% tốt nghiệp THPT Đào tạo nghề nghiệp cho người lao động đang tăng nhanh Trong 5 năm qua, số học sinh tuyển mới vào các trường Cao

đăng, Đại học, sau Đại học, công nhân kỹ thuật tăng từ 1,321 triệu người (năm 2001) lên 1,867 triệu người (năm 2005), tăng 41,36%, bình quân mỗi năm tang 10,34% Dac

biệt, dạy nghề đã có bước phát triển quan trọng, từng bước đáp ứng cho yêu cầu chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng phục vụ phát triển công nghiệp hiện đại và hội nhập; quy mô tuyến sinh tăng từ 88,3 ngàn người (năm 2001)

lên 1.184 triệu người (năm 2005) Trong 5 năm 2001- 2005, tuyển mới đào tạo nghề

cho trên 5,3 triệu người, bình quân mỗi năm tăng gần 9%, riêng dạy nghề dài hạn tăng 11%/năm Kết quả là tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2005 đạt 24,8% trong tong lực lượng lao động, trong đó qua đào tạo nghề đạt 15,2% Tuy nhiên, nhìn tong thé chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp so với yêu cầu của nền kinh tế và trong so

sánh quốc tế, thé hiện trên các mặt sau:

Một là, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, trong khi các nước công nghiệp mới

(NIC, NIE) cé ty lệ rất cao, thường gấp 2,5 - 3 lần Việt Nam (60 - 70%) Như vậy, tỷ

lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam ( 24,8%) chưa đạt chỉ tiêu của một nước công nghiệp ở trình độ thấp

Hai là, chất lượng lao động thấp là hệ quả của chất lượng giáo đục đào tạo chưa cao, đào tạo chưa găn chặt với nhu cầu của sản xuất, của thị trường lao động Theo

đánh giá của quốc tế (Báo cáo giám sát giáo dục toàn cầu 2005 của UNESCO ), chỉ số

phát triển giáo dục, đào tạo của Việt Nam đạt 0,914 điểm, xếp thứ 64/127 nước; chất

lượng phát triển giáo dục đào tạo đạt 89 điểm, thấp hơn Trung Quốc (98 điểm), Thái

Lan (94 điểm), Hàn Quốc (99,4 điểm), chỉ cao hơn Philippines (79,3 điểm), Indonexia

(89,2 điểm)

Ba là, khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam thấp đã hạn chế khả năng

cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Theo tiêu chí đánh giá của tô chức Diễn đàn

Kinh tế Thế giới (WEF), năm 2005 Việt Nam xếp thứ 81 trên 117 nước xếp hạng về

tính cạnh tranh của nền kinh tế , tụt 4 bậc so với năm 2004 (xếp thứ 77); chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm trên thang 10

Bên cạnh đó, Việt Nam có chỉ phí nhân công thấp Theo một khảo sát của Ngân

hàng Phát triển châu Á (ADB) đối với 23 nước trong khu vực không bao gồm Nhật

Bản Việt Nam được xếp thứ hai trong những nước có chỉ phí sinh hoạt thấp nhất châu

Trang 18

Á - Thái Bình Dương, chỉ thua Lào Đây là một lợi thế để các doanh nghiệp trong

nước có thể khai thác

> Tăng trướng kinh tế

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ôn định nhiều năm liền Ta có thê thấy rõ điều này thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua các năm

— CS J oe hổ TNG, —®— Tỉ lệ tăng trưởng GDP SC TỶ lệ tăng trưởng GDP (%) ws S? D; qs “by, GQ QD G G “Gp x2 G “Dy, G G Zz noc 5

Nguon : Tong cuc thong ké

Tuy chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng năm 2010, tốc

độ tăng trưởng vẫn được ADB dự báo là 6,7% Điều này càng khang định một điều

rằng kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng Ổn định, và điều này sẽ giúp nhiều doanh nghiệp có thêm tự tin để triển khai các dự án đầu tư mới và mở rộng sản xuất trong năm nay và các năm sắp tdi

> Lam phat

Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao kỷ lục trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức lạm phát ở mức dưới hai

con số Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước qua 10 tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so

với tháng 12/2008 Đây là mức tăng chỉ số giá tiêu dùng khá thấp so với những năm

gần đây và là mức tăng hợp lý, không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của

người dân Nhiều loại hàng hố có ảnh hướng mạnh trong rô hàng hoa dé tinh CPI

tăng thấp Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có

xu hướng giảm trong những tháng cuối năm Như vậy, nếu như lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì ở năm 2009 nhân tơ này khơng cịn đóng vai trị chính nữa

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 19

Biểu đồ 4 : Diễn biến lạm phát hàng tháng năm 2009 105 104 103 102 101 100

T19 T2/08 T30S T4/0S T5f09 Té6/o9 TOR Teafog TS/9 T10/09

|—+—6PIsn vử ¡ thẳng 12 năm trrức —=— CPI sn với thàng trrdớc — GPI lương thực |

Neudn: Tang cue Thang ke

Duy trì tốc độ tăng lạm phát và giá cả của năm 2009 ở mức một con số là một

điểm sáng nữa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa thoát khỏi suy thoái kinh tế

Thành tựu kiềm chế lạm phat trong năm 2009 có tác động tích cực đến ơn định

kinh tế - xã hội cũng như tạo thuận lợi cho việc triển khai các chính sách kích thích

kinh tế nhằm thúc đây tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội Mặc dù xu hướng tăng của giá tiêu dùng chưa có biểu hiện rõ rệt, nhưng một số yếu tố chủ yếu có thê sẽ tác động làm tăng nguy cơ tái lạm phát cao trở lại Đó là tăng trưởng tín dụng đang ở mức

cao do thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế; giá

của các mặt hàng nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn trên thị trường thế giới bắt đầu có xu hướng tăng cao do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu, đặc biệt giá xăng dầu Mặt khác, những nguyên nhân cơ bản gây ra lạm phát cao ở Việt Nam năm 2008 vẫn cịn Đó là sự thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư công và trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và tập đoàn lớn Do vậy, kích cầu đầu tư thơng qua nới lỏng tín dụng cho các DNNN và tập đoàn ma thiếu sự thâm định và giám sát thận trọng chắc chắn sẽ kích hoạt cho lạm phát trở lại

> Mức lãi suất

Lãi suất cho vay giảm, nhưng van ở mức độ cao so với khu vực, và vẫn mắc so

với ROE Mức lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp hiện nay không thuộc điện ưu

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 20

tiên là rất cao, từ 15~16%/năm Và về cơ bản, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng

Để duy trì mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo vệ thành tựu đã đạt được trong kế hoạch 5 năm 2005 ~2010 là Việt Nam vừa lên bậc các nước có thu nhập trung bình, Chính phủ Việt Nam sẽ phải tiếp tục đây mạnh dòng tiền cung cấp vốn cho thị trường, nhanh chóng tháo gỡ các rào cản thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thê tiếp cận được các nguồn vốn, thực hiện mục tiêu lãi suất “vào 10 ra 12” của Thủ Tướng trong giai đoạn tới

Cho dù trong thời gian tới, chính phủ sẽ cỗ găng thực hiện kéo giảm lãi suất cho

vay xuống, nhưng với mục tiêu này, lãi suất cho vay của Việt Nam vẫn còn rất cao so với khu vực (Thái Lan khoảng 8,5%, Malaysia khoảng 6,3%, Trung quốc khoảng 8%), và vẫn còn rất đắt đỏ so với chỉ số ROE trung bình ngành xây đựng (17%)

> Hoạt động thương mai

Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khâu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do

khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở

những nước vốn là thị trường xuất khâu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU

Tổng kim ngạch xuất khâu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so

với năm 2008 Tình hình xuất khâu như vậy không đến nỗi quá xâu nếu chúng ta nhìn vào nguyên nhân của nó Kim ngạch xuất khẩu giảm là do giá cá thé giới giảm (riêng

yếu tố giảm giá trong 9 tháng đầu năm làm kim ngạch xuất khâu giảm trên 6 tỷ USD) -

một yếu tố ngoài tầm kiểm soát của chúng ta; trong khi đó khối lượng hàng hố xuất khâu có sự tăng đáng kể giúp chúng ta giảm thiêu được đáng kê đến tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và xa hơn là giảm thiêu được tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập của người lao động Vấn đề tồn tại lớn nhất của xuất khâu bộc lộ trong nhiều

năm qua là việc vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ,

hải sản Các mặt hàng công nghiệp chế biến vẫn mang tính chất gia công Như vậy,

xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa xây dựng

được các ngành cơng nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá

trị gia tăng xuất khâu Trong thời gian tới, xuất khâu của Việt Nam sẽ chịu thách thức

lớn hơn, nhất là trong bối cảnh tác động của khủng hoảng những rào cản thương mại

mới ngày càng nhiều với các hành vi bảo hộ thương mại tỉnh vi tại các thị trường lớn

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 21

sẽ dành cho các mặt hàng xuât khâu, nhât là các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như khống sản, nơng, lâm, hải sản

Bảng 2: Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2006-2009

Năm 2006 2007 2008 Uớc 2009

Xuất khẩu 39,82 48,56 62,68 56,5

Nhap khau 44,89 62,76 80,71 67,5

Can can thuong mai -5,06 -14,2 -18,02 -11,0

Nguồn: Tổng cục Thông kê và Báo cáo của Chính phủ về tùah hình kinh tễ - xã hội năm 2000 và kế hoạch phat trién kink tế - xã hội năm 20101

Tổng kim ngạch nhập khâu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với

năm 2008 Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm kinh tế Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khâu có thể tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng Mặc đù cá kim ngạch xuất khẩu và

kim ngạch nhập khâu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu chậm

hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khâu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn

khoảng 11 ty USD, chiếm 16,5% tông kim ngạch xuất khẩu Như vậy, so với những

năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của

chính phủ trong việc kiềm chế nhập khâu những mặt hàng không cần thiết Song mức nhập siêu vẫn còn cao thê hiện việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và

chuyên dịch cơ câu hàng xuất khâu vẫn còn chậm

1.1.1.2 Mơi trường văn hố xã hội (Sociocultrural)

Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo, trong đó có chính sách hỗ trợ cho các hộ nghèo xây nhà ở, vay vốn sản xuất, kinh doanh, cho vay học sinh, sinh viên, mua thẻ bảo hiểm y tế Đồng thời, chính phủ cũng

triển khai công tác hỗ trợ các hộ nghèo, hộ bị ảnh hưởng thiên tai, bị thiệt hại về gia

súc, gia cầm, vật nuôi để ôn định sản xuất và đời sống Ngồi ra, chính phủ cũng đã

tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ gắn với

chương trình xây dựng nơng thôn mới; tổ chức, động viên các doanh nghiệp, các tô chức và cá nhân hỗ trợ các huyện nghèo thực hiện chương trình này; ứng trước vốn cho các huyện; triên khai các chính sách mới, trong đó có chính sách câp gạo cho hộ

Trang 22

nghèo ở biên giới, thực hiện mức khoán mới về bảo vệ rừng, hỗ trợ học nghè, xuất khâu lao động và tăng cường cán bộ cho các huyện nghèo Hoạt động chăm sóc người có cơng và các đối tượng chính sách tiếp tục được duy trì và mở rộng

Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62%

so với năm 2008, trong đó chỉ điều chỉnh tiền lương, trợ cấp, phụ cấp khoảng 36.700 tỷ đồng; trợ cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo (riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tan) Tong du ng cua 18 chuong

trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội

thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so với năm 2008 Các

doanh nghiệp đã hỗ trợ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng Kết quả các nỗ lực chung đó đã góp phần ơn định và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, các đối tượng chính sách, góp phần xóa đói, giảm nghèo,

giải quyết việc làm và giữ vững ôn định chính trị, xã hội.đặc biệt là đối với người nghèo Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2009 giảm còn khoảng 11% Tuy nhiên, tình hình

suy giảm kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giải quyết việc làm cho người

lao động Dự kiến đến cuối năm 2009, có khoảng 1,51 triệu lượt lao động được giải quyết việc làm, đạt 88,5% kế hoạch năm và bằng 93,2% so với thực hiện năm 2008

Số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2009 ước đạt 7 vạn người, giảm đáng kể so với con số 8,5 vạn người của năm 2008

1.1.1.3 Môi trường công nghệ (Technological)

Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ sẽ là chiến lược trọng tâm cho cả quốc gia và doanh nghiệp trong giai đoạn 2010- 2015 Công nghệ ngành xây dựng khơng có

đột biến trong giai đoạn này

Trong các yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia nhu von,

nguồn nhân lực, hệ thống quản lý .thì khoa học và công nghệ được xem như là yếu tố quan trọng nhất, tạo giá trị gia tăng cao cho các sản phẩm lao động, tạo động lực

cho sự phát triển bền vững và lâu dài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ

(KH&CN) hiện đại với những bước tiến không lồ: “Một ngày bằng hai mươi năm” đang tác động toàn diện đến mọi nền kinh tế, mọi chế độ xã hội trên phạm vĩ toàn cầu

Cuộc đua tranh giữa các quốc gia trên mặt trận kinh tế đang diễn ra rất quyết liệt Một

xã hội thông tin, một nền kinh tế tri thức đã bắt đầu hình thành Đó là một nền kinh tế

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 23

mà sản xuất, dịch vụ dựa chủ yếu vào tri thức và công nghệ, khi mà ngành công nghệ thông tin chiếm tới 2/3 của GDP

Thế giới đã tổng kết và đi đến kết luận: “Đầu tư cho khoa học là đầu tư thông mỉnh” Các nước phát triển đầu tư cho KH&CN vào khoảng từ 2 - 2,5% (cao nhất là 4- 5%) GDP Nghị quyết của Bộ chính trị về chính sách KH&CN đã chỉ ra rất đúng đắn

rằng: “ trong điều kiện kinh tế càng khó khăn, trình độ sản xuất càng thấp kém, thì càng phải chú trọng đầu tư cho các hoạt động khoa học kỹ thuật cho công tác đào tạo

cán bộ khoa học và kỹ thuật, công nhân kỹ thuật” và “cần nâng cao tỷ lệ đầu tư tài

chính cho hoạt động nghiên cứu và triển khai ” Gần đây, Nhà nước đã quan tâm tăng mức đầu tư cho khoa học, nhưng vẫn còn xa so với yêu cầu phát triển để theo kịp các nước trong khu vực Chi phí bình qn cho một cán bộ KH&CN/năm: Việt Nam < 1000 USD, Nhật 194.000 USD, Thái Lan 18.000 USD (Nguồn: Vai trò của Khoa học

-công nghệ trong phát triển kinh tế- Tạp chí - Bộ KH&CN)

Công nghệ trong ngành xây dựng ở Việt Nam sẽ khơng có nhiều thay đôi đột biến Hầu hết các công nghệ xây dựng mới trên thế giới đều đã có mặt tại Việt Nam

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng sẽ chịu sự quản lý chặt chẽ hơn do chính sách phất

triển bền vững, bảo vệ môi trường của Việt Nam Nhưng công nghệ trong ngành này cũng khơng có những phát triển đột biến

1.2.3 Thị trường chứng khoán Việt Nam

Mặc dù thị trường chứng khoán đường như đã trải qua hầu hết các khó khăn

trong năm 2008 và đã đạt đến điểm đáy quanh mốc 300 điểm, các khó khăn, thử thách

về vĩ mô vẫn là những yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của thị trường, ít nhất là đến giữa năm 2009 Năm 2009, kinh tế các nước và Việt Nam vẫn cịn nhiều khó khăn Mặc dù nhiều Quốc gia vẫn chưa ra khủng hoảng, nhưng ở Việt Nam đà suy giảm đã

được ngăn chặn và bắt đầu có sự phát triển Có 18/25 chỉ tiêu đặt ra cho năm 2009 đạt

và vượt GDP của 11 tháng trên 5%, tăng trưởng tín dụng 36%, lạm phát vẫn trong

giới hạn kiểm soát, bội chỉ ngân sách khoảng 6,9%, an sinh xã hội được đảm bảo Thị

trường chứng khoán Việt Nam mặc dù trồi sụt thất thường, nhưng vẫn có tốc độ tăng trưởng rất ân tượng Có thê điểm qua diễn biến của TTCK 11 tháng của năm thông qua

bảng sô liệu sau:

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 24

Bảng 3 ; Các chỉ tiêu của Thị trường chứng khoán hai năm 2008 và 2009

1 Giá trị vốn hóa thị trường (tỷ đồng) 225.934 669.000 2 Mức độ vốn hóa/GDP năm 2008(%) 18% 55% 3 Số lượng cô phiếu niêm yết 338 385 4 Số lượng công ty chứng khoán 102 105 5 Số lượng công ty quản lý quỹ 43 47 6 Số lượng công ty đại chúng đã đăng ký 1.090 1.016 7 Số tài khoản mở tại CTCK 550.000 730.000

8 Hệ số P/E 9-10 15.8

Chỉ số Vn-Index từ 235,5 điểm (tháng 2/2009) lên 570 điểm vào tháng 8, rồi bật lên trên 633,21 điểm vào phiên 23/10 và nhanh chóng đảo chiều xuống 537,59 điểm vào phiên ngày 11/11, và đưới ngưỡng 500 điểm vào phiên ngày 2/12 Số tài khoản lưu ký

của nhà đầu tư là 730.000, trong đó tài khoản của nhà đầu tư trong nước là 670.000, còn lại là tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài; giá trị giao dịch bình quân thị trường

đạt 2.146 tỷ đồng/ phiên, cá biệt có phiên đạt 5000 tỷ đồng, giá trị vốn hóa thị trường là 669.000 tỷ đồng, tương đương với 55% GDP năm 2008, so với thời điểm đầu năm

tăng gần 3 lần Các dòng vốn vào - ra thị trường có nhiều biến động Do sự phục hồi kinh tế của các Quốc gia những tháng đầu năm chậm, vì thế các nhà đầu tư nước ngoài trên TTCK chủ yếu bán ròng tập trung vào trái phiếu Chính phủ và các loại cơ phiếu

có tính thanh khoản cao Khi nền kinh tế Việt Nam có tín hiệu khởi sắc, dịng vốn vào

lại tăng lên (tháng 5: 54 triệu USD, tháng 7: 56 triệu USD) Xét về tốc độ tăng trưởng, TTCK Việt Nam được coi là có tốc độ tăng trưởng rất cao, tới 60 — 70%, nhưng xem

xét một cách tồn diện thì TTCK rất bất ôn Thị trường cổ phiếu lên xuống thất thường, thị trường trái phiếu (TTTP) Chính phủ vẫn chưa phát triển, năm 2009 khối lượng trái phiếu Chính phủ đã được phát hành là 20.000 tỷ đồng, đạt 14% kế hoạch

của năm”, Sự biến động của TTICK cũng như thị trường vàng, thị trường ngoại tệ Ở

Việt Nam chăng theo một quy luật nào đã cho thấy những bất ôn của thị trường phát

sinh từ chính những yếu tố nội tại của thị trường như thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận của TTCK (thị trường sơ cấp, sở giao dịch, thị trường DpCoM, TTTP chuyên biệt), giữa TTCK với thị trường ngoại hối, thị trường tín dụng và thị trường vàng Thị trường tài chính bị phân khúc, chưa cé sy minh bach trong quan tri điều

Trang 25

hành và trách nhiệm giải trình của các cơ quan quản lý, giám sát ở tầm vĩ mô, cũng như các thông tin thị trường chưa được cập nhật một cách chuân xác đến các nhà đầu tư, trong khi yếu tô tâm lý luôn bị chỉ phối nặng nề bởi các tin đồn; trên thị trường vẫn có khoảng trống pháp lý cho những nhà kinh doanh, đầu cơ có điều kiện thơn tính, lũng đoạn thị trường

Vì vậy, các tiêu chí quan trọng trong quyết định đầu tư cho thời gian tới sẽ là bảo

toàn vốn và giảm thiểu tối đa sự biến động của danh mục đầu tư Quan điểm đầu tư của nhóm chúng tôi như sau :

Thứ nhất, dựa trên phân bỗ giữa các nhóm tài sản khác nhau, giảm đầu tư vào cô phiếu, nâng cao tỷ trọng đối với tiền mặt và trái phiếu (đối với nhà đầu tư thận trọng) Tuy nhiên, đối với nhà đầu tư chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn và có chiến lược đầu tư đài hạn, cổ phiếu nên chiếm tỷ trọng lớn hơn trong danh mục do khả năng sinh lời dài hạn của chúng

Thứ bai, dựa trên phân bô theo loại cô phiếu, nên tập trung chú trọng hơn vào các

cơ phiếu vốn hóa lớn và tăng trưởng do đây là các cô phiếu đã bị giảm giá mạnh trong

giai đoạn thị trường sụt giảm và nhiều khả năng sẽ tăng nhanh hơn các nhóm cổ phiếu

khác khi thị trường phục hồi

Thứ ba, dựa theo ngành, đầu tư vào lĩnh vực mang tính chất phịng vệ và Ơn định như dược, thực phẩm, công nghệ viễn thơng, điện

Ngồi ra, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn non trẻ và chưa hiệu quả nên vẫn còn nhiều hiện tượng các cô phiếu bị định giá quá thấp hay quá cao so với tiềm năng sinh lợi của chúng Chiến lược tìm kiếm các cơ phiếu bị định giá thấp để đầu tư, không hạn chế ngành nghề hay chủng loại, vẫn là một chiến lược đầu tư mang tính hiệu quả cao

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 26

Chuong2: | PHAN TICH NGANH

2.1 Nhan xét chung

Với kết quả phân tích vĩ mơ cho thấy, trong những năm tới các ngành có triển

vọng tốt là các ngành xuất khẩu ( thủy sản, cao su tự nhiên, khai khoảng, than, đồ ĐỖ,

may mặc ) Nguyên nhân là do sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ

ngày càng tăng, các thị trường xuất khâu lớn như: Nga, Mỹ, EU đang mở rộng cửa trở lại, đây sẽ là ưu thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu (thủy sản, đồ gỗ ) trong thời gian

tới Ngoài ra việc giảm giá VNĐ sẽ đem lại doanh thu, lợi nhuận gia tăng cho các công

ty xuất khâu Bên cạnh đó, các cơng ty thủy sản, cao su tự nhiên còn nhận được hỗ

trợ từ gói kích cầu thứ hai dành cho khu vực nông thôn, bao gồm cả hỗ trợ vay trung

dài hạn lãi suất 2/năm

Trong báo cáo về triển vọng và cơ hội của thị trường chứng khoán Việt Nam 6

tháng cuối năm, bộ phân phân tích của Cơng ty chứng khốn Bảo Việt (BVSC) nhận

định, cỗ phiếu bất động sản, tài chính, vật liệu cơ bản và hàng tiêu dùng đều có triển

vọng tốt và phục hồi nhanh khi nền kinh tế có chuyển biến tích cực Nhưng trong

nhóm này, cổ phiếu bất động sản và vật liệu cơ bản như xi măng, sắt thép và bê tông

đang được đánh giả cao hơn

Triển vọng lợi nhuận ngành ngân hàng, chứng khốn sẽ khơng được tích cực và

bất ngờ như thời gian vừa qua Bởi thu nhập từ hoàn nhập dự phòng các khoản đầu tư tài chính sẽ giảm do chứng khoán đang vào giai đoạn ổn định Bên canh đó, Ngân hàng Nhà nước khống chế tông phương tiện thanh toán và đư nợ tín dụng đối với nền

kinh tế chỉ tăng khoảng 25% trong 2010, thấp hơn nhiều so với mức 37,73% năm

2009 Độ trễ của chính sách hạn chế tăng trưởng tín dụng này sẽ là nguyên nhân khiến lợi nhuận ngành ngân hàng không thể tăng cao trong thời gian tới Cơ hội đầu tư từ

việc lướt sóng ở nhóm này sẽ ít, trừ khi thị trường có những biến động đột biến, tích

cực

Bất động sản vẫn hứa hẹn là ngành hấp dẫn, do doanh nghiệp điều tiết lợi nhuận

giữa các quý sao cho thuận lợi Riêng những ngành có tính ơn định cao như được,

điện sẽ được chú ý hơn, khi thị trường khó có khả năng tăng trưởng mạnh

Năm 2010, chính phủ ưu tiên cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng mạnh nên ngành

xây dựng cũng được xem là ngành có triển vọng tốt

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 27

Theo dự báo, cô phiếu của các nhóm ngành như: vật liệu xây dựng — xây dựng cơ

bản; thực phẩm - đồ uống: sách — thiết bị giáo dục; và bất động sản là có khả năng

giúp NĐT sinh lời trong những tháng cuối năm

Đối với cỗ phiếu ngành vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản, theo phân tích,

lĩnh vực xây dựng là một trong những lĩnh vực đóng góp chủ đạo vào tốc độ tăng

trưởng GDP và thường được đầu tư mạnh vào 2 quý cuối năm Đặc biệt, các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ được thúc đây mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới nhằm kiện toàn hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng, góp phần vào cơng cuộc phát triển đất nước Nhờ vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nguyên vật liệu xây dựng và xây dựng sẽ có điều kiện dé tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi hiện nay, chiến lược đầu tư trung và dài hạn

là thích hợp cho các nhà đầu tư Để có được điều này địi hỏi có tính ổn định của mỗi

loại cô phiếu Với quan điểm đầu tư của mình, chúng tôi quyết định chọn hai ngành vật liệu và xây dựng và ngành Mĩía đường — những ngành có mức độ ôn định và đà tăng trưởng tốt trong thời gian gần đây bất chấp những tác động của cuộc khủng hoảng

kinh tế thế giới

2.2 _ Ngành mía đường

2.2.1 Giới thiệu chung và lý do lựa chọn

Sau khi Chương trình mía đường ra đời vào năm 1995 với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường thay thế nhập khẩu , ngành mía đường của Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, và quan trọng hơn là góp phần lớn về mặt xã hội, giải quyết việc làm ôn định cho hàng triệu người nông dân trồng mía và hàng vạn cơng dân ôn định làm viêc trong các nhà máy, có đời sống vật chất tỉnh thần ngày một cải thiện, góp phần chuyển dịch cơ câu kinh tế tạo nên các vùng sản xuất hàng hoá lớn, bộ mặt nông thôn các vùng trồng mía được đơi mới

Trong q trình phát triển cơng nghiệp mía đường, nhiều nhà máy đã gắn kết nguyên tắc tô chức hợp tác ôn định bền vững với sản xuất nông nghiệp nông thôn và nông dân Ví dụ như nhà máy đường Lam Sơn - Thanh Hoá đã liên kết hợp tác với gần 35,000 hộ nơng dân trồng mía trong vùng, tổ chức thành công “hiệp hội mía

đường Lam Sơn”, đại điện cho người nông dân, người trồng mía và nhà máy để điều

phối bảo vệ lợi ích của người nơng dân, gắn bó trách nhiệm giữa nhà máy sản xuất

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 28

công nghiệp với nông dân trồng mía bán nguyên liệu cho nhà máy, cùng nhau đóng gop von để xây dựng quỹ phịng chóng rủi ro, hỗ trợ nhau khi gặp thiên tai hoá hoạn hoặc những biến động của thị trường

Những năm gần đây, 2008- 2009,do mức thu nhập của người dân tăng và xu

hướng tiêu dùng thực phẩm thay đôi nên lượng đường tiêu thụ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang trong xu hướng lên cao, đồng thời nhờ sự tăng mạnh của giá đường mà hầu hết các doanh nghiệp mía đường đang niêm yết đều có sự tăng

trưởng mạnh về doanh thu cũng như lợi nhuận Một số có EPS cao nhu NHS, LSS,

BHS

Các cô phiếu NHS, LSS, BHS hiện có P/E trong khoảng từ 4,5-6,5 (đựa trên EPS

bốn quý gần nhất tính đến Q1/2010) Đây là một mức khá hấp dẫn so với các nhóm ngành khắc

Bảng 4: Kết quả kinh doanh 2009 của các cỗ phiếu mía đường

Doanh thu thuần 1189.44 10996 2830| 770.6 193.7 LN gộp 161.9) 227.4 76.4, 202.9 48.2 Doanh thu tài chính 13.6 40.4 4.6 31.8 4.3 Chi phi tai chính 3.3) = -15.1 -2.6| -21.5 1.4

nh Hà 127.9) 212.1) 708} 222.7) 42.9

LNTT 1281| 212.0 7143| 225.9 43.2 LN sau thuế Cty mẹ 1201| 158.3 64.2} 210.0 39.4 EPS (đồng) 6480 5544 9476 1484 3127 Biên LN gộp 13.6% 20.7% 27.0% 263% 24.9% Bién LN rong 10.1% 14.4% 22.7% 27.3% 20.4%

Nguồn: Theo BCTC năm 2009 đã kiểm toán Một đặc điểm cần chú ý là đầu ra của các công ty đường phục vụ ngành hàng tiêu dùng thiết yếu cho nên có khả năng tăng trưởng Ổn định khi kinh tế khó khăn và có

thê bật mạnh khi kinh tế hồi phục Do vậy, đối với các nhà đầu tư, cổ phiếu ngành mía

đường tất đáng được quan tâm Xu hướng tăng mạnh của giá đường có thể kéo dài,

liên tục thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư cả ngắn hạn lẫn dài hạn Việc này sẽ tạo

điều kiện tăng cường tính thanh khoản và độ biến động của giá cổ phiếu đường, ham

chứa những cơ hội đầu tư Tiếp nữa, P/B của các cô phiếu đường cũng đang ở mức

Trang 29

tương đối thấp so với nhóm ngành thực phẩm, có thể trở nên hấp dẫn theo một số quan

điểm đầu tư Cũng chính vì các lý do trên mà nhóm chúng tơi quyết định chọn cô phiếu của ngành mía đường là một trong 2 cổ phiếu định chọn để đầu tư

2.2.2 Diễn biến ngành mía đường từ 2009 đến nay

Theo tính tốn của bộ Công thương, bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, giai

đoạn từ 2005 — 2010, sản lượng đường tiêu thụ nội địa tăng từ con số 1 triệu lên 1,5

triệu tấn Và, thực tế nhu cầu tiêu thụ đường năm nay đạt ngưỡng 1,5 triệu tấn đúng như dự báo Niên vụ 2009-2010, cả nước có 40 nhà máy đường hoạt động với lượng mia ép đạt 9,74 triệu tan, lượng đường sản xuất đạt 904 nghìn tấn, tỉ lệ phát huy công

suất bình qn đạt 61,5%

Tính đến 24/10/2010 đã có 4 trong tổng số 5 công ty mía đường đang niêm yết

công bố kết quả kinh doanh 3 quý vượt kế hoạch lợi nhuận năm 2010 Cụ thể: BHS - CTCP Đường Biên Hoà: Lũy kế 9 tháng đạt 100 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, vượt kế hoạch 20 tỷ đồng, tương đương 25%

NHS - CTCP Đường Ninh Hoà: Lũy kế 9 tháng đạt 79.4 tỷ đồng lợi nhuận sau

thuế (LNST), tương đương 133.53% kế hoạch cả năm

SBT - CTCP Mia đường Bourbon Tây Ninh: LNST 9 tháng đạt hơn 262 tỷ đồng,

vượt hơn 2 tỷ đồng so với kế hoạch năm

SEC — CTCP Mía đường Nhiệt điện Gia Lai: LNST 9 tháng đạt 55.08 tỷ đồng, trong khi kế hoạch LNST cả năm là 55 tỷ đồng

Tuy nhiên, một diễn biến rất đáng lưu tâm đối với ngành mía đường là giá cả sản

phẩm đường Diễn biến của giá đường kể từ năm 2009 có những biến động bất

thường Trên thế giới, giá đuờng cuối năm 2009 đạt 900 USD/ tấn, đến tháng 3/2010 thì đột ngột giảm còn 470 USD/ tấn , nhiều công ty chưa kip nhập khẩu thì giá đã đột

ngột tăng trở lại 800 USD/ tấn vào tháng 7/2010

Giá đường của Việt Nam trong những năm gần đây cũng ở mức khá cao.Mía- nguyên liệu chính của ngành đường hiện nay được trồng chủ yếu tại khu vực Bắc Trung Bộ, duyên hải Miền Trung, Đồng băng Sông Cửu Long và khu vực Đông Nam Bộ với xu hướng thu hẹp dần về diện tích Bình qn, diện tích trồng mia ca nudc giảm 1,13%/năm Nguyên nhân suy giảm diện tích chủ yếu là do thu nhập từ trồng mía khơng có tính cạnh tranh cao so với thu nhập từ các loại cây trồng khác, điều này đã

Trang 30

tác động quyết định trồng hay không trồng của nông dân Rất nhiều diện tích trồng mía đã được chuyển sang trồng sắn và phục vụ các khu công nghiệp Và chính diện tích thu hẹp đã ảnh hưởng tới sản lượng mía đường hàng năm Trong năm 2009, hầu hết các khu vực đều giảm sản lượng mía, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ, sản lượng giảm tới 33,9% Do vậy nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy không ôn định, dẫn đến sức ép về thiếu nguyên liệu, cung về sản phẩm đường không bù đắp đủ nhu cầu, từ đó kéo theo giá cả tăng mạnh

Biểu đồ 5 : Xu hướng giá đường

Giá đường trăng tại Brazil và giá đường bản lẻ tại

Việt Nam 1000 25 900 800 20 700 600 lễ 500 400 10 300 200 5 100 0 0 > o 9 9) > D2 & © ,ộọ 9 9 a a PP ee RE REE RR PR *D

—#— Brazil ( USD /Tấn] ——việt Nam (nghìn VNP]

Ngn:

2.2.3 Phân tích SWOT đối với ngành mía đường 1.1.1.4 Thế mạnh

Thứ nhất, ngành mía đường có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu, nguồn lực : Mía là loại cây nhiệt đới nên đòi hỏi điều kiện độ âm rất cao Điều này hoàn toàn phù hợp

với nước ta Vì vây, việc trồng mía có thê thực hiện trải dài đất nước:Phú Yên, Thanh Hoá, Tây Ninh, Sóc Trăng, Đồng bằng Sông Cửu Long

Thứ hai, không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt Tổng sản lượng

đường các năm 2008 -2009 đạt quanh mức 1 triệu tấn/năm, trong khi đó nhu cầu ước

tính 1.3 - 1.4 triệu tấn Với sự thiếu hụt nguồn cung trong nước như vậy cộng thêm đây

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 31

là một loại thực phẩm không thể thiếu, các doanh nghiệp trong ngành mía đường Việt Nam sẽ khơng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt như các ngành khác

Thứ ba, giá thành sản phẩm thấp: Giá thu mua mía ở nước ta thấp, điều này làm cho giá thành phẩm đường của các nhà máy đường trở nên thấp hơn tạo lợi thế to lớn

Thứ tư, Nhà nước thực hiện các biện pháp bảo hộ ngành như sử dụng thuế quan,

hạn ngạch nhằm hạn chế nhập khâu đường ( nhưng lợi thế này dần mất đi kế từ năm 2010 theo lộ trình hội nhập)

1.1.1.5 Cơ hội

Thứ nhất, những tháng cuối năm, giáp tết thường là giai đoạn cao điểm tiêu thụ của ngành đường Do vậy quý IV- 2010 dự báo giá tiếp tục xu hướng tăng Trong khi mức tiêu thụ đường trong nước có xu hướng tăng trưởng cao, thì lượng đường sản xuất

chỉ cung ứng đủ khoảng 70-75% nhu cầu thị trường Vì vậy, tiềm năng từ thị trường

nội địa còn khá lớn

Thử hai, nguồn cung trong 3 tháng cuối năm 2010: Mặc dù quota cho nhập khâu đường cịn khá lớn (ước tính còn trên 100,000 tắn), nguồn cung trong T10, T11, T12 chủ yếu phụ thuộc vào các nhà máy đường nội địa vào vụ mới (khu vực miền Trung và miền Nam) và lượng tồn kho Nguyên nhân chính do nguồn cung từ các nước trong

khu vực ASEAN đang ở mức thấp do chưa vào vụ mới (thuế nhập khẩu chỉ 5%) Do

vậy, nếu Việt Nam muốn nhập khẩu thì phải nhập khẩu từ các nước với thuế suất trong hạn ngạch theo lộ trình WTO là 30% Mặt khác, chi phí chuyên chở cao hơn cũng là yếu tô trở ngại lớn Vì vậy, giá đường sẽ tăng trong thời gian tới, và giữ ở mức cao cho tới T11/2010

1.1.1.6 Điểm yếu

Thứ nhất, ngành mía đường chịu tắc động rủi ro rất lớn bởi thời tiết hạn hán và bão lũ, các vùng nguyên liệu chủ yếu nằm ở vùng trung du và miền núi, nông thơn vốn là những vùng khó khăn, chưa được đầu tư các cơng trình thuỷ lợi, giao thông

Thứ hai, quy mô sản xuất nhỏ, năng suất chế biến thấp với chỉ 2.643 tấn mía

cây/ngày Trong khi trên thế giới, quy mô tối thiểu để đạt hiệu quả về kinh tế của một

nhà máy đường vào khoảng 6.000 — 7.000 tan mía cây/ngày.( Quy mơ bình quân của

các nhà máy đường Thái Lan vào khoảng 12.000 tấn mía cây/ngày, Úc là 10.000 tấn

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 32

mía cây/ngày.) Nhìn chung, ngành cơng nghiệp mía đường của Việt Nam hiện nay sẽ

phải nỗ lực nhiều mới đạt được quy mô hiệu quả, theo kịp tiêu chuẩn thể giới

Thứ ba, năng suất mía và chất lượng thấp hơn so với thế giới So với năng suất trung bình trên thế giới hiện khoảng 70 tấn mía/ha, năng suất mía của Việt Nam đang thấp hơn 16,3%, đạt khoảng 58,6 tấn/ha Trong khi ở các nước láng giềng như Thai Lan và Trung Quốc mía đạt chất lượng khoảng 13 chữ đường thì chất lượng mía ở

Việt Nam bình quân hiện thấp hơn 10 chữ đường

Thứ tư, chưa chủ động được vùng nguyên liệu Điều này dẫn đến việc ngành cơng nghiệp mía đường trong nước luôn trong tình trạng thiếu hụt nguyên liệu nặng nề Các nhà máy đang hoạt động ngày càng thấp dưới công suất thiết kế, ảnh hưởng

lớn tới nguồn cung đường trong nước Ngoài ra, vùng nguyên liệu mía liên tục bị thu

hẹp trong những năm vừa qua Lý do chính là rủi ro biến động giá và chỉ phí khá cao, và nơng dân có khuynh hướng chuyên sang các loại cây trồng khác

Thử năm, thiết bị máy móc ở các nhà máy đường Hiện nay, thiết bị của chúng ta đa số là cũ kỹ, lạc hậu nên tỉ lệ thu hồi đường của chúng ta là 9/1, trong khi đó tỉ lệ thu hồi đường của các nước tiên tiến là 13/1, chi bay nhiêu chúng ta đã thua các nước tiên tiến đến 4 giá Tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất của ngành mía đường Việt Nam

còn rất cao do thiết bị cũ kỹ, công nghệ chế biến quá lạc hậu

1.1.1.7 Thách thức

Từ năm 2010, áp lực chủ yếu của ngành mía đường Việt Nam chính là đường

nhập khâu vì các biện pháp bảo hộ sẽ dần được dỡ bỏ Từ năm 2010, các công cụ bảo

hộ như hạn ngạch và thuế quan sẽ dần được dỡ bỏ theo lộ trình hội nhập Thuế nhập

khâu được điều chỉnh từ 10% xuống còn 5%, đồng thời hạn ngạch nhập khâu cũng sẽ

dân dần được xóa bỏ Ngành mía đường Việt Nam có thê tiếp tục gặp nhiều thách thức để duy trì lợi thế cạnh tranh

2.2.4 Nhận định đầu tư

Về mặt ngắn hạn, chúng tôi nhận thấy cô phiếu ngành mía đường rất đáng quan tâm và đầu tư, triển vọng của ngành mía đường trong những năm tới cịn khá sáng

sủa, theo đó các cơng ty có thể tận dụng được lợi thế về vùng nguyên liệu, khả năng

nội tại để năm bắt những cơ hội lớn của mình Hơn nữa giá của các sản phẩm đường

khá cao nên các nhà đầu tư có thể hồn tồn yên tâm

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 33

Tuy về mặt ngắn hạn , Việt Nam vẫn phải nhập khâu ngành đường nhưng ngành mía đường trong nước đã và đang có rất nhiều nỗ lực dé bình ôn thị trường và sau đó là cân băng cung cầu và cán cân thương mại.Trong dài hạn, theo ước tính đến năm 2020 sản lượng đường của Việt Nam có thể đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và dư thừa để xuất khâu

Ngoài ra, ngành mía đường đang có những tín hiệu khá lạc quan như:

> Tiêu thụ ngành đường tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới Theo ước tính của BMI, đến năm 2013 ngành công nghiệp thực phẩm của Việt Nam sẽ tăng

trưởng khoảng 29%, trong đó ngành bánh kẹo tăng 28%, ngành thực phẩm đóng hộp

tăng 37% Với tốc độ tăng trưởng khá cao của các ngành công nghiệp chế biến liên quan có sử dụng đường, mức tăng trưởng kỳ vọng của ngành đường dự báo sẽ duy trì ở mức cao trong giai đoạn sắp tới

> Nhu câu thế giới phục hồi trở lại sau khủng hoảng Trong 2 năm vừa qua, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm giảm nhu cầu tiêu thụ đường ở nhiều nước Với

triển vọng kinh tế thế giới đang phục hồi, Tổ chức Đường Quốc tế (ISO) cho răng nhu

cầu đường sẽ hồi phục và tăng trưởng tốt trong vụ tới Bên cạnh đó, mức tiêu thụ đường bình quân/đầu người trong nước đang có xu hướng tăng cao, trong khi lượng đường sản xuất chỉ cung ứng đủ khoảng 70-75%, nên tiềm năng từ thị trường nội địa vẫn còn rất lớn

Vì vậy, nhóm chúng tôi mạnh dạn quyết định chọn cơ phiếu ngành mía đường để thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tư

2.3 Ngành Vật liệu và xây dựng 2.3.1 Giới thiệu chung và lý do lựa chọn 1.1.1.8 Giới thiệu chung

Ngành xây dựng và vật liệu là ngành cơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và chịu tác động nhiều của chu kỳ kinh tế Đặc trưng của ngành vật liệu xây dựng là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của nó là những tài sản nặng vốn, và chỉ phí cỗ định của ngành khá cao Ngành vật liệu xây dựng có những đặc điểm nổi bật sau:

Thứ nhất, đây là ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của các công ty trong ngành sẽ —.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 34

tăng cao Sở dĩ như vậy vì ngành vật liệu xây dựng là đầu vào của các ngành khác Chang han, sat, thép, xi măng hay bê tông là đầu vào cho các công trình như cầu cống, nhà cửa, cao ốc của ngành xây dựng Khi ngành xây dựng làm ăn phát đạt thì ngành

vật liệu xây dựng cũng có cơ hội để tăng trưởng Ngược lại, tình hình sẽ tồi tệ khi nền

kinh tế suy thoái, các cơng trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì người dân khơng cịn bỏ nhiều tiền ra để xây dựng nhà cửa, chính phủ khơng mở rộng đầu tư vào các cơng trình cơ sở

hạ tầng như cầu cống, sân bay, bến cảng, trường học, bệnh viện Điều này làm cho

doanh số, lợi nhuận của các công ty vật liệu xây dựng sụt giảm nhanh chóng

Thứ hai, ngành này có mỗi tương quan rõ rệt với thị trường bất động sản Khi thị trường bất động sản đóng băng thì ngành vật liệu xây dựng gặp khó khăn và ngược lại

Lý do đơn giản là do thị trường bất động sản phản ánh nhu cầu cho ngành Bên cạnh

đó, ngành vật liệu và xây dựng còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của ngành xây dựng như cơ sở hạ tầng, xây dựng dân dụng

1.1.1.9 Lý do lựa chọn

Theo tính chất của chu kỳ kinh tế, khi bước ra khỏi khủng hoảng và có tín hiệu phục hồi, ngành tài chính, xây dựng và BĐS thường là những ngành nghề hồi phục

nhanh Đặc biệt, hiệu ứng kích cầu mà các chính phủ, trong đó có Việt Nam đang triển

khai đều hướng mạnh vào đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đóng góp tý trọng lớn trong tăng trưởng GDP

Thứ nhất, Ngành nguyên vật liệu xây dựng (NVLXD) là một trong những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ gói kích cầu của Chính phủ Dịng vốn giải ngân các dự

án dầu tư công theo kế hoạch của gói hỗ trợ kinh tế của Chính phủ sẽ tiếp diễn, cộng

với tình hình kinh tế vĩ mơ ôn định hơn sẽ tiếp tục là những yếu tô hỗ trợ cho ngành

Thứ bai, kết quả kinh doanh ấn tượng 2 năm qua cho thấy nửa đầu năm 2009 của ngành NVLXD thực tế đã diễn ra tốt hơn nhiều so với kỳ vọng Sau khi sụt giảm mạnh trong 2 quý cuối khiến giá trị ngành tăng trưởng âm 0,4% trong cả năm 2008, ngành xây dựng đã lấy lại tốc độ tăng trưởng khá trong 2 quý đầu năm nay, đạt tỷ lệ 8,74% so với cùng kỳ Báo cáo kinh doanh quý III/2009 các DN ngành vật liệu xây dựng đã đạt tốc độ tăng trưởng lợi nhuận so với cùng kỳ cao nhất lên tới 355% Với kết quà kinh doanh rất ấn tượng trong năm 2009 và nửa đầu năm 2010 cùng với triển vọng tích cực

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 35

của ngành trong thời gian tới, cỗ phiếu của các doanh nghiệp nêm yết trong ngành đã

và đang nhận được sự quan tâm của nhiều NDT

Thứ ba, triển vọng của ngành trong nửa cuối năm nay và năm sau nhìn chung là tích cực Sau quý II năm 2010 với kết quả kinh doanh ấn tượng, quý III năm 2010 nhiều khả năng sẽ chững lại do tính mùa vụ của hoạt động xây dựng, nhưng nhiều khả năng ngành vẫn sẽ đạt mức tăng trưởng doanh thu và tiêu thụ khả quan trong quý III so với cùng kỳ Đồng thời, chúng tôi cũng tin rằng, quý IV cũng như năm tới sẽ tiếp tục chứng kiến mức tăng trưởng tốt của ngành này

Thứ 4, nhóm ngành vật liệu xây dựng được hưởng lợi từ việc tăng tốc các dự án

từ nay đến cuối năm Trong nhóm ngành này, ngành xi măng, tình trạng dư cung dẫn đến cạnh tranh khốc liệt của các DN Mặt khác, giá bán bi kiểm soát để kiềm chế lạm phát nên lợi nhuận của các DN sản xuất xi măng cũng khó đạt mức cao Trong khi đó, ngành ống nhựa xây dựng đang có tiềm năng tăng trưởng cao, nguồn cung chưa đáp

ứng được nhu cầu Tuy nhiên, giá cả vật liệu này lại phụ thuộc nhiều diễn biến giá hạt

nhựa thế giới Ngành thép dự đốn có mức tiêu thụ tăng mạnh trở lại trong quý IV, nhưng theo nhiều dự báo, giá thép đang có xu hướng giảm

2.3.2 Phân tích SWOT đối với ngành Vật liệu xây dựng

1.1.1.10 Thế mạnh (Strength)

> Hướng lợi trực tiếp từ gói kích câu của chính phú

Ngành vật liệu xây dựng trong thời gian qua đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ

Phần nhiều trong số này được hưởng lợi trực tiếp từ chính sách kích cầu của Chính

phủ Với nỗ lực khôi phục tăng trưởng kinh tế, Chính phủ đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản và tăng cường đầu tư vào xây dựng từ khu vực tư nhân trong bối cảnh giá các loại NVLXD đã rơi xuống vùng hấp dẫn

Cụ thê hơn, trong kế hoạch giải ngân của gói kích cầu thứ nhất, Chính phủ đã chủ trương ưu tiên ứng trước vốn dự toán ngân sách cho các lĩnh vực thiết yếu như xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi là 3.400 tỷ đồng trên quy mô 160.000 tỷ đồng (8 tỷ USD) của gói kích cầu Ngồi ra, Chính phủ cũng đã quyết định nâng tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bán lên 64.000 tỷ đồng trong 2009 và yêu cầu đây mạnh các

dự án đâu tư công

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 36

> Những quyết tâm của Chỉnh phủ và NHNN trong việc giảm mặt bằng lãi suất (LS) huy động và cho vay

Nghị quyết 18 của Chính phủ về giảm mặt băng LS kinh doanh đã được Thống

đốc NHNN Việt Nam thơng qua để góp phần đạt mục tiêu kinh tế đề ra Thống đốc

cũng nêu rõ, NHNN sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp (thông qua các công cụ của

chính sách tiền tệ) để điều tiết mặt bằng LS thị trường theo hướng giảm dân Theo đó,

Các ngân hàng thương mại lớn (Vietcombank, BIDV, Vietin bank, Agribank ) đã đạt

được đồng thuận giảm lãi suất cho vay VND từ đầu tháng 7 tới, xuống còn 12% -

12,5%/năm Đây là điều kiện rất tốt cho thị trường xây dựng sôi động trở lại và là yếu

tô quan trọng nhất hỗ trợ cho ngành vật liệu xây dựng của Việt Nam > Bước tiến mới trong công nghệ vật liệu xây dựng

Theo quy hoạch tống thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đến năm 2010 và định hướng 2020 đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc phát triển gạch không nung thay thế gạch đất nung phái đạt 25 - 30% vào năm 2010, xóa bỏ hồn toàn gạch đất nung thủ công vào năm 2020 Với đầu ra nhiều tiềm năng và chính sách hỗ trợ tích cực của Chính phủ, một số công ty đã mạnh dạn đầu tư nhập các dây chuyền sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp Trong thời gian gần đây, nhiều công ty công bố những dự án đầu tư dây chuyền sản xuất gạch nhẹ không nung Các dự án lớn có thể kê đến là dự án của Tổng công ty Thuỷ tỉnh và Gốm xây dựng Viglacera (công suất 200.000 m3/năm), CTCP Sông Đà Cao Cường (200.000 m3/năm), CTCP Xây dựng Dầu khí

Nghệ An (100.000 m3/năm), mức đầu tư khoảng 80 tỷ đồng/100.000 m3 Đây rất có

thể là những dự án mở đầu cho xu hướng mới của vật liệu xây trong nước

Tại các nước phát triển trên thế giới, vật liệu xây không nung chiếm khoảng 60% tông

số vật liệu xây dựng, con số này ở nước ta mới chỉ là 10% Với những ưu điểm vượt

trội của gạch không nung so với gạch nung truyền thống, có thể kỳ vọng vào một xu hướng mới của vật liệu xây trong nước và tiêm năng của những dự án mới, nhât là những dự án tiên phong

1.1.1.11 Điểm yếu (Weakness)

> Xu hướng tăng giá nguyên liệu đầu vào như xi măng, điện, nước trong thời gian gần đây, đã làm gia tăng chỉ phí sản xuất và nâng giá thành sản phẩm

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 37

> Chi tiêu mạnh từ ngân sách nhà nước khó có thể kéo đài, gói kích cầu chỉ có tác dụng tạm thời đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và tăng trưởng Còn trong

tương lại, tốc độ phát triển phụ thuộc rất lớn vào nội lực của nền kinh tế

> Nhiéu ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thừa và chịu cạnh tranh quyết liệt từ hàng ngoại nhập tràn vào Theo thông kê của Hiệp hội Xi măng Việt Nam, tổng số dây chuyền sản xuất xỉ măng ở Việt Nam

năm 2009 là 105, với tổng công suất thiết kế hơn 61 triệu tấn, ước tính sản xuất 50

triệu tấn Tiêu thụ năm 2009 ước khoảng 44 - 45 triệu tấn, dự báo tiêu thụ xi măng trong năm 2010 tăng thêm 4 - 5 triệu tân Như vậy, nếu các nhà máy chạy hết công suất thì Việt Nam có thể dư thừa hơn 10 triệu tấn xi măng trong năm 2010 Thống kê

của Hiệp hội Thép cho hay, nhu cầu thép cho giai đoạn 2009 - 2010 chỉ xấp xi 4 triệu

tân nhưng đến thời điểm này, tông công suất đã lên tới 7 triệu tan Con gach ốp lát,

hiện cả nước có trên 60 doanh nghiệp sản xuất với tổng công suất lên tới gần 200 triệu m2/năm, nhu cầu tiêu thụ chỉ khoảng 150 triệu m2/năm

Tình trạng khủng hoảng thừa khiến nhiều doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu chỉ phí sản xuất, nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới cả trong và

ngoài nước Tuy vậy, theo một cán bộ trong Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam, tổng

kim ngạch xuất khẩu vật liệu xây đựng trong 5 năm gần đây của Việt Nam chưa đạt tới con số l tỷ USD, trong đó tập trung chủ yếu ở những doanh nghiệp có quy mơ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Hơn nữa, sản phẩm xuất khâu có nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là nhập khẩu, Việt Nam cũng chỉ hưởng lợi ở công đoạn gia công

> Bắt cập trong xuất khẩu hàng vật liệu xây dựng

Theo phân tích, suất đầu tư cho sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam quá cao,

giá thành sản phẩm Việt Nam do đó thường cao hơn 15 - 20% so với mức trung bình

trên thế giới Cước vận chuyên và chi phí cho vận chuyển hàng vật liệu xây dựng tại

Việt Nam cũng cao hơn so với nhiều nước Trong khi đó, tính liên kết vẫn là điểm yếu

muôn thuở của doanh nghiệp Việt Nam Để cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp giảm giá

ban 6 at, khiến cho phía Việt Nam thường gặp thiệt thòi khi đàm phán giá với đối tác

nước ngoài

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 38

1.1.1.12 Cơ hoi (Opportunities)

> Ngành vật liệu xây dựng thời gian qua đang tăng dân thị phân xuất khẩu vào Mỹ, Nhật, Nga, Hàn Quốc và khu vực Trung Đông, Châu Phi Các doanh nghiệp đã xây dựng chiến lược liên doanh, liên kết với đối tác nước ngoài dé tiếp nhận công nghệ

hiện đại, tận dụng thương hiệu nỗi tiếng để thâm nhập và mở rộng thị trường Ngoài

việc chú trọng sản xuất những mặt hàng vật liệu tỉnh xảo để đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng, các doanh nghiệp còn mạnh dạn thực hiện các phương thức kinh doanh dịch vụ xây dựng hợp lý, phù hợp với những nguyên tắc của WTO Với những san pham chất lượng cao, phù hợp thị hiếu thì cơ hội xuất khâu đang mở rộng đối với

các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Xuất khẩu được xem là một "cơn gió

lành” giúp các doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ và quảng bá thương hiệu Các thương hiệu quen thuộc như Đồng Tâm, Vigracera chuyên sản xuất các sản phẩm viật liệu xây dựng cao cấp đã được thị trường thế gidi biét dén

> Năm 2010, nền kinh tế trên con đường dân ổn định trở lại sau khủng hoảng va bat dau di lên Các ngành liên quan cũng đã có những bước chuyên biến tích cực làm động lực tác động mang lại cơ hội tốt cho ngành vật liệu xây dựng

> Giá VLXD tăng liên tiếp trong những tháng gân đây

Thời điểm gần Tết như hiện nay là mùa cao điểm xây dựng, nhưng trên thị trường, chỉ hai mặt hàng xi măng và gạch nung tăng giá nhẹ, phần lớn các vật liệu xây

dựng chủ chốt khác vẫn ổn định

Theo ghi nhận của PYV tại thị trường TPHCM, xi măng tăng giá khoảng 4%, gạch

tăng giá khoảng 7% so với trước Xi măng Hà Tiên 1 tăng giá 70.000 đồng lên 73.000

đồng/bao (bao 50 kg), xi măng Sao Mai tăng giá 69.000 đồng lên 70.000

đồng/bao.Trong khi gạch nung có giá hiện nay là 750 đồng/viên > Chính sách ưu đãi của chính phủ

Theo báo cáo của CTCK Vincom, một số DN hoạt động trong ngành xây dựng

và vật liệu xây dựng có liên quan trực tiếp đến những sản phẩm nhằm mục đích kích

cầu như chung cư giá rẻ, nhà cho thuê, cơ sở hạ tầng và sẽ được hưởng lợi rất lớn từ

gói kích cầu cũng như các ưu đãi của Chính phủ

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 39

1.1.1.13 Thách thức ( Threat)

»> Đối với các công ty trong ngành vật liệu xây dựng Việt Nam, một đặc điểm chung là các công ty sử dụng quá nhiều nợ, các sản phẩm của ngành này đều là các sản phẩm thâm dụng vốn Hầu hết các công ty trong ngành này đều có tỷ số nợ trên tổng

tài sản hơn 40%, như vậy là có xuất hiện vài rủi ro

> Nguồn nguyên vật liệu trong nước nghèo nàn, nếu có thì chất liệu kém, giá

thành sản phẩm làm ra lại cao và không đáp ứng được nhu cầu thị trường

> Giả than và điện sé tăng trong năm 2010 và sẽ tạo thêm áp lực lên lợi nhuận

biên Trong khi đó, để kìm hãm lạm phát, Chính phủ có thể sẽ không muốn tăng giá xỉ

măng Thậm chí nếu giá bán được duyệt tăng, với thị phần của VICEM chỉ khoảng 37%, việc tăng giá bán của VICEM khi mà các đơn vị khác không tăng sẽ làm giảm sức cạnh tranh của các đơn vị thành viên

> Cạnh tranh năm 2010 sẽ rất khốc liệt, sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp

nước ngoài đã và đang xuất khâu vật liệu xây dựng vào thị trường Việt Nam.Theo dự

báo, sản lượng tiêu thụ sẽ tăng trưởng khoảng 10-11% so với năm 2009 Nguồn cung

tăng lên sẽ làm tăng tính cạnh tranh, trong khi áp lực lạm phát sẽ làm các công ty khó tăng giá bán Nhiều dự án lớn sẽ được hoàn thành năm 2010, cùng với những dự án đã đi vào hoạt động năm 2009 nhưng chưa đạt công suất thiết kế, nên cạnh tranh năm

2010 sẽ rất khốc liệt Cạnh tranh mạnh sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận biên mà những

công ty co dy an moi di vào hoạt động sẽ bỊ ảnh hưởng nặng nề nhất

2.3.3 Nhận định đầu tư

Thị trường chứng khoán hiện nay có nhiều phiên tăng rồi cũng khơng ít phiên giảm Nhà đầu tư rất hoang mang khi xu hướng thị trường chưa rõ nét Họ muốn tìm những cổ phiếu nào không giảm giá trong tương lai, nếu tăng được thì càng tốt Và cỗ phiếu ngành vật liệu xây dựng là một trong những ứng cử viên sáng giá Về dài hạn,

chúng tôi nhận thấy ngành vật liệu xây dựng sẽ ổn định và có triển vọng hơn bởi vì hai

lý do

Thứ nhất, nhu cầu xây dung của nước ta đang có xu hướng tăng lên Đặc biệt,

thời điểm gan tết như hiện nay là mùa cao điểm xây dựng, tạo điều kiện để DN trong

ngành gia tăng sản lượng và doanh số bán, cũng như lợi nhuận trung bình

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Trang 40

Thứ bai, các DN đã và đang chủ động trong việc cắt giảm chỉ phí, tìm nguồn

nhiên liệu thay thế, cải tiến, đôi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dé

nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị phần đồng thời mở rộng thị trường một cách hợp

Vì vậy, cơ phiếu ngành vật liệu xây dựng là một trong những lựa chọn đúng đắn, đó cũng chính là lý do mà nhóm chúng tôi bỏ vốn đầu tư vào chứng khoán vật liệu xây dựng

—.TTT"——xzzœzœơơmm> "s-ssẽaœơœơmmmm>>œ>œ%aœaœmmmmmmmann

Ngày đăng: 12/07/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w