LOI MO DAU
Tất cả các nước trên thế giới đều có một tổ chức chính phủ lãnh đạo về
đường lỗi kinh tế, chính trị Nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước và đảm bảo
cho nhà nước đi đúng hướng Và đứng đầu tổ chức chính phủ đó chính là Quốc hội - cơ quan cao nhất của một Nhà nước
Ở Việt Nam Quốc hội chính là cơ quan tối cao nhất, có quyền đưa ra hiến pháp, bác bỏ hiến pháp và thay đổi nó cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của nước nhà
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần củ sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng
nên văn hiến Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN do Hồ Chí Minh sang lập và rèn luyện nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mang lau dai, day gian khổ hy sinh, làm cho Cách mạng Tháng 8 thành công Đánh dấu lớn nhất
chính là sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (6 -l -1946) đánh dấu sự ra đời của một tổ chức chính phủ tự do và bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước ta
Từ đó đến nay Quốc hội nước ta trải qua bao gian nan, cùng toản dân lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH và thống nhất đất nước Và nay Quốc hội
chính là tô chức, đưa ra đường lối phát triển đất nước, nhằm đạt đến những
mục tiêu đặt ra đưa đất nước tiễn lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vững bước trên con đường CNXH
Sau khi học xong môn Luật Hiến pháp Việt Nam tôi xin chọn đề tài
"Cơ cầu tổ chức của Quốc Hội" đề viết bài tiêu luận của minh
Trang 2một công dân để đánh giá và tìm hiểu nhằm nói chân thực nhất về cơ cầu tổ
chức của Quốc hội và đặc biệt là sự nhìn nhận vấn để của một sinh viên Ngành Luật Bài tiểu luận này được trình bay với các phần sau:
Phần I: Sơ đồ cơ cấu tô chức của Quốc hội (khái quát nhất về cơ cầu) Phần II: Cơ cấu cụ thể và chức năng của từng bộ phận
1 Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội 2 Hội đồng Dân tộc
Trang 3PHAN I:
SƠ ĐÔ CƠ CAU TO CHUC QUOC HOI
Quốc hội UB Hội Các uỷ Thườn đồng ban g vụ Dân - UB Thường trực UB UB UB UB UB Van UB UB
Đối Pháp Kinh Quốc hoá - các khoa
ngoại luật tế và phòng GD vần học
Ngân và An thanh đề xã nghệ
sách ninh niên, hội Ok
TN NA - va mol
- UB Thường trực
Trang 4PHAN II
CO CAU CỤ THE VA CHUC NANG CUA TUNG BO PHAN
Ở phần nay chung ta sé thay rõ được cơ cầu tô chức của Quốc hội, qua từng phần cụ thể của các cơ quan trong Quốc hội, chức năng và quyền hạn
của từng cơ quan
Khi nói đến cơ cầu của Quốc hội chúng ta thấy rõ nhất vẫn là Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội, chính là cơ quan thường trực của Quốc hội
Khi nhìn vào sơ đồ ta thay Quéc hội được tổ chức của các cơ quan trong Quốc hội gồm: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hồi đồng dân tộc và các
Ủy ban của Quốc hội
Phần này chúng ta không chỉ thấy rõ chức năng cơ cấu tô chức của các
uy ban, co quan Quốc hoi, ma ta con thay được cách tô chức các kỳ họp và
quyền hạn trách nhiệm của đại biểu Quốc hội
Đầu tiên ta hãy tìm hiểu về các cơ quan của Quốc hội 1 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Theo hiến pháp năm 1959, trong tô chức của Quốc hội có Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội Nhưng theo quy định của Hiến pháp 1980 thì Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được thay thế bằng Hồi Động Nhà nước vừa là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội, vừa là Chủ tịch tập thể của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc định ra thiết chế Hội Đồng Nhà nước đã bộc lộ những hạn chế làm cho nó không phát huy hết vai trị của mình Bởi vì Hội đồng Nhà nước vừa
phải làm nhiệm vụ thường trực Quốc hội, vừa phải đảm nhiệm công việc của
Nguyên Thủ Quốc gia Việc Hội đồng Nhà nước ban hành pháp lệnh về tất cả mọi lĩnh vực, quyết định một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thâm quyền của Quốc hội đã nảy sinh vẫn đề liên quan đến yêu cầu tập trung quyền lực, nhất
là quyền lập pháp vào Quốc hội Giữa hai kỳ họp Quốc hội thâm quyền của
Trang 5Nhà nước là Chủ tịch tập thể nên vai trò của Nguyên thủ quốc gia không được thể hiện rõ Hơn nữa chức năng nhiệm vụ giao cho Hội đồng Nhà nước rất nặng nề nhưng cơ cầu thành viên của Hội đồng Nhà nước hầu hết lại là những người kiêm nghiệm
Dé khắc phục những hạn chế đó, Hiến pháp 1992 đã phân định chức
năng, nhiệm vụ của Hội đồng Nhà nước cho hai cơ quan khác nhau, chức năng Nguyên thủ quốc gia do Chủ tịch nước đảm nhiệm, còn Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được xác định là cơ quan Thường vụ của Quốc hội Uỷ ban
thường vụ Quốc hội gồm có: - Chủ tịch Quốc hội - Các phó chủ tịch Quốc hội
- Các uy viên
Số thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định
Để đảm bảo cho hoạt động giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được khách quan, Hiến pháp 1992 còn quy định: thành viên của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội không thê đồng thời là thành viên của Chính phủ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được quy định trong Điều 91 của Hiến pháp 1992 và cụ thể hoá trong Luật tổ chức Quốc hội
Uy ban Thường vụ Quốc hội công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội; tô chức việc chuẩn bị triệu tập và chủ tri các kỳ họp Quốc hội; giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động của Chính phủ, Toả án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, đình chỉ thi hành các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 6Quốc hội cũng như các đại biểu Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của các đại biểu Quốc
hội
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh thành phố trực
thuộc TW trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm hại nghiêm trọng đến
lợi ích của nhân dân
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định tổng động viên hoặc động viên
cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương; thực
hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội, tô chức trưng cầu dân theo quyết định của Quốc hội
Do Quốc hội không hoạt động thường xuyên nên Hiến pháp còn quy
định cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được giải quyết một vẫn đề thuộc thâm
quyền của Quốc hội, đó là trong trường hợp Quốc hội không thê họp được,
quyết định việc tuyến bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và
báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội Dé Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn được giao, Luật tô chức Quốc hội còn quy định các thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phải làm việc theo chế độ chuyên trách
Theo nhự quy định chung của Quốc hội, tại chương I: Những quy định
chung của Luật tô chức Quốc hội
Diéu 1
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 7tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước
Điều 2:
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Làm Hiến pháp và sửa đôi Hiến pháp; làm luật và sửa đôi luật quyết định chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh
2 Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Luật và
Nghị quyết của Quốc hội
Xem xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
3 Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước
4 Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia; quyết định dự toán
Nhà nước; quy định, sửa đôi hoặc bãi bỏ các thứ thuế
5 Quyét định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo Nhà nước 6 Quy định tô chức hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương
7 Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và các phó chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện
trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuân đề nghị của Thủ tướng
Chính phủ về việc bé nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ thướng, Bộ
trưởng và các thành viên khác của chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch
nước về danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh, bỏ phiếu tin nhiệm đối với những người giữa các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
Trang 88 Quyét định thành lập, bãi bỏ các bộ, các cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc TW, thành lập hoặc giải đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
9 Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội
10 Quyết định Đại sá
11 Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và những hàm cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước
12 Quyết định vẫn đề chiến tranh và hồ bình, quy định về tình trạng
khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh Quốc gia
13 Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, phê chuẩn hoặc bãi bỏ
điều ước Quốc tế khác do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ
các điều ước Quốc tế khác nhau đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị
của Chủ tịch nước
14 Quyết định việc trưng cầu ý dân
Điều 3:
Nhiệm kỳ của mỗi Quốc hội là 5 năm, kể từ kỳ họp thứ nhất của Quốc
hội khố đó đến kỳ hợp Quốc hội thứ nhất của khoá sau
Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo
dài nhiệm kỳ của Quốc hội
Điều 4:
Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập chung dân chủ; làm theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
Trang 9Uy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội và các Đại biểu quốc hội
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các uy ban của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội dựa vào sự tham gia của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội khác của công dân
Cơ quan nhà nước, tô chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân
dân trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm tạo điều
kiện để Hội đồng dân tộc, các uỷ ban của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội
làm nhiệm vụ
Những quy định chung nảy được Quốc hội nước CHXNCNVN khoá X
kỳ họp thứ 10 thông qua
Qua 5 điều của chương Ï nói về những quy định chung của Quốc hội, chúng ta đã thấy rõ chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tô chức của Quốc hội nước CNXHCNVN
Nếu như ở phần trên chúng ta thay được cơ cấu và hoạt dong cha Uy ban Thường vụ Quốc hội Theo chương II của Luật tô chức Quốc hội thì ta thấy được rõ hơn từng chức năng cơ cầu của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và
chức năng nhiệm vụ của Chủ tịch Quốc hội
Từ điều 6 của chương II: Luật tổ chức Quốc hội đến điều 20 của bộ luật
này, ta sẽ thấy được từng nhiệm vụ của cơ quan này
Điều 6:
1 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội
2 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội gồm chủ tịch Quốc hội, các phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các phó chủ tịch Quốc hội làm các phó chủ tịch
Số phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên thường vụ Quốc hội do Quốc
Trang 103 Thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là
thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách
4 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội mỗi khoa thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban Thường vụ Quốc hội mới
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây
1 Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội
2 Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội
3 Giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh
4 Ra Pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao
5 Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhâ dân tối cao, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao; đỉnh
chỉ thi hành các văn bản của chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Tồ án nhân
dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, và trình Quốc hội huỷ bỏ các văn bản đó; huỷ bỏ văn bản
của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao với Pháp lệnh Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
6 Giám sát hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân
7 Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tọc và các uỷ ban Quốc hội, hướng dẫn và đảm bảo điều kiện hoạt động của các đại biểu Quốc hội
Trang 118 Trọng trường hợp Quốc hội không thể họp được, quyết định việc
tuyên bố tình trạng chiến tranh khi đất nước bị xâm lược và báo cáo Quốc hội
xem xét, quyết định tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội
9 Quyét dinh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bé tinh trang khan cấp trong cả nước hoặc từng địa phương
10 Thực hiện mối quan hệ đối ngoai của Quốc hội
11 Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội
Diéu 8:
Trong việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội, Ủy ban
Thường trực Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Dự kiến chương trình kỳ hợp căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, đề
nghị của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án toà án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và các đại biểu Quốc hội
2 Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan hữu quan
trong việc chuẩn bị nội dung kỳ họp; xem xét việc chuẩn bị các dự án Luật, các dự án khác trình Quốc hội
3 Tô chức và đảm bảo việc thực hiện chương trình kỳ họp Quốc hội;
4 Xem xét các kiến nghị của cử tri và yêu cầu các cơ quan liên quan
nghiên cứu, giải quyết để báo cáo với Quốc hội
5 Chỉ đạo việc tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội và ý kiến nhân dân
để chỉnh lý dự án Luật, dự thảo nghị quyết và dự án khác trình Quốc hội
6ó Quyết định các vẫn đề khác liên quan đến kỳ hợp Quốc hội
Điều 9:
Trong việc xây dựng Luật, Pháp lệnh, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có
những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
1 Lập dự án về chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh và trình Quốc
hội quyết định, chỉ đạo việc thực hiện chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh
Trang 122 Thành lập ban soạn thảo, phân công cơ quan thâm tra các dự án Luật dự án Pháp lệnh theo quy định của Pháp luật
3 Cho ý kiến về các dự án Luật Điều 10:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra Pháp lệnh căn cứ vào chương trình xây
dựng Luật, Pháp lệnh đã được Quốc hội thông qua
Cơ quan tổ chức cá nhân có quyền trình dự án Luật ra trước Quốc hội
đều có quyền trình dự án Pháp lệnh ra trước Uý ban Thường vụ Quốc hội Dự án Pháp lệnh phải được hội đồng dân tộc hoặc Uỷ ban hữu quan của Quốc hội thâm tra trước khi trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Khi xét thấy cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định gửi dự án Pháp lệnh lấy ý
kiến Đại biểu Quốc hội trước khi thông qua
Điều 1L:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ, Toả án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Uy ban Thường vụ Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chương trình giám sát hàng quý, hàng năm, có thể giao cho Hội đồng dân tộc và Uỷ
ban hữu quan của Quốc hội thực hiện một số nhiệm vụ thuộc chương trình giám sát của Uyỷ ban Thường vụ Quốc hội, xem xét thảo luật các báo cáo và
kiến nghị trong hoạt động giám sát, yêu cầu cá nhân, tổ chức và cơ quan Nhà
nước hữu quan thực hiện những kiến nghị mà Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
xem xét thấy cần thiết
Điều 12:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữa các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm
đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi có kiến
Trang 13nghị của ít nhất 20% tông số đại biểu Quốc hội hoặc kiến nghị của Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội
Điều 13:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định bãi bỏ hoặc đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ủỷ ban của Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội quyết định bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, giải tán hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW, trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân
Điều 14:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định huy bỏ hoặc theo đề nghị của Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội huỷ bỏ văn
bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Pháp lệnh và nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; đình chỉ việc thị hành văn bản của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật Nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ tại kỳ họp gần
nhất
Điều 15:
Trong trường hợp Quốc hội không thể hợp được, theo dé nghị của Hội
đồng Quốc phòng và An ninh, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc tuyên bố tỉnh trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và báo cáo Quốc hội xem xét quyết định tại kỳ họp gần nhất, quyết định tổng động viên cục bộ, ban bố tinh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
Điều 16:
Trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
xem xét việc Thủ tường và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án tồ
án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện Kiếm sát nhân dân tôi cao trả lời châp
Trang 14vẫn thực hiện kiến nghị của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội và
đại biểu Quốc hội
Điều 17:
Trong trường hợp đặc biệt, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định trình Quốc hội hoặc theo kiến nghị của Ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội trình Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc
hội
Điều 18:
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hợp mỗi tháng ít nhất 1 lần
Tài liệu của phiên họp phải được gửi đên các thành viên Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội chậm nhất là 7 ngày, trước khi họp
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Phiên họp của Uy ban Thường vụ Quốc hội phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tham dự Pháp
lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số
thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành Pháp lệnh,
Nghị quyết phải được công bố chậm nhất là mười năm ngày, kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét lại
Điều 20:
Chủ tịch Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Chủ đạo các phiên họp của Quốc hội, đảm bảo thi hành quy chế đại biểu Quốc hội, nội quy kỳ họp Quốc hội, ký chứng thực Luật, Nghị quyết Quốc hội
2 Lãnh đạo công tác Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến chương
trình làm việc, chỉ đạo việc chuẩn bị, triệu tập và chủ đạo các phiên họp của
Uy ban Thường vụ, ký Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Trang 153 Triệu tập va chu toạ hội nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, chủ nhiệm
Uy ban của Quốc hội, bàn chương trình hoạt động của Quốc hội, của Hội đồng dân tộc và các Ủyỷ ban của Quốc hội; tham dự phiên họp của Hội đồng
dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội khi xét thấy cần thiết 4 Giữ mối quan hệ với các đại biểu Quốc hội?
5 Chỉ đạo việc thực hiện công tác đối ngoại của Quốc hội; thay mặt Quốc hội trong quan hệ đối ngoại Quốc hội; lãnh đạo hoạt động của Doan Quốc hội Việt Nam trong các tổ chức liên nghị viện thế giới và khu vực
Các phó chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ theo sự phân
công của Chủ tịch Khi Chủ tịch Quốc hội vắng mặt thì một Phó Chủ tịch
Quốc hội được Chủ tịch uỷ nhiệm thay mặt thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của Chủ tịch Quốc hội
Luật tô chức Quốc hội đã chỉ rõ chức năng và nhiệm vụ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch Quốc hội, được thông qua tai ky hop thứ 10
Quốc hội khoá X Diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 20/11/ đêbs 25/12/2001 Được căn cứ theo Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoá 10 kỳ họp thứ X
Tất cả đường lối phát triển của đất nước được Quốc hội đảm bảo nhằm đưa đất nước phát triển về kinh tế ôn định an ninh trật tự Quốc gia Tam quan trong cha Quốc họi không thê tách rời tiến trình phát triển ơn định của đất
nước ta Những cơ quan của Quốc hội đều mang những chức năng quan trọng
trong cơ cấu tô chức của Quốc hội, mỗi chức vụ trong Quốc hội đều đảm
nhận những trọng trách lớn lao của đất nước
Luật tổ chức Quốc hội đã chủ rõ tầm quan trọng của Chủ tịch Quốc hội,
người lãnh đạo đứng đầu Quốc hội Mang tính chất rất quan trọng như trong
Luật Hiến pháp Việt Nam năm 1992 đã khẳng định "Trong tổ chức của Quốc
hội cũng như Uỷ ban Thường vụ Quố hội, Chủ tịch Quốc hội có vị trí rất quan trọng, là người chủ toạ của Quốc hội"
Trang 16Qua những phần trình bảy ở trên chúng ta đã thấy được phần nào cơ cầu tổ chức của một cơ quan quan trọng hàng đầu của Quốc hội là Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Nhưng trong cơ cấu tổ chức này tầm quan trọng của những cơ quan khác cúng rất quan trọng Bên cạnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ta còn thấy Hội đồng dân tộc cũng mang tầm quan trọng trong Quốc hội
2 Hội đồng dân tộc
Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ đã nêu rõ tầm quan trọng của Hội
đồng dân tộc
Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lược đối với Cách mạng Việt Nam
Hiến pháp 1959 chưa nói đến Hội đồng dân tộc mà chỉ quy định việc thành lập các Uỷ ban của Quốc hội Tiếp đó theo Nghị quyết ngày 20 thắng 4 năm
1961 Quốc hội đã thành lập Uỷ ban dân tộc của Quốc hội để giúp Quốc hội
nghiên cứu, thẩm tra và đề ra các dự án về vấn đề dân tộc Hiếp pháp năm
1980 đã nâng Uỷ ban dân tộc của Quốc hội thành Hội đồng dân tộc cho xứng
với tầm quan trọng của van đề dân tộc ở nước ta Đến Hiến pháp 1992 vị trí
vai trò của Hội đồng dân tộc được đánh giá rất cao thêm vào đó là trọng trách
và nhiệm vụ được tăng cường
Hội đồng dân tộc tham mưu cho Quốc hội về vấn đề dân tộc Nhiệm vụ của Hội đồng dân tộc là nghiên cứu kiến thức và kiến nghị với Quốc hội những vẫn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc được tham dự các phiên họp của Chính phủ bản về việc thực hiện chính sách dân tộc Trước khi ban hành về các chính sách dân tộc, Chính phủ phải tham khảo ý kiến của Hội đồng dân tộc Hội đồng dân tộc cịn có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như
các Uỷ ban của Quốc hội
Trang 17Hội đồng dân tốc gồm có: Chủ tịch, các Phó chủ tịch, và các uỷ viên do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội Số Phó chủ tịch và các uỷ viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội quy định
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng dân tộc Hiến pháp năm
1992 quy định Hội đồng dân tộc có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách (Điều 94) Số thành viên Hội đồng dân tộc hoạt động chuyên trách do Uy ban Thường vụ Quốc hội quyết định
Hoạt động tương tự như các uỷ ban khác nhựng với chức năng chuyên trách nghiên cứu về vấn đề dân tộc ở nước, quả thực là hết sức quan trọng
như Hiến pháp Việt Nam đã khắng định
3 Các Uỷ ban của Quốc hội
Tuy không được đánh giá cao như các cơ quan khác trong Quốc hội,
nhưng các uỷ ban của Quốc hội lại là nơi đi sâu nhất về từng van đề của xã hội Những van đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội có quan hệ đến mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội, nhưng Quốc hội chỉ hợp hai
kỳ trong một năm nên không thể nghiên cứu, thảo luận và quyết định tốt các van đề nếu không chuẩn bị kỹ càng Vì vậy, các Uỷ ban của Quốc hội được
thành lập ra để giúp Quốc hội thực hiện được tốt các nhiệm vụ quyền hạn của mình Các Uỷ ban của Quốc hội chẳng những làm việc khi Quốc hội họp ma
còn làm việc cả khi Quốc hội không họp, chẳng những nghiên cứu thâm tra những van dé được Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao cho mà còn đề xuất những sáng kiến giup Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giải quyết tốt các van dé quan trọng thuộc thâm quyền của mình Đồng thời các Ủy ban của Quốc hội cịn là hình thức thu hút các đại biểu vào việc thực hiện công tác chung của Quốc hội
Quốc hội thành lập hai loại Uỷ ban: Uy ban Thường trực và Ủy ban Lâm thời
- Uỷ ban Thường trực của Quốc hội là những Uỷ ban hoạt động thường
xuyên Nhiệm vụ của các Uỷ ban này là nghiên cứu, thâm tra dự án Luật, kiến
Trang 18nghi về luật dự án Pháp lệnh và dự án khác, những bảo cáo được Quốc hội hoặc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ý kiến về chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh, thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vẫn đề thuộc phạm v1 hoạt động của Uỷ ban
Tuy theo từng lĩnh vực hoặc từng nhóm vẫn đề nhất định, Quốc hội
thành lập các Uỷ ban sau đây: 1 Uỷ ban Pháp luật
2 Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách
3 Uỷ ban Quốc phòng và An ninh
4 Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng 5 Uỷ ban về các vấn đề xã hội
6 Uỷ ban khoa học; Công nghệ và Môi trường 7 Uỷ ban Đối ngoại
Hiến pháp năm 1992 còn quy định mỗi uỷ ban phải có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách
Uỷ ban Lâm thời: là những uỷ ban được Quốc hội thành lập ra khi xét thay can thiét dé nghiên cứu thâm tra một số dự án hoặc điều tra về một số vẫn đề nhất định Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, Uý ban này sẽ giải thé Vi du, Uỷ ban sửa đôi Hiến pháp, Uỷ ban thâm tra tư cách đại biểu Quốc hội
Uy ban Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm và các uỷ viên, số phó chủ nhiệm và số uỷ viên uỷ ban do Quốc hội quyết định
Thành phần uỷ ban của Quốc hội do Quốc hội bầu trong các đại biểu
Quốc hội, số thành viên hoạt động chuyên trách do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định
Đề đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội còn được Hiến pháp 1992 quy định có quyền
yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiếm sát nhân dân tôi cao và viên chức Nhà nước hữu quan khác trình
Trang 19bày hoặc cung cấp tài liệu về những vấn đề cần thiết Người được yêu cầu có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đó Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm
nghiên cứu và trả lời những kiến nghị của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban
của Quốc hội (Điều 96 Luật tô chức Quốc hội)
Luật tô chức Quốc hội năm 2001 quy định: Hội đồng dân tộc, Uý ban của Quốc hội có quyền kiến nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữa các chức vụ do
Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn Hội đồng dân tộc và các uỷ ban chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội khơng
họp thì báo cáo cơng tác trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Các thành viên của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội phải là đại biểu Quốc hội và không thê đồng thời là thành viên Chính phủ để đảm
bảo tính khách quan trong việc giám sát hoạt động của cơ quan chấp hành của
Quốc hội
Tất cả từng chức năng của Hội đồng dân tộc và các uỷ ban Quốc hội
được trình bảy rõ ràng và đầy đủ trong luật tô chức Quốc hội ban hành năm
2001 Đây chính là bản hướng dẫn hoạt động của Quốc hội được Quốc hội
quyết định trong kỳ họp thứ 10 khoá X Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Qua đó ta thay rõ tầm quan trọng của Hội đồng dân tộc va cac Uy ban
của Quốc hội
Đặc biệt là vấn đề dân tộc hiện nay Nếu trước khi trong Hiến pháp khơng có Hội đồng dân tộc, thì van dé này chưa được quan tâm nhiều Nhưng từ khi Hội đồng dân tộc trong Quốc hội được thành lập thì vấn đề dân tộc lại là điểm nóng của nước ta Hiện nay các thế lực thù địch đang ra sức phá hoại
đất nước ta, nhằm phá vỡ chế độ XHCN và hệ thống XHCN trên thế giới,
chúng ln tìm kẽ hở để luồn vào đặc biệt là vẫn đề tôn giáo và dân tộc Với một đất nước có nhiều dân tộc anh em như Việt Nam chúng ta thì van đề dân tộc tôn giáo lại càng nhiều điều đáng để tâm Thé hiện rõ ràng nhất là gần đây
Trang 20các thé lực thù địch đã thông báo vấn đề không được tốt về tôn giáo dân tộc Việt Nam mà Mỹ đã nói vào chế độ dân quyền ở Việt Nam Chính vì thế vấn đề dân tộc ở nước ta một lần nữa lại là điều để bàn
Qua đó ta thấy chức năng tầm quan trọng của Hội đồng dân tộc trong cơ cầu tô chức Quốc hội
Khi đất nước ngày càng phát triển thì vấn đề dân tộc lại cảng được dây
lên cao, đất nước muốn ổn định thì vẫn đề dân tộc là không nhỏ Nếu như vẫn
đề dân tộc luôn được quan tâm thì chúng ta có thể làm cho kẻ thù địch khó
khăn khi phá hoại đất nước ta vấn đề an ninh quốc gia được đảm bảo Tất cả những khó khăn và nhiệm vụ to lớn của đất nước đều do Quốc hội đảm nhận,
chính vì thế cơ cấu tổ chức có tốt thì đất nước mới ơn định và phát triển Tầm
quan trọng của Quốc hội trong một đất nước là không thể không phủ nhận Trải qua bao tiến trình lịch sử của đất nước dù khó khăn đến đâu, nhưng Quốc hội của nước ta luôn vững tim và được nhân dân tin tưởng ủng hộ là đại
diện của nhân dân, phục vụ nhân dân, lấy lợi ích của nhân dân làm đầu
Trang 21KET LUAN
Qua tất cả những gì đã trình bày ở trên phần nào chúng ta đã thấy được
cơ cầu tô chức của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tầm quan trọng của Quốc hội đặc biệt là các cơ quan của Quốc hội
Thấy rõ được tư tưởng của đất nước, dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân Việt Nam nguyện phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, nêu cao tĩnh thần tự lực, tự
cường xây dựng đất nước, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị hợp tác với tất cả các nước, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp,
giành những thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc
Với cơ cấu tô chức của Quốc hội ta thấy được sự linh hoạt trong khả
năng hoạt động và thi hành cũng như soạn thảo Hiến pháp Tuy rằng với chức năng và cơ cấu rất rộng lớn nhưng với sự tô chức có quy luật và hệ thống cơ cầu này hoạt động có năng suất và kết quả cao, phục vụ cho đất nước, đảm
bảo mọi mặt cho đất nước, lầu dân làm gốc để làm tư tưởng Tắt cả đều phải xuất phát từ nhân dân, đem lại lợi ích cho dân và phục vụ nhân dân, không
bao giờ tách rời nhân dân Đây chính là tư tưởng xuyên suốt của Quốc hội TƯỚC †a
Với cơ cầu tô chức ngày càng năng động trong một đất nước đang tiến lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì không thé khong tranh khoi
những sai lầm và khó khăn
Tuy vậy Quốc hội nước ta vẫn luôn đi đúng hướng và luôn tâm niệm một lịng vì nhân dân vì đất nước Tất cả đó là những trọng trách lớn lao của Quốc hội nước nhà Và chúng ta luôn có quyền hy vọng vào một đất nước nhỏ bẻ nhưng luôn vững tin này
Trang 22TAI LIEU THAM KHAO
1 Luật Tô chức Quốc hội 2001 - NXB Chính trị Quốc gia
2 Luật Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 (sửa đơi) - NXB
Chính trị Quốc gia
3 Hiến pháp Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia
4 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà nội -
NXB Công an nhân dân