1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dddd

4 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dung dịch- Sự điện li Bài 1 Các chất và ion cho dới đây đóng vai trò axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? NH 4 + , Al(H 2 0) 3+ , S 2- , Zn(OH) 2 , Na + , Cl - , SO 4 2- , NO 3 - , CO 3 2- Hòa tan các muỗi NaCl, NH 4 Cl, AlCl 3 , Na 2 S, KNO 3 , Na 2 CO 3 vào nớc thành 6 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Tại sao? Bài 2 a. Các chất và ion sau là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính. Tại sao? NH 3 , NH 4 + , Cu 2+ , CH 3 COO - , C 6 H 5 O - , NO 3 - , K + , Zn 2+ , HCO 3 - Trên cơ sở đó cho biết màu của quỳ tím trong các dung dịch sau: NH 4 Cl , CuCl 2 , CH 3 COONa , C 6 H 5 OH , NaNO 3 . b. Các chất sau đây là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính? Tại sao? HSO 4 - , HS - , SO 4 2- , Cl - , Al(OH) 3 , Al( H 2 O) 3+ , SO 3 2- , H 2 N - CH 2 - COOH . Dung dịch trong nớc của các chất sau có pH > 7, < 7, = 7 ? Tại sao? NaHSO 4 , KCl, Na 2 SO 3 , Al 2 ( SO 4 ) 3 , KHS, CuSO 4 , NH 4 NO 3 . Bài 3 a. Hãy đánh giá gần đúng pH( >7, = 7, < 7 ) của các dung dịch Ba(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , HCl, NH 4 Cl. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phơng trình phản ứng. b. Viết phơng trình ion thu gọn của phản ứng thuỷ phân các chất sau: NaHCO 3 , NH 4 Cl, K 2 SO 4 , HCOONH 4 , CH 3 COONa? Cho biết màu của quì tím trong các dung dịch trên? Bài 4 a. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO 3 đ Khí A NaHSO 3 + H 2 SO 4 Khí C MnO 2 + HCl Khí B Ba(HCO 3 ) 2 + HNO 3 Khí D. Sau đó cho các khí thu đợc các dụng với H 2 O, dung dịch Br 2 , dung dịch KOH. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng phân tử và dạng ion thu gọn. b. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau dới dạng phân tử và ion thu gọn. Cu + HNO 3 NO + FeS 2 + HCl Cl 2 + FeBr 2 Fe 3 O 4 + H 2 SO 4đ Bài 5 Chỉ đợc dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch sau: a. HCl, Na 2 SO 4 , NaCl, Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , FeCl 3 b. Na 2 S, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 c. BaCl 2 , NaOH, (NH 4 ) 2 SO 4 , KHSO 4 , NaHCO 3 d. Na 2 CO 3 , NaOH, HCl, Ba(OH) 2 Bài 6 a. Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: K 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , NaOH 1 t 0 t 0 b. Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na 2 CO 3 , CaCl 2 , HCl, NH 4 HCO 3 mất nhãn đợc đánh số từ 1 đến 4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch, biết: Đổ ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa. Đổ ống 3 vào ống 4 thấy có khí bay ra. Giải thích? c. Đợc dùng thêm một hoá chất, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau: NH 4 HSO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl, NaCl, H 2 SO 4 . Viết các phơng trình phản ứng? d. Chỉ dùng một hoá chất khác, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, KOH, Fe(NO 3 ) 2 , MgCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl Bài 7 a. Viết phơng trình dới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO 3 với từng dung dịch H 2 SO 4 , KOH, Ba(OH) 2 d. Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO 3 - đóng vai trò axit hay bazơ? b. Viết phơng trình phản ứng ở dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Ba(HCO 3 ) 2 tác dụng với HNO 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , KHSO 4 . Bài 8 Nêu hiện tợng xảy ra và viết phơng trình hoá học ở dạng phân tử và ion thu gọn khi cho: kali vào dung dịch CuSO 4 , sục NH 3 từ từ đến d vào dung dịch CuCl 2 , dẫn khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 ; cho dòng khí H 2 S vào dung dịch AlCl 3 tới d? Na d vào dung dịch ZnCl 2 ? Bài 9 1. Thêm từ từ 100g dung dịch H 2 SO 4 98% vào nớc và điều chỉnh để đợc 1 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A? 2. Phải thêm vào 1 lit dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc: a. Dung dịch có pH=1 b. Dung dịch có pH=13 Bài 10 a. Thêm dần dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO 3 37,8% (d=1,24g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn thu đợc dung dịch A. Đa A về O 0 C thu đợc dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lợng muối tách ra là m(g). Tính m? b. Thêm dần dần dung dịch NaOH 24% vào 40 ml dung dịch HNO 3 38% (d = 1,25 g/ml) đến trung hoà hoàn toàn thu đợc dung dịch A. Đa A về O 0 C thu đợc dung dịch B có nồng độ 12% và khối lợng muối tách ra là m gam. Tính m? Bài 11 a. Hòa tan a (gam) oxit của kim loại hóa trị 2 bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 17,5% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định kim loại trên? b. Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,19M vào dung dịch chứa V ml HCl 0,1M. Dung dịch thu đợc sau phản ứng có thể hoà tan đợc 1,6 g Fe 2 O 3 . Tính V? Bài 12 1. Cho 12 g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl d tạo ra khí A. Cho A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 11,2 gam KOH. Tính khối lợng muối kali thu đợc? 2. Cho V ml CO 2 ở 25 0 C; 1,2 atm vào 250 ml dung dịch Ca(OH) 2 1,5M thì thu đợc 30 gam kết tủa. Tính V? 3. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N 2 và CO 2 đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M đê phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 ? 4. Cho V lít CO 2 đo ở 54,6 0 C và 2,4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M, Ba(OH) 2 0,75M thu đợc 23,64 gam kết tủa. Tính V? 2 5. Cho 11,2 l hỗn hợp khí A gồm CO 2 và SO 2 lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH) 2 . Sau thí nghiệm phải dùng 400 ml dung dịch HNO 3 0,5M để trung hoà lợng Ba(OH) 2 d. Cho 75,1 2 / = OA d Xác định % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A? Tính C M của dung dịch Ba(OH) 2 trớc khi thí nghiệm? Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt hai khí trong hỗn hợp A? Bài 13 a. A là dung dịch hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M. Tính pH của dung dịch A? Cần phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch A để thu đợc dung dịch B có pH = 2? b. Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025 M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 để pH của hỗn hợp thu đợc bằng 2. c. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2 SO 4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH a M đợc 500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a ? d. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 a M thu đợc 500 ml dung dịch có pH =12. Tính a? e. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M và H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a (mol/ lít) thu đợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a, m? f. Trộn 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M với 100ml dung dịch H 2 SO 4 a M. Sau phản ứng thu đợc b g kết tủa trắng và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b ? g. Trộn những thể tích bằng nhau của 3 dung dịch HBr 0,2M, HNO 3 0,4M ; H 2 SO 4 0,2M thu đợc dung dịch A. Cho 375 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm KOH 4,8M và NaOH 5,6M đợc dung dịch C. Tính thể tích dung dịch B cần để điều chế đợc dung dịch C có pH= 12? h. Trộn 1,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025 M với 2,5 lít dung dịch HCl 0,014M thu đợc dung dịch A. Tính nồng độ của các chất trong A và pH của dung dịch A? i. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc? j. Cho 2 dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 và pH= 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc? Bài 14 a. Trộn V 1 l dung dịch HCl 0,6M với V 2 l dung dịch NaOH 0,4M thu đợc 0,6 l dung dịch A. Tính V 1 , V 2 biết rằng 0,6 l dung dịch A có thể hoà tan 1,02 gam Al 2 O 3 ? b. X là dung dịch H 2 SO 4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu đợc dung dịch Z có pH = 2? Cho V Z = V X + V Y c. A là dung dịch H 2 SO 4 x M, B là dung dịch KOH y M. Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu đợc 500 ml dung dịch C. Để trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng 40 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu đ- ợc 500 ml dung dịch D. Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al 2 O 3 ? 3 Bµi 15 Bµi 16 Bµi 17 Bµi 18 Bµi 19 Bµi 20 Bµi 21 Bµi 22 Bµi 23 Bµi 24 Bµi 25 Bµi 26 Bµi 27 Bµi 28 Bµi 29 Bµi 30 4

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w