1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ddddsdsdsdsdsdsdsdsd

4 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phan thò Dung Giáo án lòch sử 7 NS:01/8/08;ND:03/9/08 Bài 6:( 2 tiết ) CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Tuần 4 ;Tiết 7  I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giới thiệu khái quát để học sinh biết. _ Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào ? Tên gọi và vò trí đòa lí của các nước này có những đặc điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt ? _ Các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của khu vực. _ Nhận rõ vò trí đòa lí của Cam-pu-chia, Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước. 2/ Về tư tưởng: giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lòch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Cam-pu-chia, Lào. 3/ Về kó năng: _ Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác đònh vò trí các vương quốc cổ và phong kiến. _ Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lòch sử. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv _ Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á. _ Tranh ảnh một số công trình kiến trúc, văn hoá Đông Nam Á. HS Gv _ Một số tranh ảnh sưu tầm về Cam-pu-chia và Lào thời kì này. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài củ: _Nêu đặc điểm của 3 vương triều lớn ở Ấn Độ ? 3/Bài mới : mở bài: Giáo viên đặt câu hỏi: Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào ? Sau đó chỉ trên bản đồ để giúp học sinh nhận đúng vò trí từng nước. Hoạt động 1:Lớp /cá nhân Mục tiêu : vò trí , quá trình hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á Gv: treo bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á, giới thiệu sơ lược cho học sinh quan sát. _ Đông Nam Á ngày nay gồm bao nhiêu nước ? Gv: giới thiệu tên và vò trí trên bản đồ 10 quốc gia. Từ tháng 5 – 2002 có thêm nước Đông Ti-mo. _ Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á ? HS Chòu ảnh hưởng của gió mùa, có 2 mùa rõ rệt; mùa khô (lạnh), mùa mưa (nóng). _ Cho biết ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông ? HS  Kinh tế nông nghiệp trồng cây lúa nước. _ Theo em gió mùa Đông Nam Á có thuận lợi gì cho nền nông nghiệp của khu vực ? HS  Có kèm theo mưa, thích hợp cho việc trồng cây lúa nước. Gv kết luận: Vì thế cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng cây lúa nước và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả nên kinh ế nông nghiệp phát triển HS  là điều kiện hình thành sớm các quốc gia cổ. 1/ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. _ Đông Nam Á ngày nay gồm 11 nước (xem sgk). _ Điều kiện tự nhiên: chòu ảnh hưởng gió mùa, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp  là điều kiện hình thành sớm các vương quốc cổ. Trang 13 Phan thò Dung Giáo án lòch sử 7 GV_ Em hãy cho biết những khó khăn do điều kiện tự nhiên gây ra ?  lũ lụt. _ Truyền thuyết nào của Việt Nam nói về sự xuất hiện sớm nhất của đồ sắt ? HS  Truyền thuyết Thánh Gióng – thời vua Hùng Vương thứ VI. _Vật dụng bằng sắt đầu tiên của người Việt cổ mà các nhà khảo cổ phát hiện là gì ?  cuốc sắt. _ Khoảng 10 thế kỉ đầu sau CN các quốc gia nhỏ nào được hình thành và phát triển sớm nhất ? _ Những thế kỉ đầu công nguyên cư dân đã biết sử dụng đồ sắt. _ Các quốc gia xuất hiện đầu tiên: Đại Việt, Cham-pa, Phù Nam. Hoạt động 1:lơp/ cá nhân Mục tiêu :thời gian hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. _ Từ nửa sau TK X ---> TK XVIII là thời kì gì của các quốc gia ĐNÁ ? _ Gọi học sinh đọc đoạn in nghiêng SGK trang 19. _ Phần lớn các quốc gia trên đều có chung điểm gì giống nhau ?  đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp để hình thành các quốc gia lớn. Gv giới thiệu:  Hình 12 khu đền tháp Bô-rô-bu-đua .  Hình 13 chùa tháp Pa-gan. _ Cho biết nguyên nhân hình thành 2 quốc gia Su- khô-thay và Lạn Xạng ? HS  do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư xuống lưu vực sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công lập nên 2 vương quốc Su-khô-thay (TX XIII) và Lạng Xạng (TK XIV). _Vì sao giai đoạn nửa sau TK XVIII các quốc gia phong kiến ĐNÁ bước vào thời kì suy tàn ?  trở thành thuộc đòa của CNTB phương Tây – đến giữa TK XIX ĐNÁ là thuộc đòa chủ nghóa thực dân (trừ Thái Lan). 2/ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. _ Phát triển thònh vượng từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII. _ Từ thế kỉ XIII hình thành 2 vương quốc mới là Su-khô-thay và Lạn Xạng. _ Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu  đến giữa TK XIX đếu trở thành thuộc đòa của CNTB phương Tây (trừ Thái Lan). 4/Củng cố : _Khu vực ĐNÁ ngày nay gồm những nước nào ? _Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa TK XIX ? 5/Dặn dò:_ Học bài kó, làm bài tập. .xem trước soạn phần tiếp theo. NS: 02/9/08;ND:04/9/08 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á(tiếp theo ) Tuần 4 ;Tiết 8  Phan thò Dung Giáo án lòch sử 7 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giới thiệu khái quát để học sinh biết. _ Nhận rõ vò trí đòa lí của Cam-pu-chia, Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước. 2/ Về tư tưởng: giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lòch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Cam-pu-chia, Lào. 3/ Về kó năng: _ Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác đònh vò trí các vương quốc cổ và phong kiến. _ Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lòch sử. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv _ Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á. _ Tranh ảnh một số công trình kiến trúc, văn hoá Đông Nam Á. HS Gv _ Một số tranh ảnh sưu tầm về Cam-pu-chia và Lào thời kì này. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài củ: Hoạt động 1:lớp/cá nhân. Mục tiêu:vò trí và các giai đoạn phát triển của vương quốc Cam–pu- chia _ Những nước nào của khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với Việt Nam ? Gv: giới thiệu vò trí Cam-pu-chia là 1 nước lòch sử lâu đời và phát triển nhất ở ĐNÁ thời cổ ttrung đại. _ Người Khơ-me là ai ? Họ sống ở đâu ? Thạo việc gì ? Tiếp thu văn hoá Ấn Độ như thế nào ? _Cho biết thời kì phát triển của CPC ? _ Vì sao gọi là giai đoạn Ăng-co ? HS  Vì kinh đô của vương quốc là Ăng-co (1 đòa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay). _ Các vua CPC thời Ăng-co đã làm gì ? HS  phát triển sản xuất, mở rộng lãnh thổ sang vùng hạ lưu sông Mê Nam – Thái Lan và vùng trung lưu sông Mê Công – Lào. _Kể tên những công trình nổi tiếng ở Ăng-co ? + Đền tháp: Ăng-co Vát. + Đền tháp: Ăng-co Thơm. Giảng: từ TK XV CPC bước vào thời kỳ suy thoái. Năm 1432 king đô chuyển về vùng Phôm–Pênh ngày nay  thời kì Ăng-co chấm dứt. _ Cam-pu-chia bò Pháp xâm lược vào thời gian nào?  năm 1863. 3/ Vương quốc Cam-pu-chia. _ Từ thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp. _ Họ giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ, tiếp xúc nền văn hoá Ấn Độ và dùng chữ Phạn. _ Từ thế kỉ IX – XV là thời kỳ phát triển của Cam- pu-chia, còn gọi là thời kỳ Ăng-co. + Đối nội: phát triển sản xuất nông nghiệp. + Đối ngoại: mở rộng lãnh thổ về phía Đông. 1: _ Sau thời kì Ăng-co bò suy yếu  năm 1863 bò Pháp xâm lược. Hoạt động 1:lớp /cá nhân Muc tiêu :Sự hình thành phát triển vương quốc Lào 4/ Vương quốc Lào. _ Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng. Phan thò Dung Giáo án lòch sử 7 _Người sinh sống đầu tiên ở Lào là ai ? _Người Lào Thơng sáng tạo ra vật gì ? HS  Chum đákhổng lồ. Giảng: vào thế kỉ XIII có một nhóm người Thái di cư đến Lào, gọi là người Lào Lùm. _ Người Lào sinh sống chủ yếu bằng nghề gì ? HS  trồng lúa, săn bắn, làm nghề thủ công. Giảng: năm 1353, 1 tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm đã thống nhất các bộ lạc lại, lập nước riêng gọi tên là Lạng Xạng (Triệu Voi) _ Vương quốc Lạn Xạng bước vào giai đoạn thònh vượng vào thời gian nào ? HS  TK XV–XVII. _ Cho biết chính sách đối nội và đối ngoại của các Vua Lạng Xạng ? _Vương quốc Lạn Xạng suy yếu vào thời gian nào? Vì sao ? HS  tranh chấp ngôi vua hoàng tộc. Giảng: nhân cơ hội này Lạn Xạng bò vương quốc Xiêm xâm lược và cai trò HS  cuối TK XIX Lào bò thực dân Pháp xâm lược. _ Thế kỉ XIII người Thái di cư đến, gọi là người Lào Lùm. _ Họ sinh sống chủ yếu là trồng lúa nước, săn bắn, làm nghề thủ công. _ Năm 1353 các bộ lạc thống nhất thành nước Lạn Xạng (Triệu Voi). _ Từ thế kỉ XV – XVII nước Lạn Xạng bước vào giai đoạn thònh vượng. + Đối nội: chia đất nước thành các Mường, xây dựng quân đội. + Đối ngoại: hoà hiếu với Cam-pu-chia, Đại Việt. _ TK XVIII suy yếu, bò Xiêm xâm chiếm  cuối TK XIV trở thành thuộc đòa của Pháp. 4/củng cố: _Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lòch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX ? _Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào ? _Em hãy nêu chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng ? 5/ Dặn dò:_ Học bài kó, làm bài tập. _ Lập biểu đồ các giai đoạn lòch sử lớn của cam-pu-chia và Lào. _ Xem trước bài “Những nét chung về xã hội phong kiến”. *************************** Trang 16

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Xem thêm: ddddsdsdsdsdsdsdsdsd

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w