1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

agE. Địa6.Tiết 15

2 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 04 / 12 / 2007 - Ngày dạy : 19 / 12 / 2007 Tiết : 15 - Bài 13 Địa hình Bề mặt Trái đất A Mục tiêu bài học : + Kiến thức: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo, phân loại, độ cao của núi và địa hình cacxtơ + Rèn kĩ năng: Quan sát bản đồ, bảng thống kê, hình vẽ về các loại địa hình cơ bản + Giáo dục thái độ: thấy sự đa dạng của tự nhiên và muốn nghiên cứu về chúng * Trọng tâm: độ cao và phân loại núi B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) : + GV: - Hình 34, 35 ( vẽ tay = phấn màu ), ảnh hang động ( nếu có ), 1 dạng BĐ về Địa hình + HS : ( qui ớc / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ( 4):- KT TBĐ bài: 12- KN nội, ngoại lực?; Tác hại đ.đ, n.lửa ? c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học sinh ( H S ) Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 15 ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 2 +Nội dung: - Đọc mục 1/ SGK, quan sát H34, B tr 42 và qua thực tế, phim ảnh . +Nhận xét, xác định trên hình / bảng: - Thế nào là núi? Núi gồm các bộ phận ? - So sánh về độ cao các loại núi # ? => Phân loại núi? - So sánh độ cao tuyệt và tơng đối ? - Cách đo 2 loại có sự # nh thế nào? + HS nêu nhận xét -> HS khác nhận xét + GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) (* Khi đo, đo theo chiều thẳng đứng ) Hoạt động 2: ( 10 ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 1 +Nội dung: - Đọc mục 2/ SGK, quan sát H 35 tr 43 và bản đồ ĐH Vn hoặc thế giới +Và qua kiến thức cũ, nhận xét về : - Khái niệm về núi già? Núi trẻ? ? - So sánh về đỉnh, sờn, thung lũng / 2 loại núi ? _Núi Himalaia ? Núi ở VN là núi già hay 1 -Núi và độ cao của núi: *Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, cao > 500 m so với mực nớc biển. Núi gồm có 3 bộ phận:đỉnh núi, sờn núi và chân núi. *Phân loại núi theo 2 căn cứ: +Căn cứ theo thời gian chia 2 loại. +Căn cứ theo độ cao, chia 3 loại núi: -Núi thấp có độ cao < 1.000m ( độ cao t.đối) -Núi trg bình có độ cao 1.000-> 2.000m -Núi cao có độ cao > 2.000m +Có 2 cách tính loại độ cao: -Đ.c tơng đối: đo từ đỉnh núi-> chân núi -Đ.c tuyệt đối: từ đỉnh núi-> mặt nớc biển ( là số đo ghi ở bản đồ ) 2 -Núi già, núi trẻ: +Căn cứ theo thời gian chia 2 loại: -Núi già: hình thành lâu cách đây hàng trăm triệu năm (nay=> đã bị bào mòn, đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng nông rộng) -Núi trẻ: mới hình thành vài chục triệu năm (=> đỉnh còn nhọn, sờn dốc, thung lũng sâu ); núi trẻ nay vẫn nâng cao chậm +Nớc ta là núi già mới đợc trẻ lại=>chỗ tròn, chỗ nhọn; chỗ dốc, chỗ thoải, chỗ bồi tụ (màu chỉ độ cao/b.đồ phức tạp, xen kẽ .) 1 Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 trẻ ? Tại sao nói vậy ? + HS nêu nhận xét -> HS khác nhận xét + GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) Hoạt động 3: (10 ) + Hình thức : Nhóm / bàn/ 2 -Quan sát H 37, 38 Tr 44 và qua thực tế + Nhận xét về : - Các hang động đã thăm quan thờng có đặc điểm gì ? Tại sao có hang, giếng đó? -So sánh 1 số hang động đã thăm quan về độ đẹp, lạ kì gì ? +Nhóm nhận xét->Nhóm khác nhận xét. + GVsửa cho HS (nếu có) -> kết luận +Tại sao nớc ta lại có nhiều hang động? ( có nhiều núi đá vôi, ma nhiều, KH # ) +Đọc thêm bài ĐT tr 45 +Có ảnh hởng gì đến PT KT? 3-Địa hình cácxtơ và các hang động: +Là đ.h đặc biệt của vùng núi đá vôi có đđ: -Ngọn lởm chởm, sắc nhọn -Nớc ma thấm vào khoét mòn đá, bồi thạch nhũ- >giếng phun; hang động đẹp likì +VN có nhiều hang động đep: PhongNha- KẻBàng, Thiên Cung . => để p.t du lịch nhng cần chú ý bảo vệ môi trờng tốt, xây dựng cơ sở hạ tầng, dân có văn hoá cao . e) Củng cố:(3)-Hãy nêu các khái niệm về núi, độ cao, bộ phận của núi ? -Sự khác nhau giữa núi già và trẻ ? Địa hình cácxtơ? g) H ớng dẫn về nhà :(2) + Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: - TBĐ 6 Bài: 13- Chuẩn bị giờ sau: + Ôn tập học lại vở ghi và phần chữ màu đỏ cuối mỗi bài / SGK các tiết(bài) tiếp từ T14 ( b 12)- TĐ của nội, ngoại lực -> T15( b 13) + Xem và làm bổ xung hết lại tất cả các bài / TBĐ B 12 -> nay 2 . Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 04 / 12 / 2007 - Ngày dạy : 19 / 12 / 2007 Tiết : 15 - Bài 13 Địa hình Bề mặt Trái đất A Mục tiêu bài học : + Kiến thức:. qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: - TBĐ 6 Bài: 13- Chuẩn bị giờ sau: + Ôn tập học lại vở ghi và phần chữ màu đỏ cuối mỗi bài / SGK các tiết( bài)

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w