Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 06 /11 / 2007 - Ngày dạy : 21 /11 / 2007 Tiết : 11 - Bài 9 Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa A Mục tiêu bài học : +Kiến thức: HS nắm đợc hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa do hệ quả có trục nghiêng và chuyển động tự quay quanh mình, quay quanh mặt trời của Trái đất + Rèn kĩ năng: Quan sát hình vẽ và suy luận, tởng tợng + Giáo dục thái độ: Có ý thức về nghiên cứu KH tự nhiên và giải thích tự nhiên trên cơ sở KH * Trọng tâm: Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) : + GV: - Hình Vị trí TĐ trên quĩ đạo quanh MT, hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở đg chí, hạchí + HS : ( qui ớc / T1 ) C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ): a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số b ) Kiểm tra bài cũ ( 4 ): - Kiểm tra làm tập bản đồ 6 bài: 8 -Tại sao TĐ lại sinh ra 2 thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài d ) Bài mới : Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học sinh ( H S ) Nội dung chính ghi bảng và vở Hoạt động 1: ( 10 ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 3 +Nội dung: -Đọc mục 1/ SGK, quan sát H24 +Nhận xét về : -Trục TĐ (BN) và đờng phân chí sáng tối (ST) ? Tại sao không trùng nhau ? => hệ quả gì ? -So sánh ánh sáng MT chiếu thẳng góc vào mặt đất ở các vĩ tuyến # NTN ? => xác định vị trí và tên gọi các VT đó trên hình treo bảng? Hoạt động 2: ( 10 ) +Hình thức: Cá nhân / tự ngcứu 3 +Nội dung: -Quan sát H 25 + Nhận xét về : -ở mỗi thời điểm khác nhau đang nói đến thì từng nửa bán cầu có thời gian chiếu sáng ( ngày , đêm dài ngắn khác nhau NTN ? Tại sao ? -Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của điểm A, B ở NC B và A, B ở NC N ngày 22/6 và 22/12? Tại sao? -Độ dài ngắn của ngày đêm trong năm của điểm C trên đờng XĐ ? Tại sao? + HS nêu nhận xét -> HS khác nhận xét 1 - Hiện t ợng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất vì: +Trong khi quay lúc nào t.đất cũng chỉ đợc chiếu sáng 1 nửa nhng vì trục t.đất bị nghiêng đi 23 0 27 nên đờng chia sáng tối (ST) không trùng với trục t.đất (BN). Đồng thời 2 nửa cầu Bắc, Nam luân phiên chúc ngả về phía m.trời => -Ngày 22/6(hạ chí): á.sg m.trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến23 0 27B (đó là chí tuyếnB), nửa cầu B chúc về phía m.trời -> n.cầu B có ngày dài, đêm ngắn (n.cầu N ngợc lại) -Ngày 22/12 (đông chí): nửa cầu B không chúc về phía m.trời -> n.cầu B có ngày ngắn, đêm dài (n.cầu N ngợc lại ); á.sg m.trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23 0 27N ( đó là chí tuyến N) -Ngày 21/3 và 23/9 á.sg m.trời chiếu thẳng góc vào x.đ -> 2 nửa cầu đợc chiếu nh nhau (có ngày dài = đêm ) -Các điểm nằm trên đờng x.đ lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn nh nhau. 1 Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 bạn. + GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận ( Theo cột bên phải ) Hoạt động 3: (10 ) + Hình thức : Nhóm / bàn/ 2 -Quan sát H 25 Tr29 và bảng ở bài tập 3 +Nhận xét về : -Ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của điểm D, D ở VT B, N (66 0 33) sẽ NTN? Là đờng gì? (vòng cực B,N ) -So sánh độ dài của ngày và đêm # trên các vị trí từ vòng cực -> 2 cực NTN ? -Dựa vào bảng cuối tr 30 và trả lời câu hỏi ở đó ( càng gần cực số ngày dài suốt 24 giờ càng nhiều vì trái đất hình cầu / CĐ nghiêng ) + Nhóm nêu nhận xét -> Nhóm khác nhận xét. + GV chỉnh sửa cho HS (nếu có) -> kết luận ( Theo cột bên phải ) +Nớc ta có độ dài ngắn của ngày, đêm NTN ? Tại sao ? ? ( có, mùa hè nớc ta có đêm ngắn, ngày dài. Vì ta ở vị trí từ CT B về gần XĐ -> từ 21/3 ngả dần về phía MT => ngày dài dần, đêm ngắn dần đêm tháng 5 cha nằm đã sáng và ng ợc lai ngày tháng 10 cha cời đã tối ) +Điều đó có ảnh hởng gì đến đời sống, SX ? Tại sao ? ( Nhà nớc có qui định giờ đi làm / các mùa khác nhau cho phù hợp; cây trồng a sáng tối PT #-> chía vụ SX ) -Càng xa x.đ ngày đêm dài khác nhau càng rõ 2 - ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: +Ngày 22/6 và 22/12 ở vĩ.t 66 0 33 có ngày, đêm dài 24 giờ -Từ vĩ.t 66 0 33 đến 2 cực có số ngày đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày -> 6 tháng (vĩ.t 66 0 33 là giới hạn của vùng có ngày, đêm dài từ 24 giờ trở lên) - ở 2 cực ngày, đêm dài suốt 6 tháng *ở Việt Nam: - Mùa hè nớc ta có đêm ngắn, ngày dài. Vì ta ở vị trí từ CT B về gần XĐ -> từ 21/3 ngả nhiều về phía MT-> 23/9 -Và ngợc lại từ 23/9 -> 21/3 lại không ngả về MT nên là mùa đông và đêm dài, ngày ngắn e ) Củng cố :(3)- Các ngày đặc biệt, đặc điểm của nó ? Xác định vị trí TĐ lúc đó trên hình g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2) + Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: +Tập bản đồ Địa lí 6 Bài: 9 +Chuẩn bị giờ sau - Bài:10 ; Ôn tiết 10, 11, 12 để KT 15 ----------------------------------------------- 2 . Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008 Ngày soạn: 06 /11 / 2007 - Ngày dạy : 21 /11 / 2007 Tiết : 11 - Bài 9 Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa A Mục. 2) + Làm đúng qui ớc từ tiết 1, thêm nội dung cụ thể sau: +Tập bản đồ Địa lí 6 Bài: 9 +Chuẩn bị giờ sau - Bài:10 ; Ôn tiết 10, 11, 12 để KT 15 -----------------------------------------------