1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp số hóa cho bệnh viện lợi ích và hướng phát triển

93 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Thanh Hải GIẢI PHÁP SỐ HÓA CHO BỆNH VIỆN LỢI ÍCH VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kỹ Thuật Y Sinh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT Y SINH NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÁI HÀ Hà Nội, Tháng năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thanh Hải Lớp: Cao học Kỹ Thuật Y Sinh – 12BKTYS Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thái Hà Tôi xin cam đoan toàn nội dung đƣợc trình bày luận văn “Giải pháp số hóa cho bệnh viện – Lợi ích hướng phát triển” kết nghiên cứu, đánh giá ứng dụng thực tế số bệnh viện; tham khảo trích dẫn tài liệu internet, tiếp tục nghiên cứu phát triển nội dung đồ án tốt nghiệp Đại học Trong trình nghiên cứu đề tài kết liệu đƣợc nêu hoàn toàn trung thực rõ ràng Mọi thông tin trích dẫn đƣợc tuân theo luật sở hữu trí tuệ, có liệt kê rõ ràng tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung đƣợc viết luận văn Hà nội, ngày 13 tháng 04 năm 2014 HỌC VIÊN Nguyễn Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân có giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, ngƣời thân bạn bè Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thái Hà, cô trực tiếp hƣớng dẫn thực luận văn Chính bảo tận tình cô mặt chuyên môn, đến lời khuyên động viên kịp thời cô giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô môn Điện Tử Y Sinh, đồng nghiệp công tác Phòng Vật Tƣ – Thiết Bị Y Tế Bệnh viện đa khoa Tỉnh Lào Cai, bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc giúp đỡ thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ngƣời thân, ngƣời bên cạnh động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 10 Tóm tắt nội dung chính: 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Kết luận 12 B PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ 14 1.1 Giới thiệu 14 1.2 Hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) 18 1.3 Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh (RIS) 19 1.4 Hệ thống lƣu trữ truyền ảnh PACS 21 1.5 Y tế từ xa (Telemedicine) 21 1.6 Một số chuẩn ứng dụng y tế để thống hóa mặt cấu trúc ngữ nghĩa liệu 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG – CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƢỢC 28 2.1 Về chi phí 28 2.2 Về Công nghệ 28 2.3 Về an toàn truyền thông 29 2.4 Về tính tƣơng thích 30 2.5 Về quản trị hệ thống 30 2.6 Về khả phân lập lỗi 31 2.7 Tính mềm dẻo 31 2.8 Các thiết kế 31 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG 32 3.1Giải pháp thiết kế hệ thống PACS 32 3.1.1.Cấu trúc hệ thống PACS 32 3.1.2.Các yêu cầu việc thiết kế hệ thống PACS: 36 3.1.3 Truyền liệu PACS với HIS RIS 39 3.2 Giải pháp thiết kế Video Conference 42 3.2.1 Các thành phần Video Conference 42 3.2.2 Sơ đồ logic kết nối thiết bị Video Conference 48 3.2.3 Thiết kế vị trí đặt Camera phòng 48 3.3 Giải pháp thiết kế hệ thống Contact Center 51 3.3.1.Sơ đồ thiết kế hệ thống 51 3.3.2 Khái quát chức thành phần 52 3.3.3 Ngữ cảnh luỗng xử lý gọi 53 3.3.4 Những đặc điểm tính bật 54 3.4 Giải pháp thiết kế hệ thống IP Telephony 56 3.4.1 Các thành phần IP Telephony 56 3.4.2 Kiến trúc triển khai IP Telephone bệnh viện Hồng Ngọc 58 3.4.3 Thực QoS (Quality of service) IP Phone 59 3.4.4 Mô hình kết nối IP Telephone bệnh viện mô tả thành phần chức 59 3.5 Phân tích chế đảm bảo chất lƣợng dịch vụ (QoS) 60 3.5.1 Tại phải cần QoS (Quality of service) 60 3.5.2 Các vấn đề cần giải để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ 62 3.5.3 Đề xuất giải pháp đảm bảo chất lƣợng dịch vụ 65 3.6 Giải pháp thiết kế hệ thống lƣu trữ 71 3.6.1 Tổng quan 71 3.6.2 Thiết kế hệ thống lƣu trữ 74 3.4 Giải pháp thiết kế hệ thống mạng thông tin 77 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 84 C KẾT LUẬN 92 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1,HIS: Hospital Information System 2, RIS: Radiology Information System 3, PACS: Picture Archiving and Communication System 4, LISM : Laboratory Information Managerment System 5, DIS: Drug Information System 6, EMRs: Electronic medical records 7, LAN: Local Area Network 8, CSDL: Cơ sở liệu 9, FDDI: Fiber Distribute Data Interface 10, ATM: Asynchronous Transfer Mode 11, TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol 12, NT: New Technology 13, VLI: Visible Light Image 14, EMR: Electronic Medical Record 15, LOINC: Logical Observation Identifier Names and Codes 16, NDC: National Drug Code 17, HOI: Health Outcomes Institute 18, UMLS: Unified Medical Language System 19, SNOMED: Systemized Nomenclature of Medicine 20, ICD: International Clasification of Diseases 21, CoS: Class of Services 22, QoS: Quality of Services 23, CNTT: Công nghệ thông tin 24, OSPF: Open Shortest Path First 25, EIGRP: Enhanced Interior Gateway Routing Protocol 26,VLANs: Inter-VLANs-routing DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 0.1 Mạng lưới bệnh viện sở y tế khác Việt Nam phân tuyến kỹ thuật Hình Cấu trúc thành phần dòng liệu PACS 33 Hình Một số chức hệ thống quản lí CSDL PACS 34 Hình 3 PACS mô kết cuối RIS 40 Hình Chuyển giao sở liệu giao thức truyền thông TCP/IP 40 Hình Minh hoạ thiết bị dao diện 41 Hình Các thành phần Video Conference 43 Hình Cấu trúc thiết bị VCS hoàn chỉnh 44 Hình Phòng Video Conferenc đầy đủ thiết bị 45 Hình Cấu trúc thiết bị Gateway 46 Hình 10 Zone tạo Hội nghị truyền hình 47 Hình 11 Các thành phần MCU 47 Hình 12 Sơ đồ kết nối điểm thực Conference 48 Hình 13 Chất lượng hình ảnh với đèn chiếu sáng 49 Hình 14 Phòng họp thực Video Conference 49 Hình 15 Bố trí phòng họp lớn 50 Hình 16 Các thiết bị quan trọng 50 Hình 17 Trong phòng mổ 50 Hình 18 Hệ thống Contact Center 51 Hình 19 Tiến trình bước xử lý gọi 53 Hình 20 Quá trình xử lý gọi 56 Hình 21 Cấu trúc Call Manager Cluster 57 Hình 22 Cấu hình 1:1 Redundancy 57 Hình 23 Cấu hình 2:1 Redundancy 58 Hình 24 Cấu trúc IP Telephone 59 Hình 25 Các thành phần IPT 59 Hình 26 Biểu đồ minh hoạ việc truyền tải liệu QoS có QoS 61 Hình 27 WAN - Nút cổ chai hệ thống mạng 63 Hình 28 Bảng tham số 63 Hình 29 Bảng tham chiếu 64 Hình 30 Mô tả tượng Jittter 65 Hình 31 Tỷ lệ gói (Packet loss) 65 Hình 32 Phân loại gói tin thành nhiều nhóm ưu tiên 66 Hình 33 Đánh dấu phân loại gói tin 67 Hình 34 Quản lý tắc nghẽn 67 Hình 35 Hàng đợi LLQ 68 Hình 36 Các giai đoạn loại bỏ gói tin 69 Hình 37 Cơ chế đặt ngưỡng 70 Hình 38 Nén header 70 Hình 39 Cơ chế lưu trữ với thiết bị cắm trực tiếp DAS 71 Hình 40 Cơ chế lưu trữ qua mạng NAS 72 Hình 41 Cơ chế mạng lƣu trữ riêng biệt SAN 73 Hình 42 Sơ đồ thiết kế hệ thống lƣu trữ 74 Hình 43 Mô hình hệ thống mạng diện rộng 78 Hình Mô hình mạng y tế từ xa 89 Hình Phẫu thuật qua truyền hình 90 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mang lƣới sở y tế Việt Nam đƣợc phân cấp nhƣ hình v ẽ có quy mô khác biệt rõ rệt tuyến Với khoảng 30 bệnh viện tuyến trung ƣơng 300 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh năm có tới 150 triệu lƣợt khám bệnh dẫn đến tình trạng hệ thống bệnh viện nƣớc ta tình trạng bị tải Hình 0.1 Mạng lưới bệnh viện sở y tế khác Việt Nam phân tuyến kỹ thuật Theo thống kê, hàng năm Bệnh viện Việt Đức có khoảng 1.000 trƣờng hợp bênh nhân bị tử vong đƣờng chuyển đến bệnh viện Trong số đó, có không trƣờng hợp đƣợc xử lý ban đầu tốt hoàn toàn có hội cứu sống đƣợc bệnh nhân Trƣớc thực trạng này, Bộ y tế bệnh viện gấp rút triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện với mức độ ứng dụng khác nhau, số bệnh viện dừng lại mức độ quản lý máy tính, lƣu trữ đầy đủ thông tin cần thiết bệnh nhân, cao trao đổi hồ sơ bệnh án bệnh viện, chẩn đoán từ xa, hội chẩn từ xa, Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Bƣớc vào Thế kỷ XXI, kinh tế tri thức với sản phẩm mũi nhọn công nghệ thông tin thể vai trò sức mạnh vƣợt trội chi phối hoạt động ngƣời Đặc biệt, CNTT phƣơng tiện trợ giúp đắc lực có hiệu cao công tác quản lý hành nói chung quản lý ngành y tế nói riêng Vì vậy, việc ứng dụng CNTT giải pháp số hóa cho bệnh viện yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Hiện việc phát triển khai thác ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin đem lại lợi ích to lớn thiết thực tất tổ chức, quan đơn vị Các ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, xâm nhập sâu rộng vào xã hội thể dƣới nhiều góc độ khác Hầu hết thành phần kinh tế ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động cho hiệu nhất, đem lại tiện ích thời gian, tốc độ nhƣ suất phục vụ cho hiệu kinh doanh đơn vị Một công nghệ đóng vai trò tảng để xây dựng phát triển cho ứng dụng viễn thông công nghệ thông tin - 10 – - Thứ nhất, đảm bảo đƣợc tốc độ truyền / nhận liệu qua mạng cục bệnh viện, để truyền / nhận bệnh viện với yêu cầu phải xây dựng mạng diện rộng với lƣu lƣợng truyền lớn, để có mạng hoạt động tốt chi phí dành cho tốn - Thứ hai, với mô hình yêu cầu tập sở liệu phải hoàn toàn tƣơng đồng thực truyền / nhận thông tin Ví dụ, muốn chuyển hồ sơ bệnh án bệnh nhân từ bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang tới bệnh viện Việt Đức, thực truyền qua server đặt Bộ y tế, phần mềm sở liệu hai bệnh viện phải hoàn toàn giống Đây yêu cầu không khả thi bệnh viện mang đặc thù riêng nên liệu bệnh viện có tính đặc thù Chính vậy, bệnh viện Việt Nam dù thực quản lý bệnh viện hệ thống HIS nhƣng chƣa thể kết nối đƣợc bệnh viện với 3.2.1.2 Mô hình liệu client/server Khái niệm: Trong mô hình sở liệu Client/Server, sở liệu nằm máy khác với máy có thành phần xử lý ứng dụng Nhƣng phần mềm sở liệu đƣợc tách hệ thống Client chạy chƣơng trình ứng dụng hệ thống Server lƣu trữ sở liệu Trong mô hình này, thành phần xử lý ứng dụng hệ thống Client đƣa yêu cầu cho phần mềm sở liệu máy client, phần mềm kết nối với phần mềm sở liệu chạy Server Phần mềm sở liệu Server truy nhập vào sở liệu gửi trả kết cho máy Client Mới nhìn, mô hình sở liệu Client/Server giống nhƣ mô hình file server, nhiên mô hình Client/Server có nhiều thuận lợi mô hình file server - 79 – Giả sử ngƣời dùng cuối tạo vấn tin để lấy liệu tổng số, yêu cầu đòi hỏi lấy liệu từ 1000 ghi, với cách tiếp cận sở liệu Client/Server, có lời vấn tin khởi động ban đầu kết cuối cần đƣa lên mạng, phần mềm sở liệu chạy máy lƣu giữ sở liệu truy nhập ghi cần thiết, xử lý chúng gọi thủ tục cần thiết để đƣa kết cuối 3.2.1.3 Mô hình liệu phân tán Cả hai mô hình File - Server Client/Server giả định liệu nằm xử lý chƣơng trình ứng dụng truy nhập liệu nằm xử lý khác, mô hình sở liệu phân tán lại giả định thân sở liệu có nhiều máy khác Giới thiệu mô hình liệu phân tán ứng dụng Việt Nam Mô hình kiến trúc yHealth dòng sản phẩm (đang đƣợc triển khai bệnh viện chợ Rẫy) giải đƣợc hai toán (3.2) (bài toán liên tác ngữ nghĩa toán liên tác cú pháp) Kiến trúc yHealth kiến trúc phân tán cho phép nhiều hệ thống (hay phân hệ) hoạt động độc lập (hay tự trị) nhƣng liên tác hiệp đồng hoạt động với dù cách xa mặt địa lý Để liên tác đƣợc với phân hệ nhƣ với hệ thống khác, yHealth xây dựng nên hệ thống giao tiếp riêng – đƣợc thiết kế giống nhƣ hệ trung gian để tiếp nhận xử lý tin gửi/nhận theo chuẩn Muốn vậy, hệ thống với kiến trúc yHealth thiết phải hỗ trợ chuẩn mở công nghệ thông tin nhƣ công nghệ thông tin y tế, bao gồm: chuẩn giao thức chuẩn mạng (ví dụ: TCP/IP), giao thức chuẩn trao đổi thông tin internet (HTTP, FTP), chuẩn trao đổi liệu y tế (DICOM, HL7) Kiến trúc yHealth đƣợc phân thành tầng hoạt động theo mô hình ClientServer đƣợc xây dựng theo kiến trúc SOA (Service-Oriented Architecture): tầng INTERN, tầng EXTERN tầng GUI - 80 – Tầng INTERN: Tầng INTERN cấu tạo đơn vị cấu thành (element unit) dƣới dạng module hoạt động tƣơng đối độc lập cung cấp dịch vụ cho tầng EXTERN thông qua giao diện (interface) với phƣơng thức mà bên yêu cầu dịch vụ gọi trực tiếp Để bảo đảm tính độc lập linh hoạt môđun, môđun đƣợc thiết kế để cung cấp dịch vụ mà không sử dụng dịch vụ; nghĩa môđun không trao đổi trực tiếp với Theo cách này, môđun hoạt động nhƣ phận quản lý liệu đơn Tầng EXTERN Bao quát bên tầng INTERN (các môđun) tầng EXTERN chịu trách nhiệm giao tiếp với tầng GUI với hệ thống khác Về mặt chức năng, tầng EXTERN bên cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ (business logic) mà nghiệp vụ y tế Đƣợc xây dựng theo kiến trúc SOA, tầng EXTERN đƣợc thiết kế cho điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với quy trình nghiệp vụ y tế sở y tế • Đối với tầng GUI, tầng EXTERN cung cấp dịch vụ thông qua giao diện, tƣơng tự nhƣ tầng INTERN cung cấp dịch vụ cho tầng EXTERN • Đối với hệ thống khác, tầng EXTERN cung cấp dịch vụ thông qua thông điệp theo chuẩn thông điệp (bản tin) HL7 DICOM Tầng INTERN EXTERN đƣợc triển khai chung với tạo thành bên cung cấp dịch vụ server) Tầng GUI: Tầng GUI tầng giao diện ngƣời sử dụng, cho phép ngƣời sử dụng đƣa yêu cầu thông qua giao diện hình ảnh Ngoài phần giao diện hình ảnh dùng để giao tiếp với ngƣời sử dụng, tầng GUI cần đƣợc thiết kế để trì - 81 – số liệu thƣờng dùng thay đổi nhằm giảm bớt khối lƣợng liệu truyền qua mạng Tầng GUI đƣợc triển khai dƣới dạng ứng dụng Web Khi đó, tầng GUI không giao tiếp trực tiếp với tầng EXTERN mà trao đổi gián tiếp thông qua Web server Khi đó, Web server giao tiếp trực tiếp với tầng EXTERN 3.2.2 Vấn đề liên tác ngữ nghĩa cú pháp: Với yêu cầu quản lý bệnh viện Việt Nam gồm: (1) Quản lý phòng khám (tiếp đón bệnh nhân, quản lý nhập xuất phòng khám, yêu cầu cận lâm sàng phòng khám, xem kết cận lâm sàng mạng, quản lý thuốc, quản lý khoa khám dịch vụ, vật tƣ tiêu hao phòng khám, ) (2) Quản lý bệnh nhân nội trú (nhập viện, xuất viện, dự trù thuốc cho bệnh nhân nội trú, dự trù vật tƣ tiêu hao, quản lý phẫu thuật thủ thuật nội trú, yêu cầu cận lâm sàng, tổng hợp báo cáo…) (3) Quản lý bệnh nhân ngoại trú (nhập viện, xuất viện, dự trù thuốc cho bệnh nhân ngoại trú, dự trù vật tƣ tiêu hao, quản lý phẫu thuật thủ thuật ngoại trú, yêu cầu cận lâm sàng, quản lý thuốc, tổng hợp báo cáo…) (4) Quản lý phòng mổ (quản lý phẫu thuật - thủ thuật bệnh nhân ngoại ,nội trú; quản lý lịch phẫu thuật - thủ thuật; quản lý tƣờng trình phẫu thuật - thủ thuật; quản lý danh sách bệnh nhân phẫu thuật – thủ thuật; quản lý tủ thuốc, vật tƣ tiêu hao phòng mổ; tổng hợp báo cáo…) (5) Quản lý xét nghiệm (xét nghiệm huyết học, sinh hoá, vi sinh, miễn dịch, quản lý vật tƣ hóa chất xét nghiệm, quản lý lấy mẫu thử, trả lời kết xét nghiệm, kết nối máy xét nghiệm với hệ thống tổng hợp báo cáo…) (7) Quản lý viện phí bệnh nhân nội, ngoại trú (8) Quản lý dƣợc - 82 – (9) Quản lý vật tƣ (10) Quản lý nhân (11) Báo cáo tổng hợp tình hình chung cho Ban giám đốc Chuẩn HL7 tổ chức HL7 đƣa với 92 loại tin 200 loại kiện bao chùm toàn nội dung quản lý Do Việt Nam, vào triển khai phần mềm theo chuẩn sử dụng số tin điển hình HL7 định nghĩa - 83 – CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Có thể nói, ý tƣởng ứng dụng hệ thống CNTT giải pháp số hóa vào bệnh viện đƣợc hệ lãnh đạo Ngành y tế tỉnh Lào Cai đề cập từ lâu Tuy nhiên, khó khăn khách quan chủ quan, phải đến đầu năm 2010, Bệnh viện Đa khoa số tỉnh Lào Cai bắt tay vào việc triển khai xây dựng Dự án “ứng dụng hệ thống thông tin máy tính phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động khám bệnh, điều trị, nghiên cứu đào tạo” Công việc đƣợc triển khai cách tích cực, thu hút tham gia nhiều chuyên gia lĩnh vực y học CNTT Và đến tháng năm 2013, theo phê duyệt UBND tỉnh Lào Cai việc sát nhập hai Bệnh viện đa khoa số số thành Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai, Bệnh viện đƣợc xây dựng với quy mô 500 giƣờng bệnh thức vào hoạt động việc triển khai Dự án đƣợc thực cách hiệu Mục tiêu ban đầu mà dự án đặt bƣớc ứng dụng CNTT vào phục vụ công tác điều hành Ban Giám đốc Bệnh viện Hỗ trợ việc thu thập, xử lý, lƣu trữ, khai thác trao đổi thông tin khoa học khoa Bệnh viện Tiến tới kết nối trang thiết bị ứng dụng CNTT Bệnh viện Đa khoa Lào Cai với bệnh viện khác tỉnh Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Bệnh viện tập trung đầu tƣ xây dựng hệ thống sở hạ tầng thông tin Ngay thành lập bệnh viện, với tổng mức đầu tƣ hang chục tỷ đồng, Bệnh viện lắp đặt xong hệ thống máy chủ; hệ thống lƣu trữ liệu tập trung; lắp đặt hệ thống PACS cho phép lƣu trữ truyền tải hình ảnh y tế tới phòng mổ, khoa hồi sức tích cực khoa khác; hoàn thành lắp đặt mạng LAN bệnh viện, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật tiêu chất lƣợng theo thiết kế đƣợc phê duyệt Đồng thời xây dựng đƣợc ba phần mềm hệ thống gồm: Hệ điều hành mạng Windows Server 2005; Hệ quản trị sở liệu (CSDL) Microsoft Server 2000; Microsoft Exchange Server 2005, 16 hệ CSDL phần mềm gồm: Hệ - 84 – chƣơng trình quản lý khám bệnh; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý hồ sơ bệnh án; Hệ chƣơng trình quản lý bệnh nhân nội trú; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý cận lâm sàng; Hệ chƣơng trình CSDL tính viện phí; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý ngân hàng máu; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý trang thiết bị y tế; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý thƣ viện, đề tài thông tin khoa học ngành y; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý cán bộ, nhân viên; Hệ chƣơng trình CSDL quản lý công văn văn pháp quy; Hệ chƣơng trình quản lý công tác Đảng, công tác trị; Hệ chƣơng trình quản lý công tác huấn luyện, đào tạo Mỗi hệ chƣơng trình có nhiều tiện ích cho phép quản lý công việc, quản lý bệnh nhân cách hiệu Ví dụ: Chƣơng trình Quản lý công tác khám bệnh có tính tạo lập bệnh án điện tử cho bệnh nhân, sau tự động phân loại đối tƣợng, tự động lên danh sách, xếp thứ tự bệnh nhân để chuyển tới phòng khám cho phép bác sỹ truy cập vào bệnh án tìm hiểu thêm tiền sử bệnh từ lần khám trƣớc Các bác sỹ phòng khám định xét nghiệm, yêu cầu xét nghiệm, yêu cầu khám chuyên khoa nhận kết phòng khám mình, thông qua máy tính Việc kê đơn đƣợc tiến hành máy vi tính thông tin đơn thuốc tự động chuyển tới nơi cấp phát thuốc tƣơng ứng Mọi chi phí khám chữa bệnh (tiền dịch vụ khám chữa bệnh, xét nghiệm tiền thuốc bệnh nhân) đƣợc máy tính tự động tổng hợp chuyển tới phận tài toán cho bệnh nhân Hệ chƣơng trình CSDL quản lý dƣợc, việc cho phép Bệnh viện quản lý chặt chẽ, đầy đủ hàng ngàn danh mục thuốc, trang bị, với đầy đủ thông tin nhà sản xuất, ngày nhập xuất… có tác dụng hỗ trợ tích cực bác sỹ kê đơn: giúp bác sỹ nắm đƣợc thông tin thuốc (hoạt chất, đơn giá, số lƣợng thuốc còn, thuốc thay hoạt chất nhóm…); đồng thời cho phép bác sỹ tham khảo đơn thuốc mẫu, lại đơn thuốc kê, giúp việc kê đơn cho bệnh nhân nhanh chóng xác… - 85 – Cùng với trình đầu tƣ sở hạ tầng CNTT, xây dựng phần mềm quản lý, Bệnh viện phối hợp với nhà cung cấp tổ chức huấn luyện, đào tạo cho hàng trăm lƣợt cán nhân viên khai thác sử dụng mạng CNTT giúp cho việc ứng dụng hệ thống CNTT giải pháp số hóa Bệnh viện đƣợc thuận lợi, thông suốt, góp phần thiết thực nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, giảm phiền hà cho ngƣời bệnh Hiệu đầu tƣ Sau đƣa vào khai thác, hệ thống CNTT giải pháp số hóa thực phát huy hiệu công tác quản lý khám bệnh điều trị bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa Lào Cai: Thông qua mạng máy tính, Giám đốc Bệnh viện quản lý đƣợc tổng thể hoạt động chuyên môn nghiệp vụ bệnh viện: từ hoạt động khám bệnh, trình điều trị đến khâu quản lý nghiệp vụ dƣợc, trang thiết bị vật tƣ y tế, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, nội soi thăm dò chức năng, thủ thuật, phẫu thuật dịch vụ khác Hệ thống phần mềm tự động tổng hợp số liệu lƣợng bệnh nhân vào viện, số lƣợng thuốc, vật tƣ tiêu hao chi phí cho bệnh nhân, giúp cho công tác quản lý đƣợc chặt chẽ, xác, hạn chế đƣợc tiêu cực, thất thoát kinh phí, thuốc men Khi vào viện khám bệnh điều trị, ngƣời bệnh có mã bệnh nhân nhất, nhờ thầy thuốc theo dõi đƣợc kết tất đợt khám bệnh trƣớc đó, giúp việc điều trị chăm sóc sức khoẻ ngƣời bệnh đƣợc toàn diện hiệu Hơn nữa, thông qua hệ thống PACS lƣu trữ truyền tải hình ảnh bác sỹ xem kết chiếu chụp máy tính mà không cần in phim, đồng thời so sánh kết với lần chụp chiếu trƣớc bệnh nhân Qua hỗ trợ tốt chẩn đoán điều trị tiết kiệm đáng kể chi phí tiền phim so với cách làm cũ Hệ thống kết nối máy xét nghiệm giúp việc thực số lƣợng lớn xét nghiệm nhanh chóng, xác, tiết kiệm đƣợc sức lực cán bộ, nhân viên - 86 – Đối với ngƣời bệnh, hiệu đem lại rõ thủ tục vào viện đƣợc thực nhanh chóng, xác Bệnh nhân đỡ phải di chuyển chờ đợi; giảm bớt phiền hà tiêu cực khâu khám chữa bệnh Có thể nói, sau năm vào hoạt động, mạng CNTT Bệnh viện Đa khoa Lào Cai đƣợc triển khai cách sâu rộng, ngày vào nếp trở thành công cụ thiếu công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ bệnh viện Trong toàn Bệnh viện dần hình thành nếp làm việc đại, khoa học, vừa xây dựng đƣợc khối làm việc độc lập, vừa tạo đƣợc chia sẻ liệu khoa, qua đó, nâng cao hiệu khám bệnh điều trị Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống CNTT đại Theo đồng chí Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Lào Cai: hệ thống CNTT giải pháp số hóa cho bệnh viện cho thấy hiệu to lớn hoạt động quản lý điều hành bệnh viện Vì vậy, thời gian tới, Bệnh viện tiếp tục đầu tƣ hoàn thiện thƣờng xuyên trì hoạt động hệ thống CNTT có Sẵn sàng kết nối liệu kết nối hình ảnh với bệnh viện tuyến Trung ƣơng, bệnh viện tỉnh, phục vụ hội chẩn điều trị từ xa Mở rộng khai thác tính năng, CSDL để đạt hiệu cao quản lý điều hành bệnh viện Triển khai thêm phần mềm phục vụ chuyên môn khoa chẩn đoán hình ảnh (máy siêu âm, nội soi, kính hiển vi điện tử…) Duy trì hoạt động thƣờng xuyên hệ PACS, xây dựng phòng chẩn đoán hình ảnh tập trung đại Từng bƣớc xây dựng hoàn thiện website Bệnh viện, giúp ngƣời bệnh đăng ký theo dõi hoạt động khám bệnh từ xa, góp phần tiết kiệm thời gian, giảm phiền hà cho ngƣời bệnh Bên cạnh đó, Bệnh viện tăng cƣờng khâu đảm bảo an toàn an ninh mạng, phòng chống vi-rút máy tính Sao lƣu dự phòng liệu Có biện pháp dự phòng gặp cố mạng, không để xảy tình trạng ùn tắc bệnh nhân Xây dựng tổ chức đội ngũ cán nhân viên CNTT đủ số lƣợng chất lƣợng để quản trị trì hoạt động hệ thống mạng Đồng thời mở rộng đối tƣợng - 87 – huấn luyện, phấn đấu ngày có nhiều ngƣời sử dụng thành thạo ứng dụng mạng CNTT, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ, giảm phiền hà cho ngƣời bệnh bƣớc đƣa hoạt động bệnh viện ngày vào nếp, quy Ngoài ra, liệt kê vài dự án trọng điểm ứng dụng mạng CNTT giải pháp số hóa hiệu đƣợc Bộ y tế triển khai nhƣ: (1) Đề tài "Nghiên cứu triển khai thử nghiệm Mạng y tế từ xa" với việc truyền hình ảnh, liệu y tế bệnh viện để tƣ vấn chẩn đoán bệnh, bƣớc đầu tƣ vấn hội chẩn siêu âm tim mạch từ xa đƣợc thực Viện Khoa học kỹ thuật bƣu điện (Học viện Công nghệ bƣu viễn thông) kết hợp với Viện, gồm: Viện Tim mạch Bạch Mai, Viện Nhi, Bệnh viện Bƣu điện, Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn Siêu âm tim mạch đƣợc chọn để triển khai thử, tính đồng khả kết nối thiết bị bệnh lý tim mạch thực tế chiếm tỷ lệ cao, nữa, ảnh siêu âm tim mạch đòi hỏi chất lƣợng cao nên truyền ảnh đạt yêu cầu hoàn toàn triển khai cho nội soi chụp cắt lớp Kết thử nghiệm: Mạng kết nối thành công, toàn hình ảnh (gồm: hình ảnh bệnh nhân, thao tác bác sĩ siêu âm) liệu siêu âm tim mạch cần thiết điểm mạng đƣợc truyền trực tiếp Viện Tim mạch; đồng thời thực nối đối thoại hình ảnh Trung tâm hai bệnh viện tuyến tỉnh để phục vụ việc phân tích hội chẩn - 88 – Hình Mô hình mạng y tế từ xa Hệ thống bắt ảnh ghép nối từ siêu âm máy tính đƣợc triển khai điểm mạng, đảm bảo đƣợc yêu cầu chất lƣợng ảnh cho tƣ vấn chẩn đoán, với thời gian truyền từ 1-3 phút tùy theo tuyến nội hạt hay liên tỉnh Kết đƣợc chuyên gia y tế chấp nhận Theo chuyên gia viễn thông, giải pháp mạng kết nối, bắt nén ảnh bảo đảm chất lƣợng y tế với thời gian truyền ảnh phút khả thi mặt kỹ thuật (2) Dự án Bệnh viện vệ tinh: đƣợc phối hợp tổ chức Bộ Y tế Bộ Thông tin truyền thông (đơn vị trực tiếp thực Tổng công ty Bƣu Viễn thông Việt Nam - VNPT) Bƣớc đầu, dự án đƣợc triển khai thử nghiệm Bệnh vện Việt Đức sáu bệnh viện tỉnh phía Bắc gồm: Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện đa khoa Việt Tiệp-Hải Phòng, bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, bệnh viện đa khoa khu vực Sơn Tây, bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định - 89 – Ca tƣ vấn phẫu thuật trực tuyến qua cầu truyền hình đƣợc thực Bệnh viện Việt Đức Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng thành công sau 30 phút Một bệnh nhân 57 tuổi Hải Phòng bị viêm túi mật sỏi đƣợc bệnh viện hội chẩn tiến hành mổ cắt bỏ túi mật bị viêm phƣơng pháp nội soi Trong suốt trình này, kíp mổ Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng đƣợc giáo sƣ, bác sỹ Bệnh viện Việt Đức theo dõi đạo sát đến thao tác bóc, tách, cắt, đốt gắp bỏ bệnh phẩm ổ bụng bệnh nhân Hình Phẫu thuật qua truyền hình Theo nghiên cứu, nhờ có hệ thống tƣ vấn từ xa dự án Bệnh viện vệ tinh góp phần giảm tới 50% trƣờng hợp bệnh nhân không cần thiết phải chuyển lên tuyến không đƣợc chữa trị kịp thời; giảm từ 70-80% trƣờng hợp bệnh nhân điều trị sai bệnh bệnh viện tuyến dƣới Kết sau dự án triển khai giai đoạn I, BV đa khoa Thanh Hóa số lƣợng ca phẫu thuật tăng từ 2838 ca (2003) lên 7432 ca (9 tháng đầu năm 2006); Năm 2004, có 2.800 bệnh nhân từ Phú Thọ chuyển lên Hà Nội đến năm 2006 2.100 ca phải lên tuyến trung ƣơng, số bệnh nhân phẫu thuật năm 2004 3.224 bệnh nhân, tháng năm 2006 tăng lên 5.432 bệnh nhân, số ca tử vong BV Phú Thọ giảm từ 105 trƣờng hợp (năm 2003) xuống 70 trƣờng hợp (năm 2006) Tại - 90 – bệnh viện đa khoa khu vực Sơn Tây: số bệnh nhân phẫu thuật tháng năm 2006 tăng gần gấp đôi so với năm 2004, với 1.642 bệnh nhân Dự kiến BV vệ tinh đƣợc mở rộng triển khai tiếp sáu BV đa khoa tỉnh Thái Bình, Hoà Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Ninh Bình BV Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên (3) Dự án "Y học từ xa" Bộ Quốc phòng giai đoạn mở đầu thực vào nǎm 2000 nỗ lực đáp ứng nhu cầu y tế từ xa nƣớc ta Các thành viên tham gia dự án: bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108 (Hà Nội) Quân y viện 175 (Tp Hồ chí Minh) Tại bệnh viện thiết lập mạng LAN kết nối máy chẩn đoán hình ảnh chủ yếu CT Siêu âm Dùng máy tính bình thƣờng làm trạm làm việc: máy CT, máy Siêu âm phòng giao ban Nhờ card mạng phần mềm tƣơng ứng, hình ảnh số hoá đƣợc lấy từ thiết bị sinh hình chuyển sang mạng Các trạm làm việc vừa đảm bảo xem hình, vừa thực chức nǎng hậu xử lý (postprocessing): thay đổi độ rộng cửa sổ, mức cửa sổ; đảo hình, xoay hình; khuếch đại soi kính (Magnifying Glass); phóng đại hình theo hệ số hay vùng yêu cầu; đo khoảng cách đo góc; đo tỷ trọng cho điểm; thích hình thao tác xem hình hay nhiều hình đồng thời Hình ảnh lƣu chuyển mạng theo chuẩn DICOM, giao thức TCP/IP Khi cần thiết, ghép TCP/IP vào mạng máy Laser Camera theo chuẩn DICOM từ in phim mạng, tiết kiệm đƣợc máy in thiết bị sinh hình (trƣớc thiết bị sinh hình có máy in, sau có mạng cần sử dụng máy in phim dùng chung cho tất thiết bị sinh hình) Thông qua máy chủ truyền thông, toàn hình ảnh cần thiết cho chẩn đoán truyền từ Bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108 vào QY viện 175 ngƣợc lại, đồng thời hình ảnh đƣợc tổ chức lại, đƣợc lƣu trữ cần tìm lại cho tái nhanh chóng, góp phần nâng cao chất lƣợng chẩn đoán Cũng từ hình thành ngân hàng liệu hình ảnh tạo tiền đề cho công tác nghiên cứu, đào tạo nhằm nâng cao chuyên môn - 91 – C KẾT LUẬN Ngày nay, mạng máy tính phát triển, ứng dụng y tế ngày đƣợc mở rộng Với đời mạng y tế nhƣ HIS, RIS, PACS, điều cần thiết cho nhu cầu phát triển hạ tầng y tế việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời Các hệ thống thông tin y tế nhu HIS (Hospital Information System) từ thay cho công tác quản lý bệnh viện tủ hồ sơ cồng kềnh, cần nhiều ngƣời nhƣ không gian lƣu trữ, bảo quản phức tạp nhƣ trƣớc Thêm vào hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh RIS (Radiology Information System) hệ thống lƣu trữ truyền ảnh PACS (Picture Archiving and Communication System) đời giúp cho việc quản lý thông tin hình ảnh (những thông tin chiếm phần lớn thông tin bệnh viện – lên đến 90%) cách dễ dàng Thông tin hình ảnh không đƣợc in film mà đƣợc lƣu trữ hệ thống đĩa nhớ CD giúp tiết kiệm chi phí lớn cho bệnh viện Và đặc biệt giúp ích nhiều cho công tác truy xuất liệu, đánh giá thống kê số liệu… Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, ứng dụng giải pháp số hóa cho bệnh viện điều quan trọng, phải xây dựng sở yêu cầu thực tế nhu cầu ứng dụng bệnh viện tƣơng lai để đƣa giải pháp hợp lý nhất, đảm bảo tối ƣu hóa hệ thống nhƣ xây dựng mạng tích hợp đa dịch vụ chất lƣợng tảng công nghệ đƣợc đề xuất có tính toán đến hiệu chi phí đầu vào ứng dụng tƣơng lai gần - 92 – D TÀI LIỆU THAM KHẢO BS Hà Thái Sơn, “Hệ thống thông tin bệnh viện”, Vụ điều trị - Bộ y tế, PGS TS Nguyễn Đức Thuận, ThS Vũ Duy Hải, ThS Trần Anh Vũ, Hệ thống thông tin y tế, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2006 Nguyễn Hoàng Phƣơng, Phí Văn Thâm, Nguyễn Tuấn Khoa, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện, Trung tâm tin học, Bộ y tế, 2008 Vũ Công Lập, Hà Đắc Biên, Nguyễn Tuấn Khoa, Phí Vǎn Thâm, “Y học từ xa: Đại cƣơng bƣớc khởi đầu” Dr Kai U Heitmann, Concepts & Implementations in Health Information Projects, University of Cologne (Germany), Institute for Medical Statistics, Informatics und Epidemiology, 2003 http://en.wikipedia.org/wiki/HL7 http://www.hl7.org - 93 – ... luận văn Giải pháp số hóa cho bệnh viện – Lợi ích hướng phát triển” kết nghiên cứu, đánh giá ứng dụng thực tế số bệnh viện; tham khảo trích dẫn tài liệu internet, tiếp tục nghiên cứu phát triển.. . CNTT giải pháp số hóa cho bệnh viện yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu khám chữa bệnh. .. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích, thiết kế ứng dụng giải pháp số hóa cho bệnh viện điều quan trọng, phải xây dựng sở yêu cầu thực tế nhu cầu ứng dụng bệnh viện tƣơng lai để đƣa giải pháp hợp

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BS. Hà Thái Sơn, “Hệ thống thông tin bệnh viện”, Vụ điều trị - Bộ y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin bệnh viện
2. PGS. TS. Nguyễn Đức Thuận, ThS. Vũ Duy Hải, ThS. Trần Anh Vũ, Hệ thống thông tin y tế, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội
3. Nguyễn Hoàng Phương, Phí Văn Thâm, Nguyễn Tuấn Khoa, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện, Trung tâm tin học, Bộ y tế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện
4. Vũ Công Lập, Hà Đắc Biên, Nguyễn Tuấn Khoa, Phí Vǎn Thâm, “Y học từ xa: Đại cương và những bước khởi đầu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học từ xa: Đại cương và những bước khởi đầu
5. Dr. Kai U. Heitmann, Concepts & Implementations in Health Information Projects, University of Cologne (Germany), Institute for Medical Statistics, Informatics und Epidemiology, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concepts & Implementations in Health Information Projects

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w