Gọi I là trung điểm của BC.
Trang 1MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 ĐẠI TRÀ
……… Năm học 2015-2016
MÔN: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 12 câu, 2 trang)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Hãy chọn 1 chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Giá trị của x để x < 3 là
A x<3 B x>3 C 0≤x<3 D x=3
Câu 2: Đường thẳng d y=0,5x-3 // với đường thẳng nào sau đây
Câu 3: hàm số y=-7x2 đồng biến khi
A x<0 B x≤0 C x>0 D x≥0
Câu 4: một nocủa phương trình 2x2- (k-1)x – 3 + k = 0 là
2
k−
− B 1
2
k−
C 3
2
k−
D 3
2
k+
Câu 5: VABC vuông ở A AH ﬩ BC tại H, biết HB=3cm; HC=2,7cm độ dài đoạn thẳng AH bằng
A 9,5cm B 5cm C.9cm D 6,5cm
Câu 6: trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(-3;4) Vị trí tương đối của đường tròn (M;3) với trục
Ox và Oy lần lượt là:
A không cắt và tiếp xúc B tiếp xúc và không cắt
C cắt và tiếp xúc D không cắt và cắt
Câu 7: Cho đường tròn tâm O có 2 tiếp tuyến tại 2 đỉnh A và B cắt nhau tại M tao thành góc
AMB = 50o số đọc góc ở tâm chắn cung AB là
A 130o B 50o C 270o D.65o
Câu 8: Cho tam giác vuông ABC (µA = 90o) AB=4cm; AC=3cm Quay VABC một vòng xung quanh cạnh AB cố định V của hình nón là
A 12πcm3 B 15πcm3 C 16πcm3 D 30πcm3
Phần II: Tự luận (8,0điểm)
Câu 9: (2điểm)
1 Cho A= 80 - 45 + 20
B= 1
2+ 5 -
1
2− 5
Trang 2a) Rút gọn A và B
b) Tính A + B
2 Tìm m để đồ thị hàm số y= 2x– 1 và y= -x + m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Câu 10: (2điểm)
Cho phương trình: (m-1)x2 + 2x + 1 = 0 (*)
a) Giải phương trình (*) với m = -1
b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có nghiệm
c) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1=2x2
Câu 11: (3điểm)
Cho (O), điểm A nằm bên ngoài (O) Vẽ cát tuyến ABC (B nằm giữa A và C) không đi qua tâm
và vẽ các tiếp tuyến AE, AF với (O) (E;F là các tiếp điểm)
2 Gọi I là trung điểm của BC Chứng minh 5 điểm A,E,I,O,F cùng thuộc 1 đường tròn
3 Tia FI cắt (O) tại D, chứng minh ED//BC
Câu 12: (1điểm) Cho y=(2x+5)(5-x); 5 5
2 x
− ≤ ≤ Xác định x để y đạt giá trị lớn nhất
Trang 3
-Hết -MÃ KÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 ĐẠI TRÀ
Năm học 2015-2016
(Hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
Chú ý:
- Thì sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa của phần đó
- Điểm bài thi 10
Phần I : Trắc nghiệm khách quan : mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Phần II: Tự luận
9
(2 điểm)
1 (1,25 điểm)
a) A= 80 45 20 16.5 9.5 4.5
4 5 3 5 2 5 3 5
2 5 2 5
0,5
0,5
2 (0,75 điểm)
Để đồ thị hàm số y = 2x-1 và y = -x+m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 thì phương trình hoành độ giao điểm 2x-1=-x+m có nghiệm x=2
3x=m+1 x= 1
3
m+
=> 1 3
m+
10
(2 điểm)
a) m=-1
x1,2 1 3
2
±
b)Với m=1 phương trình có nghiệm (1) Với m≠1
Để phương trình có nghiệm ◊≥0 , m≤2 (2) 0,25
c)◊ > 0 (3)
Trang 41 2 2
2
2
1 1
1
1 0(6)
m
m m
−
+ = =
− ≠
Giải (3)(4) được m=17
9
0,25 vậy với m=17
9 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
11
(3 điểm) Vẽ hình làm được câu phần 1(1 điểm)
∆ AB
E và ∆ACE có
∠EAB góc chung
∠AEB = ∠ECA ( góc tạo bởi tiếp tuyến & đường cao, và góc ở tâm cùng chắn 1 cung)
0,25
0,5 0,25
1
Trang 5Vậy ∆ABE #∆AEC
AE AB AE2 AB AC
AC = AE => =
2) (1 điểm)
∠AEO = 90o
∠AIO = 90o
∠AFO = 90o (tính chất tiếp tuyến)
3 điểm E,I,F nằm trên đường tròn đường kính AO
5 điểm A,E,I,O,F cùng thuộc 1 đường tròn
3) ∠IOF = sđ»JF=1
2sđ»EF
∠BIF=1
2(sđ»BF +sđ»DC)
Mà ·JOF=B· IF ( cùng chắn »AF của đường tròn đường kính AO)
sđ»EF=sđ»BF =sđ»DC
sđ»DC=sđ»BE
ED // BC
1
12
(1 điểm)
2y=(2x+5)(10-2x)
2 y ≤ 2 5 10 2
2
x+ + − x
2 y ≤ 15
2 2y ≤ 225
4
y ≤ 225
8 dấu bằng xảy ra 2x+5=10-2x x=5
4
=> y đạt giá trị lớn nhất là 225
8
0,25 0,25
0,25 0,25