1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề aminaminoaxit cực hay

13 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A?. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh r

Trang 1

ĐỀ2 BÀI TẬP PHẦN AMIN (tt) 12A5 Cõu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riờng biệt Thuốc thử dựng để phõn biệt

ba chất trờn làA quỳ tớm B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH

Cõu 2: Trong cỏc chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2

Cõu 3: Cú bao nhiờu amin bậc hai cú cựng cụng thức phõn tử C5H13N ?

A 4 amin B 5 amin C 6 amin D 7 amin

Cõu4: Dóy gồm cỏc chất đều làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit

C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat

Cõu5: Nguyờn nhõn gõy ra tớnh bazơ của etylamin là :

A Nhúm etyl đẩy electron.C Nhúm etyl hỳt electron

B Nguyờn tử N trong nhúm -NH2 cũn cặp electron tự do D Etylamin làm quỳ tớm húa xanh

Cõu 6: Anilin tỏc dụng được với chất nào sau đõy:

A Dung dịch Br2 C H2SO4 D Cả A,B,C đều đỳng

B HCl E Cả A,B,C đều sai

Caõu 7 Chaỏt naứo laứm quyứ tớm hoựa xanh A C6H5 − NH2 B CH3NH2

C NH2 − CH2 − COOH D HCOO − C6H4 − COOH

Cõu8.Thứ tự tăng dần lực bazơ

p-H2N-C6H4-NO2, NH3, (CH3)2NH, C6H5-NH2, CH3-NH2 , NaOH, p-H2N- C6H4- CH3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

A (1)<(2)<(3)<(4)<(5) < (7)<(6) B.(1)<(4)<(7)<(2)<(5) <(3)<(6)

C (1)<(7)<(4)<(2)<(5)<(3)<(6) D.(1)<(4)<(7)<(5)<(3)<(2)<(6)

Cõu 9: Cú 4 húa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ là :

A (3) < (2) < (1) < (4) B (2) < (3) < (1) < (4) C (2) < (3) < (1) < (4) D (4) < (1) < (2) < (3)

Cõu 10 : Số đồng phõn của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N và C3H9N , C4H11N lần lượt là

A 1,3,4 B 1;2,4 C 1,1,4 D 1,2,3

Cõu 11: Để phõn biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cỏc thuốc thử:

A Quỳ tớm, dung dịch brom B Dung dịch NaOH, dung dịch brom

C Dung dịch brom, quỳ tớm D Dung dịch HCl, quỳ tớm

Cõu 12: Sở dĩ anilin cú tớnh bazơ yếu hơn NH3 là do:

A nhúm NH2 cũn một cặp electron chưa liờn kết

B nhúm NH2 cú tỏc dụng đẩy electron về phớa vũng benzen làm giảm mật độ electron của N

C gốc phenyl cú ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyờn tử N

D phõn tử khối của anilin lớn hơn so với NH3

Cõu 13: Sắp xếp cỏc hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tớnh bazơ:

(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)

C (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

Cõu14: Dung dịch chất nào dưới đõy khụng làm đổi màu quỳ tớm?

A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3

Cõu15.Hợp chất nào dưới đõy cú tớnh bazơ mạnh nhất:

A CH3 – C6H4 – NH2 B O2N – C6H4 – NH2 C CH3 – O – C6H4 – NH2 D Cl – C6H4 – NH2

Cõu16 Cho các chất sau: NH3 (X) ; (C6H5)2NH (Y); C6H5NH2 (Z); CH3NH2 (T); C6H5NHCH3 (M) Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là

A T > X > M > Z > Y B T > X > Z > M > Y

C M > X > Y > Z > T D X > M > T > Y > Z

Cõu17Cho 4 chất đồng phân: n-propylamin (X); trimetylamin (Y); etylmetylamin (Z) và iso-propylamin (T).

Thứ tự giảm dần tính bazơ của 4 đồng phân trên là

Trang 2

A Y > Z > X > T B Z > Y > T > X.

C Y > Z > T > X D Z > Y > X > T

Cõu18.Sắp xếp cỏc dóy sau theo thứ tự tớnh bazo tăng dần

:anilin(1);p-nitroanilin(2);p-metylanilin(3) ,metylamin(4);Đimetylamin(5)

Cõu19.Cho cỏc chất sau C6H5NH2(1); H2NCH2COOH(2);Cl¯NH3 +-CH2-COOH(3);C2H5NH2(4);

(NH2)2CHCH2 COOOH(5);NH2CH2COO-(6).Số chất làm quỳ tớm húa xanh

Cõu20Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu đợc CO2 và H2O với tỷ lệ mol tơng ứng là 2:3.

C metyl iso-propylamin D đimetylamin

Cõu 21 Trung hũa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M Giả sử thể tớch khụng thay đổi CM của metylamin là: A 0,06 B 0,05 C 0,04 D 0,01

Cõu22 Đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no cú một liờn kết π ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8 Vậy cụng thức phõn tử của amin là:

A C3H6N B C4H8N C C4H9N D C3H7N

Cõu 23: Đốt chỏy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng lượng khụng khớ vừa đủ thu được 17,6g CO2 ; 12,6g H2O X cú cụng thức là: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2

Cõu 24 Khi đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức X,thu được 8,4 lớt khớ CO2 và 1,4 lớt khớ N2 và 10,125g H2O Cụng thức phõn tử là (cỏc khớ đo ở đktc)

A C3H5-NH2 B C4H7-NH2 C C3H7-NH2 D C5H9-NH2

Cõu 25: Đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 2

2

6 7

CO

H O thỡ

amin đú cú thể cú tờn gọi là: A propylamin B phenylamin C isopropylamin D.propenylamin

Cõu26: Cho 1,87 g hụ̃n hợp anilin và phenol tỏc dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48% Khối lượng kết tủa

thu được là:A 6,61g B.11,745 g C 3,305 g D 1,75g

Cõu 27: Để trung hũa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dựng 100ml dung dịch

HCl 1M Cụng thức phõn tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

Cõu 28: Thể tớch nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dựng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

Cõu 29:Cho nước brom dư vào anilin thu được 165 gam kết tủa Giả sử H = 100% Khối lượng anilin cần dựng

là: A 4,5g B 9,30g C 46,5g D 4,56g

Cõu 30:Cho anilin phản ứng với 200ml nước brom 0,15 M thu được kết tủa Giả sử H = 100% Khối lượng

anilin cần dựng và khối lượng kết tủa thu được là

A 4,5g và 9,9 g B 9,3g và 33g C.2,79g và 33g D.0,93g và 3,3 g

Cõu31: Trung hoà 9,3 gam một amin đơn chức X cần 3000 ml dd HCl 0,1 M CTPT X:

A.C2H5N B.CH5N C.C3H9N D.C3H7N

Cõu32 Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần dựng vừa đủ 100ml dd HCl 1Mthu được m gam muối

Cõu33: Đốt chỏy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2 , 0,99 gam H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M Cụng thức phõn tử của X:

A C7 H 11 N 3 B C7 H 7 NH 2 C C7 H 11 N D C7 H 9 N 2

Cõu 34 : Cho m gam anilin tỏc dụng với HCl Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan

Hiệu suất phản ứng là 80% Thỡ giỏ trị của m là

A 16,74g B 20,925g C 18,75g D 13,392g

Caõu 35 ẹem 5,9 gam amin ủụn chửực X taực duùng HCl, sau phaỷn ửựng coõ caùn dung dũch thu ủửụùc 9,55 gam

muoỏi khan.Vaọy coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa X laứA C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N

ĐỀ5 BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT 12A5

Trang 3

Cõu 1 Cho 20 hụ̃n hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liờn tiếp nhau tỏc dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ,sau đú cụ cạn dung dịch thu được 31,68 gam hụ̃n hợp muối Biết tỉ lệ mol của cỏc amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5 thỡ ba amin cú Cụng thức phõn tử là:

A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2

C C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 D Tất cả đầu sai

Cõu2.Đốt chỏy hoàn toàn m gam một amin A bằng một lượng khụng khớ vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 ; 12,6

gam hơi nước và 69,44 lớt nito.Giả thiết khụng khớ chỉ gồm nito và oxi trong đú nito chiếm 80% thể tớch khụng khớ.Cỏc thể tớch khớ đo ở đktc.Giỏ trị của m và CTPT của amin là

Cõu 3: Đốt chỏy hoàn toàn a mol một amin no mạch hở X thu được 3a mol khớ CO2 Mặt khỏc 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,4M CTPT của X là:

C C3H10N2 D Khụng xỏc định

Cõu 4: Thành phần chớnh của bột ngọt là hợp chất hữu cơ cú CTCT là :

Cõu 5: Cho quỳ tớm vào nước cú chứa alanin thỡ:

A Quỳ tớm húa xanh B Quỳ tớm húa đỏ

C Quỳ khụng đổi màu D Alanin khụng tan trong nước nờn khụng xỏc định

Cõu 6: Este X được điều chế từ một aminoaxit và rượu metylic Húa hơi hoàn toàn 17,8 gam X được thể tớch hơi bằng với thể tớch của 8,8 gam CO2 cựng điều kiện.CTCT của X là:

Cõu 7: Đốt chỏy hoàn toàn 1 mol aminoaxit X cần 3,75 mol oxi thu được 3 mol CO2; 3,5 mol nước và 0,5 mol nitơ CTPT của X là:

A C2H5NO2 B C3H7NO2 C C3H5NO4 D Kết quả khỏc

Cõu8: Đốt chỏy hoàn toàn một aminoaxit X cú một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH thu được 13,2 gam CO2

và 6,3 gam nước CTPT của X là:

A C2H5N B C3H7NO2 C C4H9NO2 D C5H9NO2

Cõu 9: Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl Cho 15,0 gam X tỏc dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Cụng thức của X là

A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH

Cõu11: Cứ 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khỏc cho 2,94 gam aminoaxit phản ứng vừa đủ với 320 ml dung dịch NaOH 0,125M

Khối lượng phõn tử của aminoaxit là:

A 294 B 196 C 147 D Khụng xỏc định

Cõu 12 Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M

đợc dung dịch A Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M Tổng số mol 2

Cõu 13: 1 mol a - amino axit X tỏc dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,287% Cụng thức cấu tạo của X là

A CH3-CH(NH2)–COOH B H2N-CH2-CH2-COOH

C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH

Cõu 14: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhúm amino và một nhúm

cacboxyl) Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125 Amino axit B là

A axit amino fomic B axit aminoaxetic C axit glutamic D axit β-amino propionic

NH2

H2N COOC2H5

HOOC CH2 CH2 CH COOH

NH2

CH COONa

NH2

CH2 NaOOC CH2

NH2

CH2

NaOOC

Trang 4

Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng13,75 Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

Câu 16: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối.X có tên gọi là:

Câu 17: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn,cô cạn dung dịch thu được 111,7g chất rắn.CTCT thu gọn của X là:

Câu18: cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa CTCT thu gọn của X là:

A H2N – CH2 – COO – C3H7 B H2N – CH2 – COOCH3

C H2N – CH2 – CH2 – COOH D H2N – CH2 – COO – C2H5

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau đây:

A 0,5 ≤ T < 1 B 0,4 ≤ T ≤ 1 C 0,4 ≤ T < 1 D 0,5 ≤ T ≤ 1

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của amin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545 CTPT của X là:

Câu 22: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4 : 1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) Khối lượng của amin là:

Câu 23: Hợp chất Y là 1 α - amino axit Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối Mặt khác trung hoà 1,47 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91 gam muối Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh CTCT của Y là:

A H2N – CH2 – CH2 – COOH B CH3 – CH(NH2) – COOH

C HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH D HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH

Câu24: Este A được điều chế từ amino axit B va ancol metylic Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc), 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5 CTCT của A là:

C CH3 – CH(NH2) – COOCH3 D CH2 – CH = C(NH2) – COOCH3

Câu 25: X là 1 α – amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH Cho 8,9 gam X tác dụng với 200

ml dd HCl 1M thu được dd Y Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M CTCT đúng của X là:

A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH

Câu 26: Amino axit X mạch không nhánh chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2 Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 144 gam muối CTPT của X là:

Câu 27: Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dd Y Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là:

ĐỀ6 BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT 12A5

(Na=23, K=39, C=12 ,O=16, N=14, H=1 , Cl=35,5, S=12)

Trang 5

Câu 1: Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là

A protein luơn chứa nitơ B protein cĩ khối lượng phân tử lớn hơn.

C protein luơn chứa chức hiđroxyl D protein luơn là chất hữu cơ no.

Câu 2: Thuốc thử nào trong số các thuốc thử dưới đây nhận biết được tất cả các dung dịch chất trong dãy sau: lòng

trắng trứng , glucozơ , glixerol và hồ tinh bột ?

A Cu(OH)2 /OH - B Dung dịch AgNO3 trong NH 3

C Dung dịch HNO 3 đặc D Dung dịch iot

Câu 3: Cĩ 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng

trên làA dung dịch phenolphtalein. B giấy quì tím.

C nước brom D dung dịch NaOH.

Câu 4: Chất X cĩ cơng thức phân tử C 4 H 9 O 2 N Biết:

X + NaOH →Y + CH 4 O Y + HCl (dư) →Z + NaCl

Cơng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A CH3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH B H 2 NCH 2 CH 2 COOCH 3 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH.

C H2 NCH 2 COOC 2 H 5 và ClH 3 NCH 2 COOH. D CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 và CH 3 CH(NH 2 )COOH.

Câu 5: Trong các chất dưới dây chất nào là dipeptit ?

A H2 N –CH 2 –CO –NH –CH 2 –CO –NH–CH 2 –COOH B H2 N –CH 2 –CO –NH –CH –CO–NH–CH 2 –COOH

CH 3

C H2 N –CH 2 –CO –NH –CH –COOH

CH 3 D H2 N –CH 2 –CH 2 –CO –NH –CH –COOH

CH 3

Câu 6: Cho chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vơ cơ Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A 68 B 46 C 45 D 85.

Câu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3 H 7 NO 2 Y cĩ thể làm mất màu nước brom Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ Z; cịn Y tạo ra muối và khí T Các chất Z và T lần lượt là

A C2 H 5 OH và N 2 B CH3 OH và NH 3

C CH3 OH và CH 3 NH 2 D CH3 NH 2 và NH 3

Câu 8: Cho dãy các chất: C6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH,

CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, amoniac, natri hiđroxit B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C metyl amin, amoniac, natri axetat D anilin, metyl amin, amoniac.

Câu 10: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số

mắt xích alanin cĩ trong phân tử X là

A 382 B 453 C 328 D 479.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

B Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

C Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nĩng, thu được muối điazoni.

Trang 6

Câu 12: X là hỡn hợp hai amin đơn chức đồng đẳng kế tiếp Cho 5,2 g hh X phản ứng hết với axit nitrơ thấy thốt ra

2,24 lit khí (đkc) Hai amin đĩ là

A C3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B CH3 NHCH 3 và CH 3 NHC 2 H 5

C CH3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 D CH3 CH 2 NH 2 và C 3 H 7 NH 2

Câu 13: Hợp chất X mạch hở cĩ cơng thức phân tử là C4 H 9 NO 2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z cĩ khả năng làm mất màu nước brom Cơ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan Giá trị của m là

A 9,4 B 9,6 C 8,2 D 10,8.

Câu 14: Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

B stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 15: Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H 2 N-CH 2 -COONa Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A H2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B H2 N-CH 2 -COO-CH 3

C H2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5 D H2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7

Câu 16: Cĩ các dung dịch riêng biệt sau:

C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH,

HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa.

Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 làA 2. B 3 C 5 D 4.

Câu 17: Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ một hỡn hợp gồm alanin và glyxin là A 4 B 1 C 3 D 2.

Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một cĩ cùng cơng thức phân tử C5 H 13 N làA 6. B 3 C 7 D 8 Câu 19: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo

của X l A 8 B 5 C 4 D 7.

Câu 20: Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2 , 0,99 gam H 2 O và 336ml N 2 (đktc) Để trung hồ 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M Cơng thức phân tử của X:

A C7 H 11 N 3 B C7 H 7 NH 2 C C7 H 11 N D C7 H 9 N 2

Câu 21: Thủy phân peptit:

H 2 N –CH 2 –CO –NH CH(CH 3 ) –CO –NH –CH –COOH

CH2 –CH 2 –COOH Sản phẩm nào dưới đâylà không thể có

A Gly-Ala B Glu C Ala-Glu D Ala-gly

Câu 23: Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k

mắt xích trong mạch PVC Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)A 3 B 2 C 4 D 5.

Câu 24: (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam muối Z Biết m 2 – m 1 = 7,5 Cơng thức phân tử của x là?

A C 4 H 10 O 2 N 2 B C 5 H 9 O 4 N C C 4 H 8 O 4 N 2 D C 5 H 11 O 2 N

Câu 25: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen 3dac

2 4 dac

HNO

H SO

    Nitrobenzen o

Fe HCl t

   Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen làA 93,0 gam. B 186,0 gam C 55,8 gam D 111,6 gam.

ĐỀ7 BÀI TẬP PHẦN AMINOAXIT 12A5

Câu1: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối

khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Cơng thức của X là

Trang 7

A H2NC3H5(COOH)2 B H2NC2H3(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tơ visco là tơ tổng hợp.

B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C Nhựa rezit có cấu trúc mạch không phân nhánh.

D Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

Câu 3: Cho các dãy chuyển hóa : Glixin NaOH

    A HCl

   X Glixin HCl

   B NaOH

    Y

X , Y lần lượt là chất nào ?

A ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa B Đều là ClH3NCH2COONa

C ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron

là 17176 đvC Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A 113 và 114 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 152.

Câu 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

C Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D dung dịch NaCl.

Câu6: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom Tên gọi của X là

A metyl aminoaxetat B axit β-aminopropionic C axit α-aminopropionic D amoni acrylat

Câu7: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2

Câu 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3

Câu 9 (Câu 29-DH-10-A): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã

Câu 10 (Câu 40-DH-10-A): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu

được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

Câu 11(B-2010): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn

hợp Y gồm khí và hơi Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là

Câu 12 (B-2010): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng

axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối Amin có công thức là

Câu 13(A-2010): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp

gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X là

Câu 14(B-07): Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Trang 8

Cõu 15 Hợp chất C H O N tỏc dụng được với NaOH, H3 7 2 2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nú là:

A CH3 – CH(NH2) – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH2 = CH – COONH4 D A và

B đỳng

Cõu 16 Một chất hữu cơ X cú CTCT C3H9O2N Cho tỏc dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khớ làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vụi tụi xỳt thu được khớ etan Cho biết CTCT phự hợp với X ?

A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C

Cõu17 Một hợp chất X cú CTCT C H O N X dễ dàng phản ứng với dd NaOH và HCl CTCT phự hợp của X2 7 2 là:A NH CH C2 2 OOH B CH C3 OONH C 4 HCOONH CH D Cả B và C 3 3

Cõu 18 Khi thủy phõn phõn tử albumin của trứng ta thu được 2500 phõn tử axit amin Số liờn kết peptit trong

phõn tử albumin làA 2499 B 2501 C 1250 D 1251

Cõu 19 Cho 12,55g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tỏc dụng với 150ml dd NaOH 1M Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giỏ trị của m là :

A 15,65 g B 26,05 g C 34,6 g D Kết quả khỏc

Cõu 20 Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tỏc dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun núng thu được chất khớ làm xanh giấy quỳ tớm ẩm ướt và dd Y Cụ cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan Giỏ trị của m là

Cõu 21.(ĐHKA-2011) Dung dịch nào sau đõy làm quỳ tớm đổi thành màu xanh?

A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin C Dung dịch lysin D Dung dịch valin

Cõu 22: Quỏ trỡnh nhiều phõn tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phõn tử lớn (polime) đồng thời giải phúng những phõn tử nước được gọi là phản ứng

A trao đổi B nhiệt phõn C trựng hợp D trựng ngưng

Cõu 23: Dóy gồm cỏc chất được dựng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2

Cõu 24: Cho cỏc polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Cụng thức của cỏc monome để khi trựng hợp hoặc trựng ngưng tạo ra cỏc polime trờn lần lượt là

A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH

B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH

C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH

D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH

Cõu 26: Polime dựng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trựng hợp

A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3.C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2

Cõu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trựng ngưng

A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH

C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH

Cõu 22 Cho 1,52 gam hụ̃n hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tỏc dụng vừa đủ với

200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối Kết quả nào sau đõy khụng chớnh xỏc?

A Nồng độ mol dd HCl bằng 0,2 (M) B Số mol mụ̃i chất là 0,02 mol

C CT của hai amin là CH5N và C2H7N D Tờn gọi hai amin là metylamin và etylamin

Câu 23: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối l ợng của muối

phenylamoniclorua thu đợc là

ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG AMI NOAXIT-AMIN-POLIME - ĐỀ 8

Cõu 1: Lấy 9,1gam hợp chất A cú CTPT là C3H9O2N tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun núng, cú 2,24 lớt (đo ở đktc) khớ B thoỏt ra làm xanh giấy quỡ tớm ẩm Đốt chỏy hết lượng khớ B núi trờn, thu được 4,4gam CO2 CTCT của A và B là:

A HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B CH3COONH3CH3; CH3NH2

Trang 9

C HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D CH2=CHCOONH4; NH3

Câu 2: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ;

NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:

A (3) B (2) C (2), (5) D (1), (4) Câu 3: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là:

A Dung dịch H2SO4 B Cu(OH)2 C Dung dịch I2 D Dung dịch HNO3 Câu 4

: Trong số các polime tổng hợp sau đây: Nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5) Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:

A (1) và (5) B (1) và (2) C (3) và (4) D (3) và (5

Câu 5 (Câu 40-DH-10-A): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu

được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A 6 B 9 C 4 D 3

Câu 6 (B-2010): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit

HCl, tạo ra 17,64 gam muối Amin có công thức là

Câu 7 Hợp chất C H O N tác dụng được với NaOH, H3 7 2 2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là:

A CH3 – CH(NH2) – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH2 = CH – COONH4 D A và

B đúng

Câu 8 Một chất hữu cơ X có CTCT C3H9O2N Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan Cho biết CTCT phù hợp với X ?

A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D Cả A, B, C

Câu9 Một hợp chất X có CTCT C H O N X dễ dàng phản ứng với dd NaOH và HCl CTCT phù hợp của X2 7 2 là:A NH CH C2 2 OOH B CH C3 OONH C 4 HCOONH CH D Cả B và C 3 3

Câu 10 Khi thủy phân phân tử albumin của trứng ta thu được 2500 phân tử axit amin Số liên kết peptit trong

phân tử albumin làA 2499 B 2501 C 1250 D 1251

Câu 11 Cho 12,55g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dd NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Giá trị của m là :

A 15,65 g B 26,05 g C 34,6 g D Kết quả khác

Câu12: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2

Câu 13: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH

B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH

C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH

D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH

Câu 14: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối Mặt khác khi cho 22,05 gam A tác dụng với NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan Công thức phân tử A là

Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H,

N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Trang 10

A H2NCH2COO-CH3. B H2NCOO-CH2CH3. C CH2=CHCOONH4. D H2NC2H4COOH

Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất)

bằng oxi, thu được 6,3 gam H2O, 4,48 lít CO2, 1,12 lít N2 (các khí đo ở đktc) Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z1 Khí Z1 làm xanh giấy quì tím ẩm và khi đốt cháy Z1 thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau đây:

A HCOOH3NCH3 B CH3COONH4 C CH3CH2COONH4 D CH3COOH3NCH3

Câu 17 Sản phẩm trung ngưng axit v-amino anantoic và axit e-amino caproic lần lượt là

A HN[CH ] CO 2 7 n và HN [CH ] CO 2 6 n B HN[CH ] CO 2 3 n và HN[CH ] CO 2 4 n

C HN[CH ] CO 2 5 n và HN [CH ] CO 2 6 n D HN [CH ] CO 2 6 n và HN[CH ] CO 2 5 n

Câu 18.Cho các chất sau: axit glutamic, valin, glỹin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển

màu hồng, xanh, không đổi màu lần lượt là

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Khi thay thế H trong NH3 bằng gốc hidrocacbon thì được amin

B.Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với amin

C.Tuỳ thuộc vào cấu trúc cùa amin có thể phân biệt thành amin no, chưa no, thơm

D.Amin có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân

Câu 20: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT là C4H11N

Câu 21: Tên nào dưới đây phù hợp với chất: H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH

Câu 22: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N Amin này có CTPT là:

Câu 23: Ba dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol: NH2CH2COOH (1) CH3COOH (2) CH3[CH2]3NH2 (3)

pH của ba dung dịch trên tăng dần theo trật tự nào?

A (2) < (1) < (3) B (3) < (1) < (2) C (1) < (2) < (3) D (2) < (3) < (1)

Câu 24: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhauA 3 B 5 C 6 D 8

Câu 25: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là:

Câu 26: Nhóm nào sau đây thuộc loại poli amit:

A Lapsan, nilon-6, teflon B Nilon-6,6, visco, tơ tằm

C nilon-7, tơ axetat, nilon-6,6 D Nilon-6,6, nilon-7, tơ capron

Câu 27: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 13,35 gam X tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16.65 gam muối khan Công thức của X là

A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH

Câu 28: Đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lit N2 (đktc) CTPT của amin đó là :

A C3H7N B C3H9N C CH5N D C2H7N

Câu 29: Điều nào sau đây không đúng?

A tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên B tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp

C Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit D Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định

Câu 22 Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với

200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối Kết quả nào sau đây không chính xác?

A Nồng độ mol dd HCl bằng 0,2 (M) B Số mol mỗi chất là 0,02 mol

C CT của hai amin là CH5N và C2H7N D Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin

Câu 23 Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P):

A (- CH2 - CH2 - )n B (- CH2 – CH(CH3) -)n C CH2 = CH2 D CH2 = CH - CH3

Câu 24.Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -)n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome:

A.CH2 = CH - CH3 C.CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2

B.CH2 = C(CH3) - CH = CH2 D.CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w