Toan hoa kho LTDH

12 287 0
Toan hoa kho LTDH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Bảo tồn khối lượng. -Độ tăng, giảm khối lượng. -Bảo tồn electron. -Đường chéo. PP 1 : DỰA VÀO ĐỘ TĂNG (GIẢM) KHỐI LƯNG a) Độ tăng khối lượng: Sơ đồ: a A → b B ⇒ B A ( ) bM B A A m m a n aM − = − ; VD: Sơ đồ 2Al → Al 2 O 3 ⇒ 2 3 ( )2 102 54 Al O Al Al m m n − = − b) Độ giảm khối lượng: Sơ đồ: a A → b B ⇒ A ( ) ( ) A B A B m m a n aM bM − = − ; VD: Sơ đồ K 2 SO 4 → 2KCl ⇒ 2 4 2 4 ( ) 174 149 K SO KCl K SO m m n − = − VD 1 : Cho 23,8 g hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức và 1 axit cacboxylic không no có một nối đôi C = C tác dụng hết với dd NaOH dư, sau phản ứng thu được 28,2 gam hỗn hợp muối khan. Số mol của hỗn hợp X ban đầu là A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Đáp án : A HD : (28,2 – 23,8) : 22 = 0,2 mol. Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 1. VD2: Cho 1,6 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HCl dư, dẫn khí thu được sau phản ứng qua ống sứ đựng CuO nung nóng, sau phản ứng khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm 1,066 gam. Kim loại M là A. Zn (65). B. Al (27). C. Fe (56). D. Mg (24). Đáp án : D. số mol H 2 = 1,066 : 16 = 0,2/3. M = (1,6 : 0,4a/3) = 12a ⇒ M là Mg PP 2 : SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG Sơ đồ phản ứng gồm 4 chất: A + B → D + E -Định luật bảo tồn khối lượng: A B D E m m m m+ = + -Phải biết khối lượng của 3 chất mới suy ra chất còn lại. -Tổng qt nếu sơ puhh có n chất thì phải biết (n-1) chất thì mới suy ra chất còn lại. VD 1: Hoà tan hoàn toàn 22 hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dòch HCl thì được dung dòch X và 17,92 lít khí (đktc). Khối lượng 2 muối khan có trong dung dòch X là A. 49,6 gam. B. 48,8 gam. C. 78,8 gam. D. 87,8 gam. Đáp án : A. HD: 2HCl → H 2 2 2 HCl H n n⇒ = ; 22 + (0,8.2)36,5 = muoi m + 0,8.2 muoi m⇒ = 49,6 gam. VD 2: Oxihoá hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Al bằng oxi ở điều kiện thích hợp thì thu được 19 gam hỗn hợp rắn X gồm 3 oxit sắt và Al 2 O 3 . Để hoàn tan hoàn toàn lượng X này thì cần vừa đủ dung dòch chứa A. 0,5 mol HCl. B. 1 mol HCl. C. 1,5 mol HCl. D. 0,25 mol HCl. ĐA: B HD: 2 O 19 11 0,25 mol 32 n − = = ; 2 x 2 2 ; M 2 2 a a 2 2 x x x y y y x y xM O M O O yHCl xMCl yH O ay ay a x x + → + → + → → → ⇒ 2 4 4.0,25 1 mol HCl O n n= = = PP 3: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO Sơ đồ đường chéo 1: A B M M M< < A B B A ( ) A: M M M M ( ) B: M M - M A A B B V n V n − M M A A B B B A V n M V n M − ⇒ = = − Sơ đồ đường chéo 2: C 1 < C < C 2 1 1 2 2 2 1 m A: C % C C C m B: C % C - C − 1 2 2 1 m C C m C - C − ⇒ = Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 2. Sơ đồ đường chéo 3: 1 2 M M M C < C C< 1 2 2 1 1 M M M M 2 M M M V A: C C C C V B: C C C − − 2 1 M 1 1 M C V V C M M C C − ⇒ = − Sơ đồ đường chéo 4: d 1 < d < d 2 1 1 2 2 2 1 V A: d d - d d V B: d d - d 1 2 2 1 V d - d V d - d ⇒ = Chú ý: Sơ đồ đường chéo chỉ áp dụng cho sự pha trộn các chất không xảy ra phản ứng hoá học. VD 1: 2 A/H 2 NO A , 16,75 N d O   =     , % theo thể tích của NO trong A là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 80%. Đáp án: C HD: Sử sụng sơ đồ chéo 1 2 NO V 44-33,5 10,5 3 %V 75%. V 33,5-30 3,5 1 NO N O ⇒ = = = ⇒ = VD 2: Cho m gam KCl vào 450 gam dung dịch KCl 8% thì được dung dịch có nồng độ 12%. Giá trị m là A. 20,45. B. 25,04. C. 24,05. D. 45,20. Đáp án: A HD: Sử dụng sơ đồ chéo 2 ⇒ 450 100 12 88 m = 20,45 m 12 8 4 − = = ⇒ − VD 3: Trộn V lít dung dịch KOH 2M với 500 ml dung dịch KOH 1M thì được dung dịch có nồng độ 1,2M. Giá trị của V là A. 0,25. B. 0,5. C. 0,125. D. 0,6. Đáp án: C HD: Sử dụng sơ đồ chéo 3 0,5 2 1,2 V=0,125 V 1,2 1 − ⇒ = ⇒ − lít. VD 4: Cho V 1 lít H 2 O (d = 1) vào V 2 lít dung dịch H 2 SO 4 (d = 1,84) thì được 10 lít dung dịch H 2 SO 4 (d = 1,28). Giá trị V 1 và V 2 lần lượt là A. 10 5 , . 3 3 B. 20 10 , . 3 3 C. 20 5 , . 3 3 D. 5 10 , . 3 3 Đáp án: B HD: Sử dụng sơ đồ chéo 4 1 2 V 1,84 1,28 0,56 2 . V 1,28 1 0,28 1 − ⇒ = = = − Đề cho V 1 + V 2 = 10. Suy ra: 1 2 20 10 V , V . 3 3 = = VD 5: Trộn V 1 lít dung dịch HCl pH = 5 với V 2 lít dung dịch NaOH pH = 9, thu được dung dịch A có pH = 8. Khi đó tỉ lệ 1 2 V V là A. 1 . 3 B. 3 . 1 C. 11 . 9 D. 9 . 11 Chú ý: Bài này không thể dùng sơ đồ chéo được (vì sự pha trộn có xảy ra phản ứng hoá học) Đáp án: D Các dạng bài toán hoá học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 3. HD: + - - 5 5 1 2 H OH OH n 10 V ; n 10 V ; n − − = = dư = 10 -5 V 2 – 10 -5 V 1 . 5 5 6 2 1 1 1 2 2 10 V 10 V V 9 10 V V V 11 − − − − ⇒ = ⇒ = + . *Nếu giải theo sơ đồ chéo ⇒ Kết quả sai (!) V 1 5 1 8 1 2 V 1 V 3 ⇒ = ( Đây là kết quả sai) V 2 9 3 PP 4 : BẢO TỒN ELECTRON (TỔNG SỐ MOL ELECTRON NHƯỜNG = TỔNG SỐ MOL ELECTRON NHẬN) -Bước 1: Viết các q trình cho và nhận electron -Bước 2: Áp dụng ectron cho ectron nhanel el n n= ∑ ∑ VD 1: Nung nóng a gam bột Fe với oxi thu được b gam hỗn hợp rắn A gồm 3 oxit sắt và Fe. Cho b gam A này tác dụng với lượng dư dung dòch HNO 3 thì được V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO 2 . Tỉ khối của X so với khí hidro bằng bằng 19. Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là A. 2V + 1,4b = a. B. V + 1,4b = 2a. C. V + 0,7b = a. D. 2V + 0,7b = 3a. Đáp án: B HD: -Sử dụng sơ đồ chéo 2 46 38 1 38 30 1 NO NO n n − ⇒ = = − -Các q trình cho và nhận electron: 3+ Fe - 3e Fe 3 56 56 a a → → +5 +2 +5 +4 2- 2 O + 4e 2O ; N + 3e N; N + 1e N b-a b-a 3V V V V 32 8 44,8 44,8 44,8 44,8 → → → → ¬ ¬ -Tổng số mol e cho = tổng số mol e nhận 3a b-a V V+1,4b = 2a 56 8 11,2 = + ⇒ VD 2: a gam Fe + O 2 2 4 0 H SO 2 , 2 3 3 4 Fe FeO gam X V lit khi SO Fe O Fe O dac t du b    → →     (đktc). Biểu thức quan hệ giữa a, b, V là A. 10a - 7b = 5V. B. 5a – 7b = 5V. C. 5a – 7b = 3V. D. 10 – 7b = 3V. Đáp án: A (Giải tương tự ví dụ 1) Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 4. Câu 1: Hỗn hợp bột 3 kim loại X, Y, Z có khối lượng 3,59 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 4,355 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,336. B. 3,456. C. 3,584. D. 5,678. Phương pháp giải: Câu 2: Hoà tan mẩu hợp kim Ba-K có số mol bằng nhau vào nước được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc). Sục 0,28 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,4775. B. 1,97. C. 2,167. D. 2,4625. Phương pháp giải: Câu 3: Hoà tan hết mẩu hợp kim Na-Ba vào nước được dung dịch X và 0,224 lít khí (đktc). Để trung hoà hoàn toàn dung dịch X ở trên cần bao nhiêu lít dung dịch HCl có pH = 2 ? A. 1 lít. B. 2 lít. C. 1,5 lít. D. 3 lít. Phương pháp giải: Câu 4: Khử 8 gam hỗn hợp các oxit kim loại FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 5,6 gam. Thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc) là bao nhiêu lít ? A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 1,68 lít. Phương pháp giải: Câu 5: Hỗn hợp X gồm 4 axit cacboxylic đơn chức. Trung hoà hoàn toàn 4,15 gam X ở trên cần 75 ml dung dịch NaOH 1M. Axit có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. axit acrylic. B. axit fomic. C. axit oxalic. D. axit propinoic. Phương pháp giải: Câu 6: Cho hỗn hợp Y gồm 5,6 gam Fe và 1,62 gam Al vào 200 ml dung dịch Z chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 16,24 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc). Nồng độ mol/lít của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch Z lần lượt là A. 0,15M và 0,025M. B. 0,6M và 1M. C. 0,3M và 0,5M. D. 0,3M và 0,05M. Phương pháp giải: Câu 7: X là hỗn hợp 3 ancol no, mạch hở (gồm 1 ancol đơn chức, 1 ancol 2 chức và 1 ancol 3 chức). Lấy 5 gam X tác dung với natri kim loại (lấy dư), thì thu được 6,1 gam hỗn hợp gồm 3 muối natri ancolat và V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,56. B. 1,12. C. 1,68. D. 3,36. Phương pháp giải: Các dạng bài toán hoá học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 5. Câu 8: Nung 8,4 gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt và sắt dư. Hồ tan hết X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 2,8 lít khí SO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 12. B. 13. C. 10. D. 11. Phương pháp giải: Câu 9: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt cao một thời gian, người ta thu được 3,36 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 4 chất rắn này vào dung dịch HNO 3 dư tạo thành 0,224 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 4. B. 4,1. C. 3,4. D. 3,6. Phương pháp giải: Câu 10: Oxi hố hồn tồn 1,456 gam bột Fe ta thu được 2,032 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt và Fe dư. Hồ tan hồn tồn X bằng dung dịch HNO 3 lỗng, nóng (dư) thì được V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,0672. C. 0,0448. D. 0,0224. Phương pháp giải: Câu 11: Cho khí CO qua ống sứ chứa 7,6 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 nung nóng, sau một thời gian thu được 6,8 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5. B. 2,5. C. 3,75. D. 7,5. Phương pháp giải: Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS 2 , 1 2 a mol FeS và 0,06 mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dòch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trò của a là A. 0,24 mol. B. 0,20 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol. Phương pháp giải: Câu 13: Trộn 1,08 gam bột Al với bột CuO và Fe 2 O 3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng có khơng khí. Hồ tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HNO 3 dư thì thu được V lít hỗn hợp khí X (đktc)gồm NO và NO 2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Giá trị của V là A. 1,493. B. 1,943. C. 1,344. D. 1,120. Phương pháp giải: Câu 14: Cho 2,688 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,1M. Tổng khối lượng muối thu được là A. 12,6 gam. B. 20 gam. C. 30,6 gam. D. 49,6 gam. Phương pháp giải: Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 6. Câu 15: Cho 8,96 lít hỗn hợp Q gồm khí H 2 và CO tác dụng với 30,6 gam hỗn hợp R nung nóng gồm CuO, NiO, SnO 2 , sau phản ứng thu được khí CO 2 , hơi nước và hỗn hợp Z gồm 3 đơn chất. Khối lượng của hỗn hợp Z là A. 24,2 gam. B. 22,4 gam. C. 17,8 gam. D. 18,7 gam. Phương pháp giải: Câu 16: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y; khí thoát ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H 2 bay ra (đktc). Giá trị của m là A. 12. B. 16. C. 24. D. 32. Phương pháp giải: Câu 17: Dẫn 11,2 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ x M thì thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,5. D. 0,9. Phương pháp giải: Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối lượng 1,3 gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 5 gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là A. 0,5 gam. B. 0,028 gam. C. 1 gam. D. 0,56 gam. Phương pháp giải: Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch Br 2 dư thì còn 2,24 lít khí bay ra (đktc). Lượng Br 2 phản ứng là 16 gam. Đốt cháy hoàn toàn X trên thì thu được 8,8 gam CO 2 . Hỗn hợp X có thể gồm A. C 2 H 6 , C 2 H 4 . B. C 2 H 6 , C 2 H 2 . C. CH 4 , C 3 H 4 . D. CH 4 , C 4 H 6 . Phương pháp giải: Câu 20: Crăckinh V lít butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 4 H 10 . Dẫn hỗn hợp X này vào bình đựng dung dịch Br 2 dư thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các thể tích đo ở cùng đều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất của quá trình crăckinh là A. 50%. B. 60%. C. 75%. D. 80%. Phương pháp giải: Câu 21: Cho ancol 2 chức X tác dụng với lượng dư chất rắn CuO (nung nóng) đến phản ứng xong thu được 9,36 gam một chất hữu cơ đa chức Y, đồng thời thấy khối lượng chất rắn giảm 4,16 gam. Chất Y có CTCT là A. OHC-CHO.B. OHC-CH 2 -CHO. C. CH 3 -CO-CH 3 . D. CH 3 CO-CO-CH 3 . Phương pháp giải: Câu 22: Đun 82,8 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C (hiệu suất phản ứng 100%) thu đ ược 66,6 gam hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau. CTPT của 3 ancol là Các dạng bài toán hoá học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 7. A. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O. B. C 2 H 4 O, C 3 H 6 O, C 4 H 8 O. C. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O, C 5 H 10 O. D. CH 4 O, C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. Phương pháp giải: Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dòch NaOH và đun nóng, thu được dung dòch Y và 8,96 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dòch Y thu được khối lượng muối khan là A. 33 gam. B. 28,6 gam. C. 17,8 gam. D. 31,4 gam. Phương pháp giải Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp ba amin A, B, C bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 132 g CO 2 ; 94,5g H 2 O và 520,8 lít N 2 (đktc). Giá trò của m là: A. 60 g. B. 29,75 g. C. 67,5 g. D. 89,72g. Phương pháp giải: Câu 25: Biết rằng phản ứng este hoá : CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ƒ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O có hằng số cân bằng K C = 4. Nếu bắt đầu với nồng độ rượu và axit lần lượt là 1M và 2M thì % rượu bò este hoá là A. 80%. B. 68%. C. 75%. D. 84,5%. Phương pháp giải: Câu 26: Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol rượu isopropylic có xúc tác H 2 SO 4 đặc thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol este isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bò phá vở và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Hỏi khi cân bằng mới được thiết lập thì số mol este là bao nhiêu ? A. 0,76 mol. B. 0,67 mol. C. 0,78 mol. D. 0,87 mol. Phương pháp giải: Câu 27: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trò của m là A. 10,12 gam. B. 6,48 gam. C. 8,1 gam. D. 16,2 gam. Phương pháp giải: Câu 28: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3 COOH cần số mol C 2 H 5 OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342 mol. B. 2,925 mol. C. 2,412 mol. D. 0,456 mol. Phương pháp giải: Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 8. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 888 gam một lipit thu được 92 gam glixerin và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH. B. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. C. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH. D. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH. Phương pháp giải: Câu 30: Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dòch NaOH (đun nóng) thu được 4,7 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. H 2 NCOO-CH 2 -CH 3 . B. H 2 NCH 2 COO-CH 3 . C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NC 2 H 4 COOH. Phương pháp giải: Câu 31: Cho 3,5 gam hỗn hợp gồm anđehit fomic và propin tác dụng với lượng dư Ag 2 O trong dung dòch NH 3 thì thu được 28,95 gam sản phẩm rắn. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic trong hỗn hợp là A. 42,86%. B. 57,14%. C. 21,43%. D. 78,57%. Phương pháp giải: Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít khí X (đktc) vào bình đựng dung dịch Br 2 dư, khơng thấy khí bay ra khỏi bình. Lượng brom phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trên, thu được 15,4 gam CO 2 . Hỗn hợp X gồm A. C 2 H 4 , C 3 H 4 . B. C 2 H 2 , C 3 H 6 . C. C 2 H 2 , C 4 H 8 . D. C 2 H 4 , C 4 H 6 . Phương pháp giải: Câu 33: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dòch Br 2 0,5M. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C 2 H 2 và C 4 H 6 . B. C 2 H 2 và C 4 H 8 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 3 H 8 . Phương pháp giải: Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi của không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí ở đktc nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy lượng khí thiên nhiên trên là A. 78,4 lít. B. 70,0 lít. C. 56,0 lít. D. 84,0 lít. Phương pháp giải: Câu 35: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử của X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch Ca(OH) 2 dư, thu được kết tủa là Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 9. A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Phương pháp giải: Câu 36: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dòch NH 3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dòch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam nước. Giá trò của V bằng A. 13,44. B. 5,6. C. 8,96. D. 11,2. Phương pháp giải Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dòch HCl 20% thu được dung dòch Y. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dòch Y là 11,79%. Nồng độ % của FeCl 2 trong dung dòch Y là A. 28,21%. B. 15,76%. C. 11,79%. D. 24,24%. Phương pháp giải: Câu 38: Thêm m gam K vào 300 ml dung dòch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dòch X. Thêm từ từ dung dòch X vào 200 ml dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trò của m là A. 1,71. B. 1,59. C. 1,95. D. 1,17. Phương pháp giải: Câu 39: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức oxit sắt và % thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe 2 O 3 ; 75%.C. Fe 3 O 4 ; 75%.D. Fe 2 O 3 ; 65%. Phương pháp giải: Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dòch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trò V là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít. Phương pháp giải: Câu 41: Cho từ từ dung dòch hỗn hợp chứa a mol HCl và x mol H 2 SO 4 vào bình chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dòch X, khi cho dư nước vôi trong dư vào dung dòch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, x, b là: A. V = 22,4(a + 2x – b). B. V = 11,2(a + 2x – b). C. V = 11,2(a + 2x + b). D. V = 22,4(a + 2x + b). Phương pháp giải: Các dạng bài tốn hố học khó và hay-Luyện thi đại học-Biên soạn NVP-Trang 10.

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan