MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, 4 TỈNH ĐẮK LẮK 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột 4 1.1.1. Vị trí địa lí 4 1.1.2. Đặc điểm địa hình 4 1.1.3. Khí hậu 5 1.1.4. Kinh tế 5 1.1.5. Văn hóa – xã hội 6 1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 6 1.2.1. Các nguồn là loại chất thải rắn phát sinh 6 1.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn 7 1.2.3. Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn 8 1.2.4. Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 8 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; TỈNH ĐẮK LẮK 9 2.1. Tính toán chất thải rắn phát sinh 9 2.1.1. Rác thải phát sinh khu công nghiệp 10 2.1.2. Rác thải bệnh viện 11 2.1.3. Rác thải từ trường học 11 2.1.4. Tổng lượng CTR toàn thành phố 11 2.2. Đề xuất phương án thu gom 11 2.2.1. Phương án 1 11 2.2.2. Phương án 2 12 2.3. Tính toán thu gom theo phương án 1 14 2.3.1. Hệ thống thu gom sơ cấp 14 2.3.2. Hệ thống thu gom thứ cấp 15 2.4. Tính toán thu gom theo phương án 2 20 2.4.1. Hệ thống thu gom sơ cấp 20 2.4.2. Hệ thống thu gom thứ cấp 21 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; GIAI ĐOẠN 2020 2030 27 3.1. Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 27 3.1.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 27 3.1.2. Phương án 1 28 3.2. Tính toán theo phương án 1 30 3.2.1. Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 31 3.2.2. Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 33 3.2.3. Khu vực phối trộn vật liệu 33 3.2.4. Tính toán thiết kế luống ủ: 34 3.2.5. Tính toán lượng khí cần cung cấp 35 3.2.6. Hệ thống tuần hoàn nước cho đống ủ 37 3.2.7. Tính toán bãi chôn lấp 40 3.2.8. Hệ thống quan trắc nước ngầm 52 3.2.9. Hàng rào và cây xanh 52 3.2.10. Các công trình phụ 53 3.3. Tính toán theo phương án 2 53 3.3.1. Cân điện tử 53 3.3.2. Nhà tập kết rác 54 3.3.3. Nhà phân loại 54 3.3.4. Bãi chôn lấp 55 3.3.5. Hệ thống quan trắc nước ngầm 63 3.3.6. Hàng rào và cây xanh 63 3.3.7. Các công trình phụ 64 3.4. Khái toán 64 3.4.1. Khái toán kinh tế phương án thu gom 64 3.4.2. Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án là kết quả thực hiện của riêng em Những kết quả trong
đồ án là trung thực, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tìnhhình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Vũ Phương Thảo
Nội dung đồ án có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tảitrên các tác phẩm và các tài liệu theo danh mục tài liệu của đồ án
Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Đặng Anh Thắng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khoá họctrước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kết đượcnhững kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như phần nào xác địnhcông việc mà mình sẽ làm trong tương lai
Từ thực tế đó, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Quy hoạch hệ thống
quản lý chất thải rắn cho cho thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; giai đoạn 2020 - 2030”
Sau hơn ba tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã hoàn thành đồ án của mình
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa Môi Trường, người thân, bạn bè
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em thực hiện tốt đồ án của mình
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cán bộ hướng dẫn TS Vũ Phương Thảo đãtâm huyết, nhiệt tình, kiên nhẫn, hướng dẫn em từng bước giải quyết những khókhăn của đề tài
Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đónggóp của các thầy, cô để đồ án được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 2
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, 4
TỈNH ĐẮK LẮK 4
1.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột 4
1.1.1 Vị trí địa lí 4
1.1.2 Đặc điểm địa hình 4
1.1.3 Khí hậu 5
1.1.4 Kinh tế 5
1.1.5 Văn hóa – xã hội 6
1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 6
1.2.1 Các nguồn là loại chất thải rắn phát sinh 6
1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn 7
1.2.3 Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn 8
1.2.4 Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 8
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; TỈNH ĐẮK LẮK 9
2.1 Tính toán chất thải rắn phát sinh 9
2.1.1 Rác thải phát sinh khu công nghiệp 10
2.1.2 Rác thải bệnh viện 11
Trang 42.1.3 Rác thải từ trường học 11
2.1.4 Tổng lượng CTR toàn thành phố 11
2.2 Đề xuất phương án thu gom 11
2.2.1 Phương án 1 11
2.2.2 Phương án 2 12
2.3 Tính toán thu gom theo phương án 1 14
2.3.1 Hệ thống thu gom sơ cấp 14
2.3.2 Hệ thống thu gom thứ cấp 15
2.4 Tính toán thu gom theo phương án 2 20
2.4.1 Hệ thống thu gom sơ cấp 20
2.4.2 Hệ thống thu gom thứ cấp 21
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 27
3.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn 27
3.1.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 27
3.1.2 Phương án 1 28
3.2 Tính toán theo phương án 1 30
3.2.1 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 31
3.2.2 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 33
3.2.3 Khu vực phối trộn vật liệu 33
3.2.4 Tính toán thiết kế luống ủ: 34
3.2.5 Tính toán lượng khí cần cung cấp 35
3.2.6 Hệ thống tuần hoàn nước cho đống ủ 37
3.2.7 Tính toán bãi chôn lấp 40
3.2.8 Hệ thống quan trắc nước ngầm 52
3.2.9 Hàng rào và cây xanh 52
3.2.10 Các công trình phụ 53
3.3 Tính toán theo phương án 2 53
3.3.1 Cân điện tử 53
3.3.2 Nhà tập kết rác 54
3.3.3 Nhà phân loại 54
Trang 53.3.4 Bãi chôn lấp 55
3.3.5 Hệ thống quan trắc nước ngầm 63
3.3.6 Hàng rào và cây xanh 63
3.3.7 Các công trình phụ 64
3.4 Khái toán 64
3.4.1 Khái toán kinh tế phương án thu gom 64
3.4.2 Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải 7
Bảng 2.1: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 10 năm 10
Bảng 2.2: Thông tin xe đẩy tay phương án 1 14
Bảng 2.3: Thông tin xe đẩy tay phương án 2 20
Bảng 3.1: Tổng lượng CTR thu gom năm 2030 30
Bảng 3.2: Tỷ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR 31
Bảng 3.3: Quy mô bãi chôn lấp 40
Bảng 3.4: Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp 41
Bảng 3.5: Thành phần phân loại chất thải rắn sinh hoạt 42
Bảng 3.6: Khối lượng CTR đem chôn lấp phương án 1 43
Bảng 3.7: Bảng các lớp phụ trợ của 1 chôn lấp phương án 1 46
Bảng 3.8: Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp mới và lâu năm 50
Bảng 3.9: Thành phần khí sinh ra từ bãi chôn lấp 51
Bảng 3.10: Khối lượng CTR đem chôn lấp phương án 2 56
Bảng 3.11: Các lớp phụ trợ của 1 chôn lấp phương án 2 60
Bảng 3.12: Thành phần khí sinh ra từ bãi chôn lấp 62
Bảng 3.13: Tổng hợp kinh phí phương án 1 65
Bảng 3.14: Tổng hợp kinh phí phương án 2 65
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Buôn Ma Thuột 4
Hình 2.1: Sơ đồ thu gom phương án 1 11
Hình 2.2: Sơ đồ thu gom phương án 2 13
Hình 2.3: Xe đẩy tay phương án 1 14
Hình 2.4: Xe thu gom phương án 2 20
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1 29
Hình 3.2: Hệ thống thu gom nước rỉ rác 48
Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác 51
Hình 3.4: Dây chuyền xử lý chất thải rắn theo phương án 2 53
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rác 61
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm vi cảnước đang gia tăng mạnh mẽ Nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiêncủa con người cũng không ngừng tăng lên, các vấn đề môi trường ngày một giatăng, do đó chúng ta ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với các thách thức môitrường Chất thải rắn đang là vấn đề gây bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đếnmôi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng và mỹ quan đô thị
Buôn Ma Thuột nằm trên cao nguyên Đắk Lắk địa hình có dạng đồi thoải, lượnsóng bị chia cắt bởi các dòng suối thượng nguồn sông SêrêPok Năm 1995 thị xãBuôn Ma Thuột được chính phủ công nhận là đô thị loại 3 thành thành phố Buôn
Ma Thuột Trong những năm qua, thành phố đã có những bước phát triển nhanh,mạnh trên các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ dulịch, đô thị hóa và xây dựng mở rộng thành phố Mặt khác trên phạm vi cả nước đãtriển khai các chương trình phát triển KTXH trên địa bàn vùng tỉnh, các vùng kinh
tế trọng điểm
Bên cạnh của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa tại thành phố Buôn MaThuột diễn ra rất mạnh mẽ, dân số thành thị gia tăng đồng nghĩa với việc lượng rácthải ra môi trường ngày càng lớn Theo tiêu chuẩn thải rác thải sinh hoạt từ1kg/người/ngày và dân số theo số liệu thống kê năm 2008, dân số trung bình toànthành phố Buôn Ma Thuột là 34 vạn người (dân số nội thị chiếm 80%) Tỷ lệ giatăng dân số 1,3%/năm và giảm dần theo các năm theo kế hoạch hóa gia đình Tuynhiên lại chưa thực sự được kiểm soát và quản lý chặt chẽ Việc xử lý triệt để rácthải sinh hoạt ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hiện còn nhiều bất cập do
ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của nhiều người dân còn yếu không theo quyđịnh, gây khó khăn cho việc vệ sinh đô thị hằng ngày Điều đáng lo ngại là nhiều cơquan, doanh nghiệp, hộ dân vẫn còn tùy tiện đổ rác hoặc xả nước thải chưa đảm bảotiêu chuẩn quy định ra các hồ trên địa bàn, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngxấu đến mỹ quan đô thị
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị nóichung và thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đồng thời nhận thấy
Trang 10những hạn chế, bất cập trong hệ thống quản lý CTR của thành phố, tôi lựa chọn đềtài nghiên cứu: ”Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Buôn MaThuột; giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiệnnay.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống thu gom CTR mới cho thành phốBuôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; giai đoạn 2020 – 2030 phù hợp với quy hoạch kinh
tế xã hội
3 Nội dung nghiên cứu
Thu thập tài liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội, hiệntrạng chất thải rắn của thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; giai đoạn 2020 –
2030 Dự báo khối lượng về thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thànhphố
Đề xuất, tính toán hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn theo 2 phương án
Đề xuất, tính toán hệ thống xử lý chất thải rắn theo 2 phương án
Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu
Thể hiện kết quả ra các bản vẽ
4 Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên:
+ Khí hậu: vừa mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang khí hậu caonguyên, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10), mùa khô(tháng 10 đến tháng 4 năm sau)
+ Tài nguyên đất: chủ yến đất nâu đỏ, đất nông nghiệp 73,78%, đất lâm nghiệp22%, tài nguyên khoáng sản chính là đá bazan làm vật liệu xây dựng, sắt, cao lin,sét gạch ngói
+ Về thủy văn, trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột có một đoạn sôngSêrêpok chảy qua phía Tây (khoảng 23Km) và mạng lưới suối thuộc lưu vực sôngSêrêpok, có nhiều hồ nhân tạo lớn nhất như hồ EaKao, EaCuôrKăp và nguồn nướcngầm khá phong phú, nếu khai thác tốt phục vụ ổn định cho phát triển kinh tế - xãhội của thành phố
- Dựa theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành:
Trang 11+ QCVN 07:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị
+ QCVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng.+ QCVN 02:2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tựnhiên dùng trong xây dựng
+ QCVN 25:2009/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãichôn lấp chất thải rắn
+ TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn, tiêu chuẩn thiết kế
- Các giáo trình tham khảo:
+ GS.TS Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn,NXB Xây dựng, Hà Nội
+ TS Nguyễn Thu Huyền (2014), Giáo trình quản lý chất thải rắn, Trường đạihọc tài nguyên và môi trường Hà Nội
+ GS.TS Trần Ngọc Chấn, ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3, Nhà xuấtbản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Buôn Ma Thuột
- Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu lý thuyết hoạt động, thu thập số liệu,các công thức và mô hình dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế
Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tínhtoán tốc độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đếnnăm 2030
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT,
TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột 1.1.1 Vị trí địa lí
Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Buôn Ma Thuột
- Phía Bắc giáp huyện CưM’gar
- Phía Nam giáp huyện Krông Ana, CưKuin
- Phía Đông giáp huyện Krông Pắc
- Phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cư Jút (tỉnh Đắk Nông)
- Hiện nay thành phố Buôn Ma Thuột có 13 phường, 08 xã với dân số trungbình năm 2008 là 329.292 người với 31 dân tộc anh em cùng sinh sống trong đó85,04% người kinh, 14,96% đồng bào dân tộc thiểu số, riêng đồng bào dân tộc thiểu
số tại chỗ 10,91% chủ yếu là đồng bào dân tộc Êđê Đồng bào theo các tôn giáo có111.510 tín đồ, chiếm 33,86% dân số với 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Công giáo,Tin lành và Cao đài
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Về mặt địa lý, diện tích tự nhiên của thành phố Buôn Ma Thuột hiện nay có 377,18Km2 chiếm khoảng 2,87% diện tích tự nhiên tỉnh Đắk Lắk
Trang 13Nằm trên Cao Nguyên Đắk Lắk rộng lớn ở phía Tây dãy trường sơn, có địa hìnhdốc thoải từ 0,5 – 10, cao độ trung bình 500 mét so với mặt biển.
Thành phố Buôn Ma Thuột có vị trí giao thông đường bộ rất thuận lợi với cácquốc lộ 14, 26, 27 nối liền với các tỉnh trong cả nước nhất là Thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Nha Trang, các tỉnh lân cận như Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai,Campuchia Về hàng không có sân bay đến thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,thành phố Đà Nẵng
1.1.3 Khí hậu
Thời tiết khí hậu vừa được chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tínhchất khí hậu cao nguyên, trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5 đến tháng10), mùa khô (tháng 10 đến tháng 4 năm sau)
Về thủy văn, trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột có một đoạn sông Sêrêpokchảy qua phía Tây (khoảng 23km) và mạng lưới suối thuộc lưu vực sông Sêrêpok,
có nhiều hồ nhân tạo lớn nhất như hồ EaKao, EaCuôrKăp và nguồn nước ngầm kháphong phú, nếu khai thác tốt phục vụ ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội củathành phố Lượng mưa toàn thành phố nhiều năm đặt từ 1600 - 1800mm
Về tài nguyên đất, chủ yếu là đất nâu đỏ trên đá cục BaZan (70%), đất nôngnghiệp 73,78%, đất lâm nghiệp 22% (chủ yếu rừng trồng), tài nguyên khoáng sảnchính là đá bazan làm vật liệu xây dựng, sắt, cao lin, sét gạch ngói
2008, ngành nông nghiệp vẫn tăng về giá trị tuyệt đối nhưng về tỷ trọng giảm từ34,82% năm 2000, xuống 21,58% năm 2005, 12,43% năm 2008
GDP bình quân đầu người năm 2008 đạt 19,5 triệu đồng tăng 3 lần so năm 2000
Trang 14Thu ngân sách tăng bình quân trên 20%/năm Riêng năm 2008 thu ngân sáchtrên địa bàn trên 1.000 tỷ đồng.
Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng 20,64% năm (thời kỳ 2001 – 2005tăng 15,38%, năm 2006 – 2008 tăng 26,09%)
1.1.5 Văn hóa – xã hội
Giáo dục đào tạo đạt được nhiều kết quả ở tất cả các cấp học Đã duy trì và giữvững kết quả phổ cập giáo dục THCS và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tỷ
lệ đội ngũ giáo viên đạt chuẩn khá cao (từ THCS trở xuống đạt 97,2%, THPT đạt100%) Hiện nay toàn thành phố có 34 trường mầm non, 55 trường tiểu học, 26trường THCS, 11 trường THPT với tổng số học sinh 88.570 đến nay toàn thành phố
có 22 trường đạt chuẩn quốc gia
1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 1.2.1 Các nguồn là loại chất thải rắn phát sinh
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sởquan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trìnhquản lý chất thải rắn thích hợp
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác nhau nhưngphân loại theo cách thông thường nhất là:
Trang 15Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải.
Nguồn phát
Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chungcư. Thực phẩm dư thừa, giấy, cannhựa, thủy tinh, nhôm.
Khu thương mại khách sạn, nhà trọ, các trạmNhà kho, nhà hàng, chợ,
sửa chữa và dịch vụ
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Cơ quan, công
sở Trường học, bệnh viện, vănphòng cơ quan chính phủ
Giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa,thủy tinh, kim loại, chất thải
Rác cành cây cắt tỉa, chất thảichung tại khu vui chơi, giải trí
Các khu công
nghiệp
Công nghiệp xây dựng, chếtạo, công nghiệp nặng- nhẹ,lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện
Chất thải do quá trình chế biếncông nghiệp, phế liệu, và các rác
thải sinh hoạt
Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn
cây ăn trái, nông trại
Thực phẩm bị thối rữa, sảnphẩm nông nghiệp thừa, rác,
chất độc hại
1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn
- Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Buôn Ma Thuột đạt gần
80% tiêu chuẩn thải rác
- Phương tiện chuyên dụng để thu gom rác ở các huyện chủ yếu vẫn là các xe
tự chế (cải tiến, xe 3 bánh, xe kéo tay, ); vì vậy, không đảm bảo vệ sinh trong quátrình vận chuyển, ảnh hưởng đến môi trường, mất vệ sinh trên các tuyến đường vậnchuyển
- Chất thải rắn xây dựng và bùn thải: CTR xây dựng trên địa bàn thị xã chưa
được phân loại, phần lớn CTR xây dựng được tận dụng để san lấp mặt bằng, phần
Trang 16còn lại được thu gom chung với chất thải sinh hoạt và đưa đến các bãi chôn lấpCTR sinh hoạt.
- Chất thải rắn công nghiệp: CTR phát sinh được các đơn vị tự thu gom, phân
loại, một phần được tái chế và một phần được ký hợp đồng với các công ty môitrường đô thị vận chuyển, xử lý
- Chất thải rắn y tế: Tất cả các loại CTR sinh hoạt được thu gom và tập trung
về khu tập kết rác của bệnh viện và được công ty môi trường đô thị vận chuyển đi
xử lý CTR y tế (nguy hại) ở các phòng bệnh được thu gom đốt định kỳ Tro sau khiđốt được thu gom cùng CTR sinh hoạt
- Chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại được thu gom đưa vào thùng
chứa chuyển về nơi tập kết và xử lý khu vực Trung Bộ
1.2.3 Khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn
Hiện tại trên địa bàn thị xã chưa áp dụng phân loại CTR tại nguồn Việc áp dụngphân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho thị xã thực hiện trên các cơ sở sau: Lộ trìnhphân loại chất thải rắn tại nguồn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của thị xã; hệthống cơ chế chính sách phù hợp; trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị lưu chứa, thugom, vận chuyển CTR sau phân loại phù hợp
1.2.4 Khả năng ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn
Việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sẽ góp phần làm giảm (80÷90)% tổnglượng chất thải rắn thu gom tập trung Tỷ lệ và thành phần CTR:
Tỷ lệ thành phần chất thải rắn có khả năng tái chế tại thị xã là (10÷20)%
Tỷ lệ CTR hữu cơ trên 60%
Với tỷ lệ thành phần chất thải rắn như trên tạo thuận lợi cho việc ngăn ngừa, táichế, tái sử dụng chất thải, hạn chế lượng chất thải cần chôn lấp Tỷ lệ CTR hữu cơcao thuận lợi cho sản xuất phân vi sinh sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.Thành phần CTR có khả năng tái chế cao sẽ làm giảm đáng kể lượng CTR cần chônlấp
Trang 17CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Tính toán chất thải rắn phát sinh
Xác định khối lượng CTR phát sinh và thu gom là một trong những điểm quantrọng của việc quản lý CTR Những số liệu về tổng khối lượng CTR phát sinh cũngnhư khối lượng CTR thu hồi được sử dụng để thiết kế các phương tiện, thiết bị vậnchuyển và xử lý CTR Hoạch định hoạc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi,tái chế, tuần hoànvật liệu Chúng ta có thể dự báo được lượng rác phát sinh và thugom của khu dân cư từ năm 2020 đến năm 2030
Công suất thải rác: 1 (kg/người/ngày đêm)
Lượng rác sinh hoạt phát sinh sẽ được tính theo công thức:
Mctr= N ×q ( ngđ kg ) = N ×q×365
1000 ( tan nam )Trong đó: Mctr: lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày; tấn/năm)
N: Số dân q: tiêu chuẩn thải rác (kg/người/ngày đêm)Lượng rác thải thu gom tương ứng với hiệu quả thu gom đạt 80% được tính theocông thức:
Mtg= Mctr x 80% (Mtg: lượng rác thu gom (kg/ngày; tấn /năm))
Trang 18Bảng 2.1: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 10 năm
Tỷ lệ gia tăng dân số
Tiêu chuẩn thải
Tỷ lệ thu gom
Rác phát sinh
Rác thu gom
1162626,7 8
2.1.1 Rác thải phát sinh khu công nghiệp
Công thức tính:
Rshcn = N ¿ p/1000 (tấn/năm)Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do công nhân
N: số công nhân (người)g: tiêu chuân thải rác SHp: tỉ lệ thu gom rác
Chi tiết xem tại mục 1 – Phụ lục 1
Tổng lượng rác sinh hoạt thu gom: 16.224 tấn/năm
Tổng lượng rác theo sản phẩm: 12.804 tấn/năm
2.1.2 Rác thải bệnh viện
Công thức tính:
Trang 19Ryt = G ¿ g/1000 (tấn/năm)Trong đó : Ryt: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
G: số giường bệnh
g: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/ngđ)
Chi tiết xem tại mục 2 – Phụ lục 1
Tổng lượng rác sinh hoạt bệnh viện thu gom: 7.045,94 tấn/năm
Chi tiết xem tại mục 3 – Phụ lục 1
Tổng lượng rác sinh hoạt trường học thu gom: 11.126,4 tấn/năm
2.1.4 Tổng lượng CTR toàn thành phố
Tổng lượng CTR thu gom từ năm 2020 – 2030
= CTR khu dân cư + CTR KCN + CTR bệnh viện + CTR trường học
Trang 20nhiệm mang chất thải rắn chứa trong bịch nilon hoặc trong các thùng rác và đổ trựctiếp vào xe thu gom.
Các xe thu gom đẩy tay sau khi đã thu đầy rác sẽ được vận chuyển tập trung tớicác điểm tập kết sau đó sẽ được các xe nén ép rác chuyên dụng vận chuyển thẳngđến trạm xử lý
2.2.2 Phương án 2
Thuyết minh sơ đồ thu gom
Theo phương án này chất thải rắn sẽ được phân loại tại nguồn Mỗi cơ quan, hộgia đình sẽ được trang bị 2 thùng rác khác màu, thùng màu xanh dùng để thu gomchất thải hữu cơ, thùng màu da cam dung để thu gom chất thải vô cơ
Các xe thu gom đẩy tay được chia thành 2 màu xanh và da cam để thu gom 2loại chất thải khác nhau sẽ đi dọc theo các đường phố và các ngõ trong khu vựccung cấp dịch vụ vào thời gian định trước trong ngày Các hộ gia đình có tráchnhiệm mang chất thải rắn chứa trong các thùng rác và đổ trực tiếp vào xe thu gom.Các xe thu gom đẩy tay sau khi đã thu đầy rác sẽ được vận chuyển tập trung tớicác điểm tập kết sau đó sẽ được các xe nén ép rác chuyên dụng thu gom từng loạichất thải rồi vận chuyển thẳng đến trạm xử lý
Nguồn phátsinh
Trang 21Hình 2.2: Sơ đồ thu gom phương án 2
Chất thải rắn
vô cơ
Chất thải rắnhữu cơ
Xe đẩy tay
Điểm tập kết
Xe cơ giớichuyên dụng
Khu xử lý
Trang 222.3 Tính toán thu gom theo phương án 1
2.3.1 Hệ thống thu gom sơ cấp
Bảng 2.2: Thông tin xe đẩy tay phương án 1 Loại xe Dung tích Hệ số đầy K1 Số người phục vụ
Đường kính bánh xe lớn: 630mm (bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Trang 23TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY PHỤC VỤ CHO TỪNG KHU VỰC
Theo công thức:
n xe=Q ngđ×t×k2
M×k1×1 (xe ) Trong đó : nxe : số xe đây tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2: hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa Chọn K2 = 1 t: thời gian lưu rác Chọn t = 1 (ngày)
M: khối lượng riêng của CTR M = 300kg/m3
K1: hệ số đầy của xe Chọn K1 = 0,85 l: thể tích xe đẩy tay V = 1m3
Số xe đẩy tay, số rác thu gom của khu dân cư tại từng ô: Bảng 1 – Mục 4 - Phụ lục 1
Tổng số xe đẩy tay của khu dân cư là: 954 xe
Số xe đẩy tay, số rác thu gom của XN, BV, TH: Bảng 2 – Mục 4 - Phụ lục 1
Tổng số xe đấy tay cần dùng trong khu vực là: 983 xe
Tần suất thu gom 2 lần 1 ngày nên số xe đẩy tay cần là: 500 xe
2.3.2 Hệ thống thu gom thứ cấp
Lựa chọn sử dụng xe thùng cố định loại xe Huyndai HD 22m3; hệ số nén r = 1,8
Tần suất thu gom 2 lần 1 ngày
Với 1 xe thùng có thể thu gom tối đa số xe đẩy tay là:
22×1,8
0,85×1=47 xe
Thời gian yêu cầu cho 1 tuyến đối với loại xe thùng cố định:
Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi +Tvận chuyển
Tlấy tải = Nt×Tdỡ tải/thùng + (NP-1)×(a+bx)
Trong đó:
Tlấy tải: thời gian lấy tải các thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe, h/chuyến
Trang 24Nt: Tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn, thùng/chuyến
Tdỡ tải/thùng: thời gian dỡ tải trung bình 1 thùng chưa đầy CTR, h/thùng, lấy bằng 0,05h
Np: số điểm tập kết các thùng chứa CTR, điểm/chuyến
x: khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết
a, b: hằng số thực nghiệm
chọn vthugom = 24 km/h → a = 0,06 h/ch; b = 0,04164 h/km
Tbãi = Tbốc dỡ tại bãi + Tchờ đợi = 0,15h
Tvận chuyển = Tđiểm cuối-bãi đỗ + Tbãi đõ- điểm đầu chuyến sau = a+ b×(x1+ x2)
Trong đó:
Tvận chuyể : Thời gian vận chuyể, h/ch
x1,x2: khoảng cách từ điểm cuối tới bãi đỗ và từ bãi đỗ tới điểm đầu, km
Trong đó: H: thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W, h
N: số tuyến đi thu gom
t1: thời gian xe đi từ trạm xe đến điểm đầu tiên để lấy tải trên tuyến thugom đầu tiên trong ngày, h
t2: thời gian lái xe từ bãi chôn lấp đến trạm xe, h
W: hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15
Phương án trung chuyển và vận chuyển
Do khoảng cách từ điểm hẹn đến bãi chôn lấp không quá 16km nên ta chọnphương án không sử dụng trạm trung chuyển Tiết kiệm diện tích, kinh phí cho trạmtrung chuyển nhưng phải đầu tư số lượng xe ép nhiều Rác từ nơi phát sinh sau khiđược thu gom được vận chuyển thẳng tới nới tiếp nhận (nơi tiếp nhận là trạm phânloại tập trung lần 2 nằm chung trong khu bãi chôn lấp)
Nguồn phát sinh Điểm hẹn Bãi chôn lấp
Tính toán các tuyến thu gom
Trang 25Chi tiết xem tại Mục 4 – Phụ lục 1
Trang 282.4 Tính toán thu gom theo phương án 2
2.4.1 Hệ thống thu gom sơ cấp
Bảng 2.3: Thông tin xe đẩy tay phương án 2 Loại xe Dung tích Hệ số đầy K1 Số người phục vụ
Xe đẩy rác 1000 lít bánh xe lớn
Thông tin sản phẩm:
Model: XG 1000 MGB Kích thước:
Dài: 1520mm Rộng: 1060mmCao: 1150mm
Hình 2.4: Xe thu gom phương án 2
Dung tích chứa rác: 1000 lít
Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm
Đường kính bánh xe lớn: 630mm (bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ: Việt Nam
Trang 29TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY PHỤC VỤ CHO TỪNG KHU VỰC
Theo công thức:
n xe=Q ngđ×t×k2
M×k1×1 (xe ) Trong đó : nxe: số xe đây tay tính toán, xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ
K2: hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa Chọn K2 = 1 t: thời gian lưu rác Chọn t = 1 (ngày)
M: khối lượng riêng của CTR M = 300 kg/m3
K1: hệ số đầy của xe Chọn K1 = 0,85 1: thể tích xe đẩy tay V = 1m3
Số xe đẩy tay, số rác thu gom của khu dân cư tại từng ô: Bảng 3 – Mục 5 - Phụ lục 1
Tổng sô xe đẩy tay khu dân cư là :
Rác vô cơ: 397 xe
Rác hữu cơ: 548 xe
Số xe đẩy tay, số rác thu gom của XN, BV, TH: Bảng 4 – Mục 5 - Phụ lục 1
Tần suất thu gom 2 lần 1 ngày:
Với 1 xe thùng có thể thu gom tối đa số xe đẩy tay là:
Trang 30Tần suất thu gom 2 lần 1 ngày.
Với 1 xe thùng có thể thu gom tối đa số xe đẩy tay là:
22×1,8
0,85×1=47 xe
Thời gian yêu cầu cho 1 tuyến đới với loại xe thùng cố định:
Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi +Tvận chuyển
Tlấy tải = Nt×Tdỡ tải/thùng + (NP-1)×(a+bx)
Trong đó:
Tlấy tải : thời gian lấy tải các thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe, h/chuyến
Nt : Tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn, thùng/ chuyến
Tdỡ tải/thùng : thời gian dỡ tải trung bình 1 thùng chưa đầy CTR, h/thùng, lấy bằng 0,05h
NP: số điểm tập kết các thùng chứa CTR, điểm/chuyến
x : khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết
a,b : hằng số thực nghiệm
chọn vthugom = 24 km/h →a = 0,06 h/ch; b = 0,04164 h/km
Tbãi = Tbốc dỡ tại bãi + Tchờ đợi = 0,15h
Tvận chuyển =Tđiểm cuối-bãi đỗ + Tbãi đõ- điểm đầu chuyến sau = a+ b×(x1+ x2)
Trong đó:
Tvận chuyển : Thời gian vận chuyể, h/ch
x1,x2 : khoảng cách từ điểm cuối tới bãi đỗ và từ bãi đỗ tới điểm đầu, kma,b : Hằng số thực nghiệm
chọn vvận chuyển = 55km/h →a = 0,034 h/ch; b = 0,01802 h/km
Trang 31 Thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất, h:
H= T cần thiết × N +t1+t2
1−W
Trong đó: H: thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W, h
N: số tuyến đi thu gom
t1: thời gian xe đi từ trạm xe đến điểm đầu tiên để lấy tải trên tuyếnthu gom đầu tiên trong ngày, h
t2: thời gian lái xe từ bãi chôn lấp đến trạm xe, hW: hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15
Phương án trung chuyển và vận chuyển
Do khoảng cách từ điểm hẹn đến bãi chôn lấp không quá 16km nên ta chọnphương án không sử dụng trạm trung chuyển Tiết kiệm diện tích, kinh phí cho trạmtrung chuyển nhưng phải đầu tư số lượng xe ép nhiều Rác từ nơi phát sinh sau khiđược thu gom được vận chuyển thẳng tới nới tiếp nhận (nơi tiếp nhận là trạm phânloại tập trung lần 2 nằm chung trong khu bãi chôn lấp)
Nguồn phát sinh Điểm hẹn Bãi chôn lấp
Tính toán các tuyến thu gom rác hữu cơ
Chi tiết xem tại Mục 5 – Phụ lục 1
Trang 32Thời gian làm việc trong ngày kể đến hệ số không sản xuất là
H= T canthiet×N +t1+t2
2,8×2+0 , 04+0 , 14 1−0 , 15 =6,8 (h)
Trang 33Tlấy tải = 3,28 (h/ch); Tbãi = 0,133 (h/ch); Tvậnchuyển = 0,06 (h/ch);
Trang 34 Tuyến 3: TX 1C – 2C 3C 4C 5C 6C 7C – 8C – 9C 10C – 11C – 12C – BCL TX
Tlấy tải = 3,37 (h/ch); Tbãi = 0,133 (h/ch); Tvậnchuyển = 0,05 (h/ch);
Trang 35CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT; GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 3.1 Đề xuất phương án xử lý chất thải rắn
3.1.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn
3.1.1.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát triển, khi có diện tíchđất rộng rãi Phương pháp này dựa trên sự phân hủy yếm khí trong điều kiện tựnhiên của bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải sau khi vận chuyển đến bãi chôn lấp sẽđược tập trung vào các ô chôn lấp, bổ sung vi sinh vật để hạn chế mùi và tăngcường khả năng phân hủy và được xử lý theo đúng quy trình vận hành của bãi chônlấp
+ Chưa triệt để về mặt môi trường: sau khi xử lý phải có thời gian để kiểm soát
về tác động môi trường mới có thể sử dụng vùng đất đó
Trang 36+ Tiết kiệm đất cho chôn lấp chất thải.
+ Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng
- Nhược điểm:
+ Mức độ tự động của công nghệ chưa cao
+ Việc phân loại chất thải vẫn phải thực hiện bằng phương pháp thủ công nênảnh hưởng đến sức khỏe công nhân
+ Phần pha trộn và đóng bao thủ công chất lượng không đều
3.1.1.3 Phương pháp đốt
Đốt rác được áp dụng cho một số loại rác nhất định Đây là một giai đoạn oxyhoá ở nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy không khí, trong đó rác độc hại đượcchuyển hóa thành khí và các chất thải không cháy, tro Các chất khí sau khi đượclàm sạch ngoài không khí, tro được đem chôn lấp
- Ưu điểm:
+ Có thể đốt được hầu hết các loại chất thải rắn
+ Tiết kiệm được diện tích chôn lấp
+ Vận hành dễ dàng
- Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư ban đầu lớn
+ Khó khăn sửa chữa khi có hỏng hóc
3.1.2 Phương án 1
Tổng lượng chất thải rắn thông thường từ năm 2020 – 2030 là: 1197023,12 tấn
Trang 37Chất thải có khảnăng tái chế
Cơ sở tái chếKhu ủ sinh
nước rỉ rác
Trang 38Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Đầu tiên rác thải được đưa vào nhà máy qua cầu cân để xác định khối lượng rácthải rồi được đưa thẳng vào bãi tiếp nhận Từ bãi tiếp nhận rác, xe xúc lật xúc từnggầu đổ vào máng tiếp liệu Tại khu phân loại rác thải được phân loại, loại bỏ tạpchất
Rác hữu cơ được đưa vào máy băm cắt tạo thành hỗn hợp rác nhỏ để phối trộn
vi sinh Sau đó, hỗn hợp rác được đưa vào khu ủ thô có kiểm soát về cấp khí và độ
ẩm Nước rác phần bay hơi, phần thu hồi phải lọt xuống dưới ghi bể được xử lý bổsung vào bể ủ cùng với bùn Cấp khí được tự động hóa Sau đó ủ chín khoảng 10 –
15 ngày, thành phần hữu cơ được xử lý, bổ sung độ ẩm, đo trộn để oxy tự nhiên tiếptục oxy hóa Sau đó rác được đưa vào nhà tinh chế và khu hoàn thiện đóng bao.Trong công đoạn đóng bao này người ta thêm các chất vi lượng (N, P, K) vào phân
vi sinh để tăng chất lượng của phân bón
Rác thải vô cơ khó phân hủy và lượng chất trơ sau quá trình ủ phân đượcchuyển đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh Lượng nước rỉ rác phát sinh tại bãi chôn lấp sẽđược thu gom và xử lý Lượng khí phát sinh sẽ được cho thoát tán tại chỗ
Rác có thể tái chế sẽ được tập trung và vận chuyển đến cơ sở tái chế
3.2 Tính toán theo phương án 1
Tổng khối lượng rác thu gom của thành phố Buôn Ma Thuột (không kể lượngchất thải nguy hại) đã tính toán ở trên là:
M10 = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện
Bảng 3.1: Tổng lượng CTR thu gom năm 2030
Lượng rác từ khu dân cư 111857,41 (tấn/năm)
Lượng rác từ công nhân sinh hoạt 1560 (tấn/năm)
Lượng rác từ bệnh viện 610,3 (tấn/năm)
Lượng rác từ trường học 1171,2 (tấn/năm)
Lượng rác đem đi ủ lấy trong thành phần phân loại chỉ là chất hữu cơ (thựcphẩm thừa) chiếm 58% lượng rác Khối lượng rác đem đi ủ là:
0.58× 115198,91 = 66815,37 (tấn/năm) = 183,1 (tấn/ngđ)
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA RÁC ĐEM ĐI Ủ
Độ ẩm của rác đem đi ủ là 55%
Trang 39Khối lượng khô của rác là 0,45 x 183,1 = 82,4 (tấn/ngđ)
Bảng 3.2: Tỷ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR [10]
Phần trăm
khối lượng
khô (%)
Lượngkhô (kg)
Khốilượng(kg)
Lượngnước (kg)
Khốilượng(kg)
Vậy công thức phân tử của nguyên liệu làm compost: C22H71O51N
3.2.1 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác
Tổng lượng CTR hữu cơ trong 1 ngày là 183,1 tấn/ngđ Tuy nhiên, để đảm bảolúc nào nhà máy cũng có nguyên liệu để hoạt động hay những lúc gặp sự cố nhàmáy ngưng hoạt động trong một thời gian, nhất là các khoảng thời gian cần choviệc duy tu sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng CTR vận chuyển về sẽ tồn đọnglại Khu tiếp nhận được thiết kế có thể lưu rác trong 1 ngày, do đó công suất khutiếp nhận: Q = 183,1 tấn
Khối lượng riêng của rác thải hữu cơ là 400 kg/m3 (0,4 tấn/m3), thể tích khu tiếpnhận:
V = 183,1/0,4 = 458 (m3)Chiều cao khu tiếp nhận tối đa là 2,5m Vậy diện tích là: S = 458/2,5 = 184(m2)
Kích thước khu tiếp nhận dược thiết kế: L x B = 20m x 9,2m
Khu tiếp nhận được xây dựng có mái che bằng tôn trên có gắn các quạtthông gió tự nhiên, có tường bao xung quanh Ngoài ra, tại đây có thêm các hệ
Trang 40thống thu, dẫn nước rò rỉ từ CTR đến bể chứa trung tâm của trạm xử lý cũng nhưviệc phun chế phẩm khử mùi và diệt côn trùng được thực hiện liên tục trong suốtquá trình hoạt động.
- Tính Hàm Lượng Vỏ Trấu Cần Cho Phối Trộn
Phần trăm thành phần cacbon (C) có trong CTR được tính theo công thức:
( sách quản lý và xử lý chất thải rắn –Nguyễn Văn Phước)
C= 100−%đotro
1,8 =
100−101,8 =50 %Gọi X (kg) là khối lượng trấu cần sử dụng để trộn với khối lượng giả sử là 1 (kg)CTR (khối lượng tính theo khối lượng khô)
Hàm lượng nitơ (N) có trong X (kg) vỏ trấu = 0,02 ¿ X (kg)
Hàm lượng cacbon (C) có trong X (kg) vỏ trấu = 80 ¿ (0,02 ¿ X) (kg)Hàm lượng C trong 1 (kg) CTR hữu cơ = 0,5 (kg)
Hàm lượng N trong 1 (kg) CTR hữu cơ = 0,5 : 22 = 0,023(kg)
Khối lượng vỏ trấu cần thiết: Mtrấu = 45 kg ¿ 0,19 kg = 8,55 (kg)