1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

21 phương pháp và kỹ thuật giảng dạy tích cực

24 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Ưu điểm Thu thập được nhiều thông tin trong thời gian ngắn- Người học dễ dàng tham gia phát biểu.- Là cách lý tưởng để áp dụng với lớp đông và thu hút được nhiều người tham gia.- Có th

Trang 1

21 phương pháp và kỹ thuật giảng dạy tích cực

GIÁO VIÊN HD: TRỊNH THỊ MAI LINH LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TRUNG CẤP

Trang 2

Lớp dưới 30 người nên sắp xếp cả lớp theo hình tròn Lớp trên 30 người cần chuẩn

bị micro không dây để có thể phỏng vấn được nhanh và nhiều người

2 Giáo viên đặt câu hỏi:

- Câu hỏi phải hấp dẫn ngắn gọn, gây được sự chú ý ;

- Giáo viên hỏi nhanh từng người;

- Dùng micro đưa đến trước từng người khi hỏi giống như phỏng vấn

 Không thảo luận, bình luận hay giải thích câu trả lời

 Cần tiến hành nhanh mọi thao tác

 Có thể áp dụng phương pháp này ở mọi loại hình lớp học và mọi thời điểm trong bài giảng

Trang 3

Phương pháp này rất dễ áp dụng lại không tốn kém, chỉ cần một chiếc bảng, mộtviên phấn hoặc một cây bút là đủ.

Phương pháp này phát huy được tính tích cực, tư duy độc lập sáng tạo của ngườihọc qua sự khuyến khích của người dạy

Phương pháp này có thể dùng để mở bài hay kết thúc bài Vì vậy vấn đề nêu ra

để người học nêu ý kiến phải phù hợp với từng thời điểm cụ thể Nếu sử dụng để

mở bài thì vấn đề phải hướng vào nội dung chính còn để kết bài thì vấn đề phải

là kết quả của một nội dung chính

Phương pháp này có tác dụng làm thay đổi không khí lớp học khoảng 20 phútthuyết trình Và đây là phương pháp được giáo viên ưa chuộng

1: Dẫn dắt và nêu chủ đề: giáo viên sẽ thuyết minh ngắn gọn hoặc phỏng vấn

nhanh để lôi cuốn học sinh vào bài học

2: Dành thời gian cho người học suy nghĩ: cần dành khoảng thời gian dao động từ

30 giây đến 2 phút tùy thuộc vào độ khó dễ của câu hỏi Trong thời gian người họcsuy nghĩ giáo viên không nên giảng bài

Bước 3: Mời người học ghi bảng: người dạy cần bao quát và khuyến khích cả lớp

tham gia Cần mời 2 người ghi để có thể ghi kịp thời chính xác và người dạy phảihướng dẫn cụ thể cách ghi

4: Người học nêu ý kiến: người dạy động viên khuyến khích, điều khiển, lắng

nghe, tóm tắt và chọn lọc để nhắc cho người ghi bảng Người dạy cần linh hoạttrong các trường hợp và cần hỏi ý người ghi bảng

5: Trao đổi với người học về những ý quan trọng: người dạy có thể hỏi người học

xem ý kiến nào là quan trọng và gạch chân, gom góp ý kiến liên quan và trao đổivới cả lớp về các nhóm vấn đề Đánh giá chốt lại nội dung trao đổi

Ưu

điểm Thu thập được nhiều thông tin trong thời gian ngắn- Người học dễ dàng tham gia phát biểu.- Là cách lý tưởng để áp dụng với lớp đông và thu hút được nhiều người

tham gia.- Có thể kết hợp với các phương pháp khác

- Giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ câu hỏi

- Câu hỏi phải dễ hiểu mang tính mở không quá khó

- Câu hỏi phải có nhiều phương án trả lời

- Sự vui tươi của giáo viên sẽ tạo nên bầu không khí thân thiện

- Cần khéo léo tạo cao trào khi nhận thấy các ý kiến bắt đầu ít đi

- Mở rộng khuyến khích cả lớp tham gia và sau mỗi câu trả lời giáo viên cần phải gật đầu cám ơn

- Không áp dụng phương pháp này nhiều lần trong một buổi học và không nên áp dụng quá 15 phút

Kỹ 3.Phương pháp hỏi đáp

Trang 4

1 Thuyết trình ngắn giới thiệu về chủ đề:

- Giáo viên thuyết trình ngắn gọn, tạo sự thu hút

- Nêu mục tiêu rõ ràng để phần trao đổi không đi chệch hướng

2 Nêu câu hỏi:

- Giáo viên nêu câu hỏi theo hướng mở ngắn, gọn, dễ hiểu nhằm tạo sự tranh luận hướng tới mục tiêu bài giảng và liên hệ thực tế với cuộc sống

3 Người học suy nghĩ: Giáo viên dành 2-5 phút để học sinh suy nghĩ

4 Trao đổi đa chiều: đây là phần trọng tâm của kỹ thuật, giáo viên cần tạo được

sự trao đổi, hỏi và đáp nhiều chiều trong lớp giữa người dạy và người học, giữa người học và người học, xoay quanh chủ đề và câu hỏi đã nêu

5 Giáo viên tóm tắt và kết luận: Giáo viên tổng hợp các ý kiến và chốt lại kiến thức quan trọng cần nhớ

Ưu

điểm

Kỹ thuật này làm giảm tỷ lệ nói của giáo viên, tăng tỷ lệ nói của học sinh Khi học sinh tham gia hỏi đáp học sinh sẽ cùng nhau suy nghĩ tìm ra vấn đề giúp việc học trở nên chủ động hơn

 Kỹ thuật này hỗ trợ rất tốt cho các kỹ thuật khác khi sử dụng kết hợp với nhau

 Giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung để tránh bị bất ngờ khi học sinh hỏi nhữngcâu hỏi khó

 Giáo viên cần kiểm soát được nội dung và thời gian trao đổi

Trang 5

- Nêu rõ mục đích của việc trao đổi.

- Làm rõ nội dung cần trao đổi

- Định hướng để học sinh thấy cần thiết và muốn hỏi về chủ đề nêu ra

2.Giới thiệu chuyên gia ( nếu cần)

- Chuyên gia có thể là : giáo viên , khách mời bên ngoài …

3.Đề nghị học sinh đặt câu hỏi : Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể , rõ ràng cho học sinh khi yêu cầu học sinh đặt câu hỏi như: chủ đề, số lượng câu hỏi, thời gian suynghĩ đặt câu hỏi …

4 Thu thập câu hỏi: khuyến khích học sinh viết câu hỏi vào giấy và chủ động ghim, dán các câu hỏi ấy lên bảng

5 Trả lời các câu hỏi:

- Phần trả lời cần ngắn gọn, đúng trọng tâm

- Làm chủ thời gian

- Nên đánh dấu vào câu trả lời xong để tránh nhằm lẫn với câu chưa trả lời

6 Giáo viên tổng kết:

- Giáo viên tổng kết ngắn gọn, khái quát lại các câu hỏi và trả lời

- Giáo viên dẫn dắt vào nội dung tiếp theo của bài giảng

Ưu

điểm Đây là kỹ thuật có sức thuyết phục cao Học sinh sẽ được giải đáp vấn đề một cách thỏa đáng cả về lý luận và thực tiển

Hạn

chế

- Việc mời chuyên gia thường gặp nhiều khó khăn

- Phải có dự toán kinh phí

- Thời lượng có hạn nên có thể có những câu hỏi cần giải đáp chưa được đặt ra

- Học sinh có thể đưa ra những câu hỏi không liên quan đến chủ đề

- Cần khống chế số lượng câu hỏi

- Giáo viên phải chủ động trong việc điều khiển buổi học

- Kỹ thuật này không nên áp dụng nhiều lần trong một buổi học

Trang 6

2 Chọn vai diễn và giao nhiệm vụ: Căn cứ vào nội dung chọn vai diễn, giao nhiệm

- Tạo không khí vui vẻ, hứng thú

- Giúp người học phát huy tính tích cực

- Thực hành được những kiến thức đã học

Hạn

chế

- Tốn thời gian

- Người học có thể say mê diễn xuất đẩy hành động kịch đi quá xa mục tiêu

- Diễn không đạt yêu cầu sẽ không toát lên được nội dung cơ bản, làm vở diễn tẻ nhạt, không lôi cuốn

- Diễn viên cần có đủ thời gian để chuẩn bị nhập vai

- Khi diễn diễn viên tránh quay lưng về phiá lớp

- Giáo viên bố trí lớp học sao cho cả lớp cùng quan sát được

- Tuyên bố dứt khoát khi ngừng diễn, tránh học sinh tiếp tục đóng vai quấy rối khiến lớp học lôn xộn

- Nên sử dụng phương pháp này vào đầu bài giảng

Trang 7

3 Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ : Dành một khoảng thời gian nhất

định cho học sinh suy nghĩ chuẩn bị kiến thức

- Học sinh phải quan sát các nội dung trên phiếu, suy nghĩ và đưa ra quyết định,lựa chọn và sắp xếp cho đúng với tiêu chí và chủ đề

4 Sàng lọc phiếu:

Mời học sinh lên bảng chọn nội dung được ghi trên các phiếu để đưa về vị trí thíchhợp theo tiêu chí sàng lọc

5.Giải thích, bình luận nội dung trên phiếu:

Học sinh cần vận dụng kiến thức đã học để bình luận, chứng minh làm sáng tỏ nộidung Giáo viên tham gia bình luận, trao đổi, giải thích nội dung Phiếu có nộidung khó giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải thích ngắn gọn rồi chốt lại vấn đề

và khẳng định tính đúng/ sai

- Giáo viên động viên khuyến khích học sinh tham gia trao đổi

- Giáo viên sửa đáp án sao cho đúng

Ưu

điểm

Lôi cuốn, động não, trình bày, giải thích quan điểm của mình và phản biện quan điểm người khác

- Nội dung được khai thác sâu và làm sáng tỏ

- Học sinh nhớ bài nhanh và lâu

- Giáo viên có thể nắm được trình độ, năng lực của người học

Hạn

chế

- Mất nhiều thời gian và chi phí cho việc chuẩn bị các phiếu sàng lọc, giấy màu các loại…

Phong cách học tập Sử dụng trong các phần của giáo án

Thị giác Được sử dụng để truyền đạt kiến thức mới, hoặc kiểm tra bài cũ

- Chữ viết phải to, rõ ràng, dễ đọc

- Có thể viết trực tiếp nội dung sàng lọc lên bảng

- Khuyến khích học sinh tham gia trao đổi, bình luận

- Chuẩn bị Phương tiện cần thiết theo hoàn cảnh điều kiện

- Có thể kết hợp với các Phương pháp khác như: nêu ý kiến ghi lên bảng, Hỏi-đáp

- Áp dụng cho mọi loại hình lớp

- có thể dung để mở đầu bài giảng, giảng một nội dung, chốt kiến thức, kết thúc bài giảng

Kỹ

thuật 7 Trực quan hóa

Trang 8

Mục

đích

• Gây ấn tượng, thu hút sự chú ý của người học

• Giúp người học định hướng tốt nội dung

• Giảm thời lượng nói của người dạy

• Làm cho thông tin, nội dung bài giảng trở nên rõ ràng, cụ thể giúp người học dễ tiếp thu, dễ nhớ

• Mở rộng và bổ sung những kiến thức đã học

• Mô tả, minh họa những luận điểm, nội dung đang trình bày

• Làm thay đổi bầu không khí lớp học

• Làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động

đề thảo luận hoặc phân tích, bình luận về hình ảnh, bảng biểu đó…• Có thể áp dụng suốt buổi học: Mở đầu bài giảng, giảng nội dung, chốt kiến thức

Ưu

điểm

• Thời gian trình bày trên lớp ít nhưng hiệu quả cao

• Tạo được sự thoải mái trong giờ học

• Dễ dàng kết hợp với các phương pháp khác, đặc biệt là phương pháp Thuyết trình

• Các ý kiến đã đóng góp không bị mất và quên đi

• Kích thích trí tưởng tượng của người học

• Khuyến khích tính chủ động, tích cực tham gia học tập của người học

• Tăng khả năng tiếp nhận và mức độ nhớ thông tin của người học

• Giúp giờ học đạt được mục tiêu đề ra

Phong cách học tập Sử dụng trong các phần của giáo án

Thị giác và Thính giác Được sử dụng trong hoạt động giảng dạy bài mới, giới thiệu bài mới

• Dành thời gian chuẩn bị kỹ các công cụ trực quan

• Trực quan hóa những nội dung, thông tin quan trọng

• Các hình vẽ, tranh ảnh, biểu bảng, sơ đồ… phải dễ hiểu, sát với chủ đề và nội dung bài giảng

• Hình ảnh đơn giản, màu sắc, hình khối, đường nét có định hướng phù hợp với chủ đề

• Trực quan hóa đúng thời điểm và tạo yếu tố bất ngờ cho người học

• Hình ảnh, bảng biểu được hiển thị theo thứ tự trình bày

• Các hình ảnh, bảng biểu cần được sắp xếp ở vị trí dễ quan sát

• Lưa chọn phương tiện phù hợp để có thể treo, ghim, dán tranh ảnh, hình vẽ…

• Chữ viết và hình ảnh đủ lớn để mọi người có thể nhìn thấy dễ dàng

• Những nội dung cốt lõi nên được hiển thị suốt buổi học

Trang 9

• Xác định cấu trúc bài giảng

• Xác định phương pháp giảng dạy

• Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ

• Chuẩn bị tài liệu học tập

• Lập kế hoạch bài giảng

2 Thực hiện:

2.1 Phần dẫn nhập (mở đầu bài giảng):

• Phần mở đầu có vị trí rất quan trọng Thông quan phần mở đầu, người dạy có thể dẫn dắt người học bước vào một bài học mới một cách tự nhiên, hấp dẫn và đầy bất ngờ Thông qua phần mở đầu, người dạy có thể thu hút sự chú ý của người học ngay từ những giây phút đầu tiên, khiến người học cảm thấy hào hứng, tập trung và chủ động hơn trong quá trình học tập Vì thế, hãy chú ý vào phần dẫn nhập

• Người dạy có thể tự tìm cho mình cách mở đầu bài giảng sao cho phù hợp với chủ đề, nội dung của bài giảng

• Thời gian dành cho phần mở bài không nên quá 15% tổng thời gian của bài thuyết trình

+ Người dạy cần lưu ý trong việc lựa chọn các phương pháp phù hợp với nội dung

và phân bố thời gian hợp lý

• Thời gian thực hiện phần thân bài tối đa 75% tổng thời gian của buổi thuyết trình2.3 Phần kết thúc:

• Ý nghĩa của phần kết thúc: Đây là phần “neo chốt” những nội dung quan trọng của bài giảng Phần kết thúc sẽ giúp người học ghi nhớ một cách sâu sắc những nội dung cơ bản, gắn lý luận với thực tiễn hoặc mở ra những hướng nghiên cứu mới

• Giảng viên phải đảm bảo yêu cầu “neo chốt” được nội dung chính của bài, xác định mức độ đạt mục tiên ban đầu và định hướng nội dung bài học tiếp theo cho người học

• Thời gian thực hiện phần kết thúc tối đa 10% tổng thời gian của buổi thuyết trình

3 Sử dụng yếu tố ngôn từ và phi ngôn từ: Người dạy phải có nghệ thuật sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ một cách hợp lý và hiệu quả

3.1 Sử dụng ngôn từ:

• Phải chính xác, rõ ràng để người học hiểu đúng nội dung cần truyền đạt

• Phải dễ hiểu và có sức thuyết phục để người học tin và hành động đúng

• Phải khách quan, lịch sử để thể hiện sự tôn trọng người học

• Sử dụng ngôn từ giàu hình ảnh, nhạc điệu nhưng phải phù hợp với nội dung, tránh sự sáo rỗng và cường điệu hóa

3.2 Sử dụng các yếu tố phi ngôn từ:

Trang 10

• Truyền đạt được một khối lượng lớn nội dung trong một khoảng thời gian ngắn

• Chủ động về nội dung và thời gian trong giờ giảng

• Giảm bớt những khó khăn, thời gian trong việc chuẩn bị bài giảng

• Không cầu kỳ về phương tiện dạy học nên tiết kiệm được chi phí

• Có thể chuẩn bị kế hoạch từ trước và ít gặp rủi ro trong khi thực hiện

• Sử dụng cho mọi loại hình lớpThuyết minh có minh hoạ

• Hạn chế tối đa khoảng thời gian “độc thoại” của người dạy

• Bài giảng phong phú, sinh động, giúp người học có thể duy trì hứng thú học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội tri thức

• Người dạy có thể tiếp nhận phản hồi từ phía người học để điều chỉnh, bổ sung

• Tạo được sự phối hợp, hỗ trợ, trao đổi giữa các học viên với nhau, giữa người họcvới người dạy

• Tạo ra sự tranh luận để người học bộ lộ quan điểm, chính kiến, qua đó có hướng tác động phù hợp

• Mối quan hệ giữa thầy và trò trở nên gần gũi hơn, thân thiện hơn

• Người dây vui khi được dạy, người học vui khi đươc học

Hạn

chế

Thuyết trình truyền thống

• Người học mệt mỏi vì phải nghe quá nhiều, phải ở trạng thái tĩnh quá lâu

• Người dạy cũng mệt vì phải nói từ đầu đến cuối buổi học

• Người học thụ động tiếp thu kiến thức từ sự áp đặt của thầy

• Không phát huy được tư duy sáng tạo, chủ động của người học

• Người học không thể nhớ hết được những gì người dạy trình bày

• Người dạy không tiếp nhận được phản hồi từ phía người học, không hiểu người học nên không thể bổ sung, điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp

• Giờ học diễn ra đơn điệu, tẻ nhạt; không khí lớp học nặng nề, chán nản

• Hiệu quả giờ học không cao, học viên nhớ bài ít

Phong cách học tập Sử dụng trong các phần của giáo án

Thính giác và Thị giác Được sử dụng trong phần giới thiệu bài học, trong hoạt động dạy bàimới

• Dành nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng

• Chấp nhận bỏ chi phí đầu tư cho việc thiết kế giáo cụ trực quan, phương tiện nghe nhìn, công cụ thực hành phục vụ cho bài giảng

• Với khối lượng kiến thức quá lớn, giảng viên cần lựa chọn những nội dung căn bản, cốt lõi để đưa vào bài giảng Những nội dung còn lại giảng viên có thể hướng dẫn người học tự nghiên cứu

• Linh hoạt trong việc áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực

• Có kỹ năng giao tiếp tốt, biết cách khuyến khích người học tham gia vào bài giảng

• Không nên sử dụng quá nhiều phương pháp trong một tiết học

• Sau mỗi tiểu mục, người dạy cần có sự chuyến tiếp tới chủ đề tiếp theo một cách logic, sao cho bài trình bày luôn liền mạch và có hệ thống

• Phương pháp phải phù hợp với nội dung, phương tiện và đối tượng người học

• Phân bổ thời gian hợp lý khi tích hợp và áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực

• Người dạy phải vững vàng về nội dung, nhuần nhuyễn về phương pháp và thànhthạo về phương tiện

• Thời điểm và hoàn cảnh áp dụng: Phương pháp này có thể áp dụng để giảng một nội dung, một chủ đề, một bài giảng hoàn chỉnh từ ở đầu cho đến khi kết thúc

Kỹ

thuật 9 Phương Pháp Sơ Đồ Tư Duy

Trang 11

Mục

đích

- Là bản đồ tư duy hay lượt đồ tư duy.là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng.Đây

là Phương pháp đơn giản nhất,giúp chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ nhớ.- Là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc,hình ảnh đê mở rộng và đào sâu các ý tưởng.- Sơ đồ tư duy giúp liên kết các ý tưởng và tạo ra các kết nối giữa các ý với nhau

+Bước 2: Phân công công việc

+Bước 3: Làm việc theo tổ

- Có cái nhìn logic, mạch lạc, trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu,dễ nhớ

- Tính liên kết,liên hệ giữa các ý cao,phát huy tối đa tiền năng ghi nhớ của bộ não

- Ghi nhớ nhanh,nhớ sâu và nhớ lâu kiến thức, kích thích hứng thú, tính sáng tạo

- Giúp mở rộng các ý tưởng và đầu sâu kiến thức,hệ thống hóa được kiến thức,ôn tập kỹ năng

- Rèn luyện cách xác định Chủ đề và phát triển ý chính,ý phụ một cách lôgic

- Thấy bức tranh tổng thể trong từng chi tiết vấn đề.phát triển khả năng thẩm mỹ cho người học

Hạn

chế

- Sơ đồ giấy thường khó lưu trữ,thay đổi và chỉnh sửa lại Tốn kém chi phí

- Sơ đồ do người học tự dựng sẽ giúp người học bài tốt hơn Sơ đồ do giáo viên dựng rồi giảng giải

- Nếu Thực hiện trên máy thì phải Tốn thời gian để học và sử dụng

- Khi không được hướng dẫn kỹ càng và chi tiết.người học sẽ tự do ghi chép theo cách của mình dẫn đến việc làm Mất trật tự.ý nghĩa của Sơ đồ tư duy

Phong cách học tập Sử dụng trong các phần của giáo án

- Giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý để thành viên trong nhóm lớp sơ đồ

- Khuyến khích sử dụng biểu tượng, ký hiệu.hình ảnh và văn bản tóm tắt

- Hướng cho học viên tư duy logic teo hình thức sơ đồ hóa trên bản đồ tư duy.Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất.ý lớn thứ hai.thứ ba… một

ý lớn lại có các ý lớn liên quan.một ý nhỏ lại có các ý nhỏ liên quan

- Sau khi có các từ khóa chủ đề.cần ghi tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính vào vị trí trung tâm theo cách hiểu vẽ của chủ đề chính vào vị trí trung tâm theo cách hiểu của học viện

- Các ký tự đặc biệt như !.?.$.*.|.%,&,@.sẽ giúp tăng chất lượng tính cô đọng của ý

và lam rõ nghĩa cho giản đồ

- Dùng nhiều hình vẽ kiểu logo.để hình tượng hóa các ý và giúp biểu thị các kiểu lời giải

- Biểu thị các đặc tính kỷ thuật bằng các hình biểu tượng

- Sử dụng nhiều màu sắc để giúp ghi nhớ dễ hơn

- Vẽ bản đồ tư duy theo nhóm hoặc tự vẽ bản đồ tư duy cá nhân

Kỹ

thuật 10 Phương pháp làm việc nhóm

Trang 12

Mục

đích

- Là phương pháp giảng dạy tích cực giúp người dạy tổ chức người học thành các nhóm học tập nhỏ từ 5 đến 7 người, mỗi thành viên vừa có trách nhiệm riêng vừa giúp đỡ các thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Là cách hữu hiệu để khuyến khích sự sáng tạo và sự tích cực của mọi thành viên trong lớp

Ưu

điểm

- Phương pháp này được Áp dụng cho mọi đối tượng và mọi quy mô lơp học có thể dùng Phương pháp này có thể giảng những kiến thức có liên quan đến cuộc sống của người học, các vấn đề cần thảo luận trong tình huống Thực tế,cần trả lờidạng câu Hỏi nhiều ý kiến trái chiều, cần trao đổi về việc Áp dụng kiến thức chuyên môn vào Thực tế…

và đánh giá đúng Thực chất sự nổ lực của từng cá nhân

Hạn

chế

- Khó quản lý lớp Khi số lượng người học dông

- Một số thành viên của nhóm ỷ lại những người bạn khá hơn, nhiệt tình hơn nên không chịu làm việc

- Có thể đi chêch hướng Chủ đề thảo luận

- Có một số học viên khá, giỏi quyết định quá trình thảo luận nên chưa được tươngtác, bình đẳng giữa các thành viên

- Nếu lấy kết quả thảo luận chung của nhóm làm kết quả học tập cho từng cá nhân thì chưa thật sự công bằng

- Giao nhiệm vụ nhóm hướng dẫn kỹ cách thực hiên trước khi chia nhóm

- Tiến hành chia nhóm ngẫu nhiên ( theo dãy bàn theo tổ….)

- Khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nên lựa chọn các phương án tiết kiệm thời gian,và đảm bảo nội dung không bị lặp lại, chẳng hạn; một nhóm thuyếtminh, các nhóm khác bổ sung,trưng bày áp phích

- Giáo viên cần trang bị kỹ năng giao tiếp,điều hành và quản lý

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w