1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ALCATEL 1600SM

54 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

Với mong muốn hoàn thiện cho bản thân những kiến thức để đáp ứng tốt cho công việc trong tương lai, em xác định là cần phải hiểu biết cả về lý thuyết và thực hành. Trong suốt quãng thời gian nghiên cứu, học tập trên giảng đường về cơ bản lý thuyết em đã được trang bị đầy đủ. Nhưng thực tại cho thấy giữa lý thuyết và thực hành có rất nhiều điểm khác nhau, nếu chỉ nắm vững lý thuyết mà không có thực hành thì kết quả sẽ không tốt hoặc chệch hướng. Nhận thức được điều đó, em thấy được tầm quan trọng của quá trình thực tập. Trong giai đoạn thực tập sẽ trang bị cho em những kiến thức thực tế. Vì được quan sát trực tiếp, được thực hành công việc … Từ đó em sẽ có thêm kiến thức để hỗ trợ cho các vấn đề lý thuyết đã được học. Hơn nữa từ thực tế ở trung tâm sẽ trang bị thêm cho em những kinh nghiệm quí báu trong công việc mai mai sau. Qua tìm hiểu được biết Trung tâm Điều hành Thông Tin, Viễn Thông Đà Nẵng là nơi có thể giúp em hoàn thành nguyện vọng này. Được sự giúp đỡ tận tình của đội Bảo dưỡng, Lắp đặt và Ứng cứu thuộc Trung tâm Điều hành Thông Tin nên em có thể thu thập được kiến thức thực tế cũng như hoàn thành yêu cầu của nhà trường. Kỹ thuật truyền dẩn là vấn đề quan trọng trong thông tin quang. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề truyền tin như: tốc độ, độ bảo mật, tỷ lệ lỗi bit, nhiểu, … Để việc truyền tin hiệu quả hay không thì phần truyền dẩn nắm vai trò quyết định. Nắm bắt được những nhu cầu thiết thực trên em đã chọn đề tài : ‘Giới thiệu tổng quan về mạng Viễn Thông Đà Nẵng; Vận hành, khai thác, bảo dưỡng thiết bị Alcatel 1660SM’.

Trang 1

HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ALCATEL 1600SM

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Khánh

Giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Huyền Trang Đơn vị thực tập :Viễn Thông Đà nẵng

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Với mong muốn hoàn thiện cho bản thân những kiến thức để đáp ứng tốt chocông việc trong tương lai, em xác định là cần phải hiểu biết cả về lý thuyết và thựchành Trong suốt quãng thời gian nghiên cứu, học tập trên giảng đường về cơ bản lýthuyết em đã được trang bị đầy đủ Nhưng thực tại cho thấy giữa lý thuyết và thựchành có rất nhiều điểm khác nhau, nếu chỉ nắm vững lý thuyết mà không có thực hànhthì kết quả sẽ không tốt hoặc chệch hướng

Nhận thức được điều đó, em thấy được tầm quan trọng của quá trìnhthực tập Trong giai đoạn thực tập sẽ trang bị cho em những kiến thức thực tế Vì đượcquan sát trực tiếp, được thực hành công việc … Từ đó em sẽ có thêm kiến thức để hỗtrợ cho các vấn đề lý thuyết đã được học Hơn nữa từ thực tế ở trung tâm sẽ trang bịthêm cho em những kinh nghiệm quí báu trong công việc mai mai sau

Qua tìm hiểu được biết Trung tâm Điều hành Thông Tin, Viễn Thông Đà Nẵng

là nơi có thể giúp em hoàn thành nguyện vọng này

Được sự giúp đỡ tận tình của đội Bảo dưỡng, Lắp đặt và Ứng cứu thuộcTrung tâm Điều hành Thông Tin nên em có thể thu thập được kiến thức thực tế cũngnhư hoàn thành yêu cầu của nhà trường

Kỹ thuật truyền dẩn là vấn đề quan trọng trong thông tin quang Nó ảnh hưởngtrực tiếp đến vấn đề truyền tin như: tốc độ, độ bảo mật, tỷ lệ lỗi bit, nhiểu, … Để việctruyền tin hiệu quả hay không thì phần truyền dẩn nắm vai trò quyết định Nắm bắt

được những nhu cầu thiết thực trên em đã chọn đề tài : ‘Giới thiệu tổng quan về

mạng Viễn Thông Đà Nẵng; Vận hành, khai thác, bảo dưỡng thiết bị Alcatel 1660SM’.

Nội dung bài báo cáo gồm như sau:

Chương I: Tổng quan về viễn thông Đà nẵng – Trung tâm điều hành thông tin, đội bảodưỡng lắp đặt và ứng cứu

Chương II: Kỹ thuật ghép kênh đồng bộ SDH

Chương III: Tổng quan về thiết bị Alcatel

Chương IV: Các quy trình đo kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống và thiết bị

Tuy nhiên với hạn chế về thời gian và kiến thức có hạn nên bài báo cáo cònnhiều thiếu sót mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CUỐI KHOÁ CỦA SINH VIÊN

KHÓA HỌC: 2015 - 2016

- Họ và tên sinh viên: Nguyễn Duy Khánh

- Ngày tháng năm sinh: 06/01/1995

- Nơi sinh: Hải Thế-Phong Hải- Phong Điền- Thừa Thiên Huế

- Lớp: CCVT06A Khóa: 07 Hệ đào tạo: chính quy

- Ngành đào tạo:

- Thời gian thực tập tốt nghiệp: từ ngày: 21./03/2016 đến ngày 22/04/2016

- Tại cơ quan: Viễn thông Đà Nẵng

- Nội dung thực tập:

1 Nhận xét về chuyên môn:

2 Nhận xét về thái độ, tinh thần trách nhiệm, chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan thực tập:

Trang 4

3 Kết quả thực tập tốt nghiệp: (chấm theo thang điểm 10): ………

Đà Nẵng, ngày …… tháng …… năm 20… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CƠ QUAN TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 Thái độ và tác phong thực tập nghề nghiệp: ………

………

2 Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp ………

………

3 Nhận thức thực tế

Trang 5

Giảng viên hướng dẫn Xác nhận của BM/Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

Trang 6

Alarm Indication Signal

Automatic Protection Switching

Asynchronous Transfer Mode

Nhận biết

Bộ xen rẽNhận dạng truy nhậpTín hiệu chỉ thị cảnh báoChuyển mạch bảo vệ tự độngChế độ truyền dẫn không đồng bộ

Trang 7

Bit Error Ratio

Building Integrated Timing Supply

Bit Interleaved Parity

Broadband-Integrated Services Digital

Far End Receive Failure

Fujitsu Lighwave Cross Connect Node

Fujitsu Passive Optical Network

System

International Telecommunication

Union

Multiplex Section

Multiplex Section Over Head

Multiplex Section-Remote Defect

Indication

New Data Flag

Network Node Interface

Path Over Head

Path Protection Switch

Remote Defect Indication

Mã đảo dấuCon-tai-nơ nKênh thông tin dữ liệu

Bộ giải ghép kênhLỗi khối

Đồng hồ thiết bịLỗi thu đầu xaNút đấu nối chéo thiết bị quangcủa Fujitsu

Hệ thống mạng quang thụ độngcủa Fujitsu

Tổ chức Viễn Thông Quốc tế

Đoạn ghép kênhMào đầu đoạn ghép kênhChỉ thị sự cố đầu xa đoạn ghép

Cờ số liệu mớiGiao diện nút mạngPhần tử mạngGiây mất khungKhông hoạt độngPhân cấp số cận đồng bộGiám sát thực hiệnMào đầu đườngChuyển mạch bảo vệ đườngChỉ thị sự cố đầu xa

Trạm lặpChỉ thị lỗi từ xaĐoạn lặp

Từ mào đầu đoạn lặpGiảm cấp tín hiệuPhân cấp số đồng bộ

Trang 8

Synchronous Management Network

Section Over Head

Synchronous Transport Module

Đấu nối vòng đầu cuốiKhối nhánh n

Mạch 2/4 dây

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG ĐÀ NẴNG

TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH THÔNG TIN – ĐỘI BẢO DƯỠNG LẮP ĐẶT VÀ

ỨNG CỨU 1.1 Hiện trạng công nghệ và xu hướng phát triển của mạng viễn thông Việt Nam.

1.1.1 Hiện trạng công nghệ mạng viễn thông Việt Nam

Viễn thông là một trong rất ít ngành ở Việt Nam có trình độ công nghệ theokịp các nước trong khu vực và trên thế giới Toàn bộ tổng đài trên mạng lưới

đã được số hoá từ thập niên 90 của thế kỷ XX Cùng với xu hướng phát triểnviễn thông của thế giới, từ năm 2004 mạng viễn thông Việt Nam đã bắt đầuchuyển sang mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Network) và công nghệ

Trang 10

IP đã được áp dụng (ví dụ: điện thoại VoIP 171, 177, 178, ).

Mạng di động hiện đang ở mức độ 2,5G và đang chuyển lên 3G Một

số mạng như S-Fone, E-Fone sử dụng công nghệ CDMA – Công nghệ mớiđang rất phổ biến ở châu Á Mạng WiFi đã được triển khai, mạng WiMAX đangđược thử nghiệm để triển khai thực tế trong thời gian ngắn tới đây

Vấn đề truy cập từ xa đã được cải tiến rất nhiều, chuyển từ hình thức quay

số (dial-up) qua mạng PSTN sang sử dụng mạng băng rộng xDSL Công nghệtruyền dẫn đa số đã chuyển sang sử dụng cáp đồng và cáp quang, chỉ còn rất ítnhững vùng địa hình hiểm trở, sông nước như vùng Cà Mau, Côn Đảo, Tâynguyên, là có sử dụng đường truyền viba ở mạng cấp 2, các vùng còn lại đãchuyển các thiết bị viba xuống mạng cấp 3 hoặc chỉ dùng làm đường truyền dựphòng

Toàn bộ hiện trạng công nghệ viễn thông Việt Nam có thể được tóm tắttrong bảng 1 sau:

Bảng 1: Tóm tắt hiện trạng công nghệ mạng viễn thông Việt Nam.

Stt Chỉ tiêu Việt Nam Thế giới và khu vực

1 Tổng đài Kỹ thuật số Kỹ thuật số, đang chuyển dần sang công nghệ IP

2 Chuyển mạch TDM, bắt đầu chuyểnsang IP với công nghệ

Softswitch

TDM, bắt đầu chuyển sang

IP với công nghệ Softswitch

3 Truyền dẫn Cáp đồng, cáp quang vàviba Cáp đồng, cáp quang, vệtinh

4 Mạng truy nhập Dial-up, mạng băng rộngxDSL, WiFi Dial-up, mạng băng rộng xDSL, WiFi, WiMAX

5 Di động GSM thế hệ 2.5G,CDMA GSM 3G, CDMA, WCDMA

6 Internet Giao thức mạng TCP/IP, tên miền tiếng Việt Giao thức mạng TCP/IP

Trang 11

1.1.2 Xu hướng phát triển công nghệ viễn thông của Việt Nam.

Nhìn chung, xu hướng phát triển công nghệ viễn thông của Việt Nam sẽtheo những xu hướng phát triển công nghệ tiên tiến trên thế giới như công nghệchuyển mạch chuyển sang công nghệ IP, công nghệ truyền dẫn chuyển sangquang hóa sử dụng ghép kênh DWDM, công nghệ truy nhập chuyển sang băngthông rộng và không dây, công nghệ di động chuyển lên thế hệ 3G, 4G và xuhướng hội tụ viễn thông với truyền thông đa phương tiện

Công nghệ chuyển mạch: Chuyển đổi từ công nghệ TDM sang IP Đến năm

2010 sẽ sử dụng nhiều chuyển mạch quang, trong tương lai xa sẽ chuyển hẳn sang

công nghệ chuyển mạch quang Mạng PSTN sẽ chuyển dần sang mạng thế hệ mới (NGN) với softswitch

Công nghệ truyền dẫn: Thông tin quang tốc độ cao với công nghệ ghép

kênh phân chia theo bước sóng WDM và ghép kênh phân chia theo bước sóng mật

độ cao DWDM sẽ được áp dụng rộng rãi trên các tuyến truyền dẫn liên tỉnh

Công nghệ mạng truy nhập: Công nghệ truy nhập băng rộng xDSL,

truy nhập quang Gigabit Ethernet, và công nghệ truy nhập không dây băng rộng(WIFI và WiMAX) sẽ phát triển mạnh

Công nghệ thông tin di động: Mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G)

sẽ phát triển dựa trên với 2 chuẩn giao diện vô tuyến chính là CDMA và CDMA2000 Công nghệ thông tin di động thứ 4 (4G) sẽ sử dụng hoàntoàn chuyển mạch gói

W-Công nghệ mạng Internet: Ứng dụng công nghệ IPv6 và IP/MPLS, dịch

vụ ENUM, tên miền tiếng Việt

Hội tụ công nghệ viễn thông, phát thanh truyền hình và Internet: Các

hệ thống truyền hình cáp/số sẽ được huy động tối đa cung cấp dịch vụ truynhập Internet băng rộng Các công nghệ mới sẽ cho phép cung cấp có hiệu quảcác dịch vụ phát thanh, truyền hình và đa phương tiện qua mạng Viễn thông vàInternet

Nhìn chung, ngành viễn thông Việt Nam đã làm rất tốt công tác đầu tư pháttriển công nghệ, đưa viễn thông Việt Nam tiếp cận với trình độ của thế giới Tuynhiên, các công nghệ Việt Nam có được chủ yếu do mua hoặc nhận chuyển giao từđối tác nước ngoài Hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trongnước mới chỉ đạt được một số kết quả khiêm tốn, cần đầu tư và khuyến khíchnhiều hơn nữa

Trang 12

1.2 Thông tin về Viễn thông Đà Nẵng.

Tên doanh nghiệp: VIỄN THÔNG ĐÀ NẴNG (VNPT ĐÀ NẴNG)

Địa chỉ doanh nghiệp: Số 346, Đường 2-9, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

Điện thoại: 0511.3821134

Fax:0511.3826071

Website: www.danang.vnpt.vn

1.2.1 Sơ lược về Viễn thông Đà Nẵng.

Viễn thông Đà Nẵng được thành lập theo quyết định số 613/QĐ-TCCB/HĐQTngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thôngViệt Nam về việc thành lập Viễn thông Đà Nẵng – đơn vị kinh tế trực thuộc Tậpđoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viễn thông Đà Nẵng ban hành kèm theo quyếtđịnh số : 614/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoànBưu chính Viễn thông Việt Nam về việc thành lập Viễn thông Đà Nẵng – đơn vịkinh tế trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Viễn thông Đà Nẵng là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoànBưu chính Viễn thông Việt Nam; có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh vàphục vụ chuyên ngành viễn thông – công nghệ thông tin như sau:

 Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữamạng viễn thông trên địa bàn thành phố;

 Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệthông tin

 Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị viễn thông – công nghệthông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của kháchhàng

 Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình viễn thông – côngnghệ thông tin

 Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; dịch vụ truyền thông

 Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng

 Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chính quyềnđịa phương và cấp trên

 Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tập đoàn cho phép

Viễn thông Đà Nẵng có con dấu riêng theo tên gọi, được đăng ký kinh doanh,được mở tài khoản tại ngân hàng

Sơ đồ tổ chức:

Trang 13

1.2.2 Giới thiệu về trung tâm điều hành thông tin.

Địa chỉ : 40 Trần Quốc Toản - P Hải Châu 1 - Q Hải Châu - TP Đà Nẵng

 Tổ chức xây dựng, lắp đặt, quản lý, vận hành, khai thác bảo dưỡng, sửa chữa

cơ sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông (các thiết bị mạng lõi, mạng truyền dẫn, băng rộng, các tổng đài HOST, hệ thống BTS,…) trên đại bàn thành phố Đà Nẵng

 Quản lý điều hành chất lượng mạng; Quản lý điều hành chất lượng cung cấp, sửa chữa dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin trên đại bàn thành phố Đà Nẵng

 Thực hiện lắp đặt, bảo dưỡng, ứng cứu xử lý sự cố thiết bị vi ba, quang, chuyển mạch, băng rộng, nguồn điện trên toàn mạng viễn thông - công nghệ thông tin của Viễn thông Đà Nẵng

 Khảo sát, tư vấn, thiết kế, giám sát, lắp đặt, thi công, bảo dưỡng, xây dựng các

hệ thống, công trình viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông

 Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Viễn thông Đà Nẵng cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật

Các bộ phận chuyên môn, phụ trợ sản xuất:

Trang 14

•Phòng Tổng hợp;

•Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ

Các bộ phận trực tiếp sản xuất:

•Đài OMC

•Đội Bảo dưỡng lắp đặt

1.2.3 Giới thiệu về Đội Bảo dưỡng, lắp đặt và ứng cứu.

Trong đợt thực tập tốt nghiệp khoa Điện tử - Viễn thông năm 2015, chúng tôiđược giới thiệu về thực tập tại Đội Bảo dưỡng lắp đặt và ứng cứu

Trụ sở làm việc của Đội tại địa chỉ 66C –Đỗ Quang, Tp Đà Nẵng Đội trựcthuộc Trung tâm Điều Hành Thông Tin ( Gồm 3 bộ phận : Đội bảo dưỡng, lắp đặt vàứng cứu; Đài OMC; và Tổ Quản lý Mạng )

Nhiệm vụ của Đội :

- Khai thác, vận hành, bảo dưỡng hệ thống mạng truyền dẫn trên địa bàn thànhphố

- Quản lý, bảo dưỡng hệ thống nguồn điện máy nổ, điều hòa của các trạm viễnthông thuộc công ty trên địa bàn thành phố

- Phối hợp với các TT Viễn thông quản lý, xử lý các tuyến truyền dẫn, nguồnđiện, điều hòa của toàn bộ các trạm BTS vinaphone, truyền dẫn BTS Mobiphone trênđịa bàn

- Quản lý, cung cấp các kênh truyền số liệu, kênh thuê riêng cho các hệ thốngngân hang, hàng không, đường sắt, resort, … trên địa bàn thành phố

CHƯƠNG II: KỸ THUẬT GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SDH 2.1 Cấu trúc ghép kênh.

Mức ghép kênh đầu tiên của SDH ở tốc độ 155,520 Mb/s được gọi là tín hiệuSTM-1(Synchronous Transport Module 1) Các mức tín hiệu cao hơn được thực hiệnbằng cách ghép các luồng tín hiệu mức 1 bằng các bộ ghép kênh Hiện tại có các mứctín hiệu phân cấp đồng bộ sau:

+ SMT-1 : tốc độ 155,552 Mb/s

Trang 15

+ SMT-4 : tốc độ 622,080 Mb/s+ SMT-16 : tốc độ 2488,320 Mb/s(2,4Gb/s)+ STM-64 : tốc độ tương đương 10Gb/sSDH cho phép ghép các luồng tín hiệu điện PDH ở tốc độ khác nhau(ngoại trừtốc độ 8Mb/s) vào các Container gọi là Container ảo(Vitual Container)(VCs) CácContainer này được kết hợp với nhau theo dạng chuẩn để tạo ra tín hiệu SMT-1, có thểkết hợp các Container với tốc độ khác nhau trong 1 khung tín hiệu STM-1 Cấu trúchoàn chỉnh của SDH được thể hiện trên sơ đồ sau:

Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng quát của ghép kênh SDH Các thành phần của SDH bao gồm:

Các bytes thông tin POH dùng để xác định vị trí bắt đầu của VC-n, định tuyến,quản lý, giám sát luồng nhánh

Tributary Unit ( TU – n ), n = 1 - 3

TU là một khối thông tin bao gồm 1 Container ảo(VC) cùng mức và một contrỏ khối nhánh để chỉ thị khoảng cách từ con trỏ khối nhánh đến vị trí bắt đầu củaContainer ảo(VC)

Trang 16

Tributary Unit Group ( TUG – n ), n = 2 hoặc 3

TUG-n được hình thành từ các khối nhánh TU-n hoặc từ TUG mức thấp hơn.TUG-n tạo ra sự tương hợp giữa các Container ảo mức thấp và Container ảo mức caohơn

Administrative Unit (AU-n), n = 3 hoặc 4

AU-n bao gồm 1 VC-n ( n = 3 hoặc 4) và một con trỏ AU để chỉ thị khoảng

cách từ con trỏ AU đến vị trí bắt đầu của Container ảo

Administrative Unit Group

Được hình thành từ 1 nhóm các AU theo kiểu xen byte Vị trí của AUG là cốđịnh trong khung STM-1

Module truyền tải mức 1( STM-1)

Đây là thành phần cơ bản của SDH, bao gồm AUG đơn và SOH ( Section OverHead) cùng với tải trọng Cấu trúc khung của SMT-1 là 270bytes × 9bytes được xắpxếp thành 270 cột và 9 hàng thể hiện trên hình 2.2

Hình 2.2: Cấu trúc khung SMT-1.

Khung có thời hạn là 125µs, được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải và từtrên xuống dưới Trong mỗi byte, các bit có trọng số lớn ( bit 1) được truyền trước.SOH thực hiện theo dõi, giám sát, vận hành khung STM-1

Module truyền tải đồng bộ mức N ( STM-N)

STM-N là tín hiệu mức N của SDH 1 STM-N bao gồm N AUGs và phần màođầu đoạn SOH để đồng bộ khung, quản lý và giám sát các trạm lặp và các trạm ghépkênh

2.2 Phương pháp ghép luồng tín hiệu.

2.2.1 Ghép luồng tín hiệu 2,048 Mb/s vào VC12

Trang 17

Tín hiệu luồng nhánh 2,048Mb/s(C-12) được ghép không đồng bộ vào Container ảoVC-12 (Xem hình 2.3)

Trong kiểu ghép này các bít độn cố định (R) được thêm vào để tạo nên đakhung TU có dung lượng 140 bytes trong 500µs Ghép không đồng bộ cho phép điềuchỉnh các luồng nhánh và có thể tuỳ chọn dùng đồng hồ của luồng nhánh ghép vàohoặc dùng đồng hồ định thời cung cấp cho mạng đồng bộ VC-12 bao gồm byte POHdùng để kiểm tra lỗi và thông tin về trạng thái của tuyến VC-12

Hình 2.3: Ghép luồng 2,048Mb/s vào VC12/TU12

2.2.2 Ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3

Luồng 34,368Mb/s(C-3) được ghép không đồng bộ vào VC-3 theo hình 2.4 và

có thêm vào POH VC-3 bao gồm tải trọng 9 × 84 bytes trong 125µs Tải trọng nàyđược chia thành 3 khung, mỗi khung đều mang các bit thông tin (I), 2 bit điều khiểnchèn (C1, C2), 2 bit chèn ( S1, S2) và các bit độn cố định (R)

Trang 18

Hình 2.4: ghép luồng 34,368Mb/s vào VC-3

2.2.3 Ghép tín hiệu VC-12s vào TUG-2

TU-12 được hình thành từ tín hiệu VC-12 và có thêm con trỏ để căn chỉnhphase của VC-12 tương ứng với TU-12 Mỗi TU-12 sử dụng 4 cột Hình 2.5 thể hiệnghép 3 TU-12 vào TUG-2 Trong thực tế, các cột của TU-12 được ghép xen kẽ nhưhình 2 6

2.2.4 Ghép TUG-2s vào TUG-3

Xắp xếp các TUG-2s vào TUG-3 được thể hiện trên hình 2.6 Ngoài ra TUG-3còn được hình thành trực tiếp từ các luồng 34,368 Mb/s và 44,736 Mb/s

Hình 2.5: Ghép TU-12 vào TUG-2

Hình 2.6: TU-12/TUG-2/TUG-3 Multiplexing

2.2.5 Ghép VC-3 vào TUG-3.

Trang 19

TUG-3 được hình thành từ VC-3 và một con trỏ, con trỏ này dùng để căn chỉnhphase của khung TU-3 Các con trỏ TU-3 nằm trong các byte H1, H2 và H3 của TUG-

Hình 2.8: Ghép 3 TUG-3s vào VC-4

Ghép VC-4 vào khung STM-1 sử dụng AU-4/AUG

AU-4 được hình thành từ VC-4 và con trỏ AU-4, con trỏ này dùng để chỉ ra vịtrí của VC-4 trong cấu trúc khung STM-1 Vị trí của con trỏ AU-4 này là cố định trongkhung STM- 1 AU-4 được đặt trong AUG cùng với SOH để tạo nên khung STM-1.SOH dùng để theo dõi, giám sát và thông tin về trạng thái của khung STM-1

Trang 20

Hình 2.9: Ghép VC-4 vào khung STM-1 dùng AU-4/AUG

CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ALCATEL 1600SM

3.1 Giới thiệu thiết bị alcatel 1600SM

1660SM được thiết kế cho các ứng dụng mạng đô thị, mạng lõi, là 1 phần của dòngsản phẩm phẩm truyền dẫn OMSN(Optical Multi-Service Node), thiết bị hỗ trợ cáccard ISA (Integrated Serviec Adapter), cho phép cung cấp các dịch vụ SDH thế hệ mới

và hỗ trợ nhiều giao thức khác nhau với dung lượng truyền dẫn cao như Ethernet,MPLS, ATM và Packet Ring, đem đến cho ngành viễn thông và nhà cung cấp dịch vụmột giải pháp để xây dựng các mạng quang thông minh tích hợp những khả năngTDM và Packet và đáp ứng được sự cạnh tranh mới và những lợi ích phát sinh truyềnthống Alcatel 1660SM tuân theo tiêu chuẩn G.707 của ITU-T về ghép kênh SDH

Alcatel 1660SM 5 tương thích với nền tảng của dòng 1660SM đã được lắp đặt,

có thêm giao diện STM-64 và mở rộng thêm khả năng chuyển mạch cho khối Matrixmới Thiết bị có thể được cấu hình như một bộ ghép kênh Hub(dùng trong cấu hìnhstar), bộ Add/Drop hay bộ đấu chéo tại chỗ để sử dụng trong mạng tuyến tính, rings,mesh 1660SM hỗ trợ các cơ chế bảo vệ khác nhau khi sử dụng trong các mạng trên

3.2 Mô tả thiết bị

1660 SM là thiết bị truyền dẫn da phương tiện STM-1/4/16/64, đấu chéo các tínhiệu PDH và SDH ở các mức khác nhau cũng như các luồng dữ liệu dạng gói Thiết bị

Trang 21

có thể hoạt động như một thiết bị đầu cuối hoặc như một bộ ghép kênh Add/Drop Hơnthế nữa hệ thống cũng có thể được cấu hình như 1 thiết bị đấu chéo tại chỗ mini vớidung lượng lên đến 384x384 STM-1 ở mức High Order VC và 256x256 STM-1 ở mứcLow Order VC.

Hình 3.1: Cấu trúc ghép kênh SDH của 1660SM

Cổng lưu lượng của 1660 SM có thể là PDH hoặc SDH Thiết bị hỗ trợ các cardsau:

- Card 63x2Mbit/s

- Card 63x2Mbit/s unit G.703/ISDN-PRA

- Card 3x34/45Mbit/s

- Card chuyển đổi tín hiệu quang 4xOC3 và AU3/TU3

- Card 4x140Mbit/s-STM-1 giao diện điện

- Card 4xSTM-1 giao diện điện

- Card 4xSTM-1 giao diện quang/điện

- Card access 12xSTM-1 giao diện quang

- Card access 16xSTM-1 giao diện điện

- Card 1xSTM-4 giao diện quang

- Card 4xSTM-1/4 giao diện quang

- Card 1xSTM-16 giao diện quang

- Card slim 1xSTM-16 giao diện quang

- Card 1xSTM-64 giao diện quang

- Card chuyển mạch ISA-ATM

+ 4×4 VC-4

+ Enhanced 4×4 VC-4 unit+ hoặc 8×8 VC-4)

- Card 11x10/100 BaseT i/f Ethernet

- Card access 14x10/100 BaseT i/f Ethernet

- Card 4xGigabit Ethernet

- Card access 4xGigabit Ethernet

- Card chuyển mạch Ethernet (ES1/ES4/ES16)

- Card Packet Ring Edge Aggregator với 4x10/100 BaseT i/f

- Card Packet Ring Edge Aggregator với 1Gbit Ethernet i/f

Trang 22

- Mudule Packet Ring có khả năng chuyển mạch 6.4Gbit với 2 accessmodule: 16x4x10/100 BaseT i/f và 2xGigabit Ethernet i/f

Và 1 số card thực hiện chức năng điều khiển trung tâm:

- Card điều khiển thiết bị

- Card ma trận chuyển mạch SDH + Clock Reference

- Card ma trận chuyển mạch nâng cao + Clock Reference

3.3 Mô tả chức năng 1660SM

Thiết bị 1660 SM bao gồm các khối sau:

- Ma trận chuyển mạch SDH “cross connect” ở mức VCx

- Kết nối đơn hướng điểm - điểm

- Kết nối song hướng điểm - điểm

- Kết nối đơn hướng điểm - đa điểm

- Kết nối SNCP Drop&Continue

- Kết nối MS-Spring Drop&Continue

Dung lượng kết nối tối đa của ma trận chuyển mạch tương đương 384x384STM-1 ở mức High Order VC và tương đương 256x256 STM-1 ở mức Low OrderVC(16128 VC12s)

Hình 3.2: Cấu trúc subrack của 1660SM

Trang 23

Hình 3.3: Kết nối High/Low Order thực hiện trong 1660 SM

3.3.2 Khối nguồn đồng bộ

Khối đồng bộ cung cấp tín hiệu đồng bộ cho tất cả các khối khác trong NE vàđược coi là đồng hồ của thiết bị SDH (SEC: SDH Equipment Clock) Khối đồng bộcủa 1660 SM hoạt động tuân theo chuẩn G.783 của ITU-T: SETS(SDH EquipmentTiming Source) Các khối chức năng SETS của 1660 SM thể hiện trong hình sau:

Hình 3.4: Sơ đồ khối nguồn đồng bộ của 1660SM

Nguồn đồng bộ đầu vào sử dụng trong SETS có thể là:

- Các luồng STM-n

- Các cổng traffic 2Mb/s

- Nguồn đồng bộ 2MHz/2Mb bên ngoài

- Bộ dao động nội bên trong

3.3.3 Khối điều khiển

Khối điều khiển thực hiện chức năng quản lý (SEMF: Synchronous EquipmentManagement) theo chuẩn G.783 của ITU-T Khối này kết nối với các hệ thống quản lýbên ngoài thông qua chuẩn giao diện QB3 CMIP

Mô hình quản lý được tuân theo chuẩn G.774 của ITU-T Điều khiển thiết bịthông qua giao diện đầu cuối truy cập nhân công“Local Craft Terminal” cũng dựa trêngiao diện tương tự

3.3.4 Khối traffic

Trang 24

Thiết bị 1660 SMC có thể cài lên tới 6+1 card traffic 63×2Mb/s và 18 cardaccess 21×2Mb/s trên một subrack.

3.3.4.2 Card 3×34/45Mb/s

Card này cung cấp 3 cổng 34/45Mbps, sử dụng phương pháp ghép không đồng

bộ các luồng tín hiệu 34Mb/s hoặc 45Mb/s vào các container ảo VC3s, tuân theochuẩn G.703 Việc lựa chọn chế độ hoạt động (34Mb/s hoặc 45Mb/s) được thực hiệnthông qua phần mềm điều khiển 2 module access khác nhau (34Mb/s và 45Mb/s)được dùng tuỳ theo nhu cầu sử dụng là luồng 34Mb/s(75ohm) hay 45Mb/s(100ohm).Thiết bị 1660 SM có thể cài lên tới 16 card traffic 3×34/45Mb/s và 16 card access

3×34Mb/s hoặc 16 card access 3×45Mb/s trên một subrack 1660 SM hỗ trợ các cơchế bảo vệ card 3×34/45Mb/s sau:

Mỗi card trên khung giá của 1660SM được tích hợp 1 bộ chuyển đổi DC/DC,

bộ chuyển đổi này sẽ thực hiện chuyển đổi điện áp -48V thành các điện áp +3,3V hoặc

Trang 25

Cấu trúc cơ khí cũng hỗ trợ EMI/EMC bảo đảm chống lại điện từ trường tuântheo chuẩn ETSI 3000 386-1 "Telecomunication Centre"

+ 18 slot dành cho các card access Các slot này có thể cài các card access sau:

- Card access 21×2Mb/s(giao diện cổng 75 ohm hoặc 120 ohm)

Trang 26

- Card acess 16×STM-1

- Card access 12×STM-1 quang

- Card access 14×Ethernet 10/100

- Card access 4×1000 LX/SX

- Card access 16×10/100 Ethernet ISA-PR (rộng 2 slot)

- Card access 4×Ethernet 1000 ISA-PR (rộng 2 slot)

- Card quang booster (độ rộng 2slot)

- Card quang khuyến đại (độ rộng 2 slot)

- Card MUX/DEMUX sử dụng cho ứng dụng CWDM

- OADM module sử dụng cho ứng dụng CWDM

Vùng Basic (ở dưới) (dùng cho card traffic và điều khiển) (bao gồm 20 slot) cóthể gồm các card sau:

+ Lên tới 2 slot dành cho card ma trận chuyển mạch

+ 1 sot dành cho card điều khiển thiết bị

+ 16 slot còn lại có thể dùng cho các card sau:

- Card 1×STM-16o(độ rộng 2 slot)

- Card 1×STM-16o SFP slim (độ rộng 1 slot)

- Card 1×STM-64o

- Card ISA-Ethernet 11×10/100 Base T

- Card ISA-Gigabit Ethernet 4×1000 SX/LX

- Card ISA-Ethernet Switch ES1/4/16

- Card ISA ATM

- Card STM-16 (ứng dụng cho CWDM)

- Card 4×OC3 với bộ convert AU3/TU3

Số lượng cổng tối đa trên khung giá của 1660 SM là:

- 378 cổng 2Mb/s

- 120 cổng 34/45Mb/s

Trang 27

- 64 cổng Gigabit Ethernet 1000 Base SX/LX

3.5 Các thiết bị thực tế ở OCB Đài Phát

Hình 3.6 Các Card trong thiết bị ALCATEL 1660SM

Hình 3.7: Các cấu trúc thực tế của Subrack thiết bị ALCATEL 1660SMC

Ngày đăng: 04/07/2017, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w