1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex

99 433 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 18,01 MB

Nội dung

Công ty cô phần thủy sản STAPIMEX là một trong những công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của tỉnh Sóc Trăng với việc xếp vị trí thứ 5 trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm 6 tháng đầu

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU

TOM CUA CONG TY CO PHAN THUY

SAN SOC TRANG - STAPIMEX

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện

PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU TRAN THI NGOC HAN

MSSV: 4074652 Lớp: Ngoại thương ] khóa 33

Trang 2

Em xin chan thanh cam on Quy thay cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian em học tại trường Cùng

với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chương trình học của mình

Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Lê Đông Hậu đã tận tình chỉ bảo,

hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các cô, chú và anh chị tại

công ty Cô phần Thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo

điều kiện thuận lợi để em được học hỏi, tiếp xúc với thực tế trong suốt thời

gian em thuc tập tại Quý Cơ quan

Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa nhiều, chưa sâu nên

dé tai không thé tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng

góp của Quý thầy cô, Ban lãnh đạo, các cô, chú, anh, chị tại Quý Cơ quan để

đề tài được hoàn thiện hơn và có giá trị nghiên cứu thực sự

Xin kính chúc Quý thầy cô, Ban lãnh đạo và toàn thể các cô, chú, anh, chị tại công ty Cô phần Thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX lời chúc sức khỏe

và thành đạt

Xin chan thành cảm on!

Can Tho, ngay 25 thang 11 nam 2010

Sinh viên thực hiện ( ký và ghi họ tên )

TRAN THI NGOC HAN

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan rằng đê tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu

thập và kêt quả phân tích trong đê tài là trung thực, đê tài không trùng với bât

kỳ đê tài nghiên cứu khoa học nảo

Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2010

Sinh viên thực hiện ( ký và ghi họ tên )

TRAN THI NGOC HAN

1

Trang 4

Thủ trưởng đơn vị (Ký và ghi họ tên)

ili

Trang 5

e Ho va tén ngwoi huéng dẫn: Phạm Lê Đông Hậu

e Hoc vi: Cu nhan

e Chuyén ngành: Kinh tế ngoại thương

e Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ

e Tên học viên: Trần Thị Ngọc Hân

e_ Mã số sinh viên: 4074652

e_ Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương

e Tên đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty Cổ phần

Thuy san Soc Trang — STAPIMEX

e NOI DUNG NHAN XÉT

1 Tính phù hợp của đê tài với chuyên ngành đảo tạo: - 555cc ccccse:

Cần Thơ, ngày , thắng ., năm

Giáo viên hướng dân ( ký và ghỉ họ tên )

PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU

IV

Trang 6

Can Tho, ngay , thang , năm

Giáo viên phản biện (Ký và ghi họ tên)

Trang 7

1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CPU .5-5- 5 5 5 6 6 6 6 9 9 9ø øseeeetetesss2 1

1.1.1 Sur can thiét cla dé tai ecesesssesseesseesneesesssesssesseesseessseseeseeessesseesneeses 1

1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiỄn SG k9 x99 9e ve: 1 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨPU - <9 59 se 3

IV cà i3 10 3 1.2.2 Mục tiêu cụ tHỂ:: - s29 39818 8539181853558 88818 81355 eEErersreree 3

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨPU 5-< << ° ° sss se eEses se seesse 4

1.3.1 Phạm vi về không gian . - 2® 2+2 E£E+EE£k£E2EE£EEESEEckEEExrkrrererkee 4 1.3.2 Phạm vi về thời gian - 2 - 5s k£Se SE EESEEkEE3 cv re cret 4 1.3.3 Đối tượng nghiên CỨu ¿- + + sẻ £ESEEkEE3 E8 EESEEck ve ry cv crep 4

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAIN 5- 55 s< se sses 4 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

S0 98.0096.9009 06 04.0009.0000 000.90 000.9600900 000.00 000000000990 000 0000990 00009 9900000 00009.90 0000.0009.000 090000 00.00 00000009 000.9600006 7

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: -5 5-5 5 se s99 csee 7

2.1.1 Khái niệm xuất khâu - 22s se e S2 SE SESE E388 eEeEeEerserrersrersree 7 2.1.2 Vai trò của xuất khâu - + se E3 E113 EEEEEx ke ckrrrrkrkee 7

2.1.3 Các hình thức xuất khâẩu -c+5csc>ctitrtrtrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrred 8

2.1.3.1 Xuất khâu trực tiẾp -. - se ch Ek HT che rưet 8 2.2.3.2 Xuất khâu gián tiẾp -. - 5s k tàn H13 111121111511 xErxrkrkei 8

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 55% s+eSesserevseovseere 10

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 2-2 + xevcEexerrkcrersrrersre 10

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: . 2- 2s ss+E+E+EeEersvereerse 11

CHUONG 3 GIOI THIEU CHUNG VE CONG TY CO PHAN THUY SAN

SOC TRANG — STAPIMEX sssssssssssesssssssscnssesssessssenssssnssenscessssesssensssenscenseese 16

3.1 Khái quát về công ty cô phan thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX 16

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triễn - + - 2® +S+S+ + z£cErerxexee 16

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty - c2 ssssseses 17

8 Zãñ9 42 a 17

3.1.3 Cơ cầu tỗ chức -c:-cstcrrttrrtrrrrtrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrrien 17

3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty 5-5 5 scs+eecsceee 17 3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban 18 3.2 Tình hình nhân Sự oœœ- < 5 G5 5 6 65 S9 9995 95 96 6980956.959889969956869996606666.996 20 3.3 Giới thiệu sản phẩm và qui trình công nghệ - 5-5-5 -s5sssse 21 3.3.1 Đặc điểm sản phẩm ¿- + sẻ £ESEEEkS9ExcEEESExEk ve rxrererrerxee 21

3.4 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty STAPIMEX từ năm 2(J( 7 — 2)(JÍÍ() s << 1 9 99.99 09.99 000.9009.990 0900009 000960009 9000960 00006000 22 3.5 Định hướng và kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới 27

CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CỎ

PHAN THUY SAN SOC TRANG - STAPIMEX -° 5<ccssccsse 28

4.1 Hoạt động xuất khâu tôm của công ty cô phần thủy sản Sóc Trăng — STAPIMEXX o 05-555 5 SỬ 9 9 0 HH 00 00 H0 000.00 0009 00 0009.0009.90 000.0009900 008 06000 28 4.1.1 Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty cổ phân thủy sản Sóc Trang — STAPIMEX 01107 28

vl

Trang 8

4.1.3 Tình hình xuất khẩu tôm của công ty cô phân thủy sản Sóc Trăng —

NIY 930/090 ả0i0200).0 0620000 31

4.1.3.1 Phương thức xuất khiẩM - 5s scse Street re 35

4.1.3.2 Thị trường :.77/77PERRERERREERRERRR.= 37 4.1.3.3 Cơ cau mặt hàng '.7;187/771/ Ra 46 4.1.3.4 Giá xuất khiẩu csscctteertrerrrrrrrirtrrrirrrrrrrirrrirrrrrrrrre 52

4.1.3.5 Phương thức thanh toán sử dụng .-o << << c<<<ssssss2 52 4.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cô

phần thủy sản Sóc Trăng — STAPIME.X .5 ° 5 << csesessesessesese 54

4.2.1 Ma trận phân tích ảnh hưởng của các yếu tô bên ngoài tác động đến 10:11) n8») 0 34 4.2.2 Ma trận phân tích ảnh hưởng của các yêu tô nội bộ tác động đến công

CY — TFB 57 4.2.3 Ma tran SWOT 0.0 60

CHUONG 5 GIAI PHAP NHAM THUC DAY HOAT DONG XUAT KHAU

TOM CUA CONG TY CO PHAN THUY SAN SOC TRANG - STAPIMEX

5.1 Đánh giá về tình hình xuất khẩu tôm của công ty cô phan thủy sản Sóc Trăng — STAPLIMIEX - o5 - 5 S5 5 S3 9 0 U00 0000 00 0005 00006.0009.000005.0809 000000 69 5.1.1 Mặt tÍCh CỰC G- G G c0 vn 69

"n7 70

5.2 Chính sách của nhà nước trong việc thúc đây hoạt động xuất khẩu tôm của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sắn 5 5 eo <cscsssscsessescss 70 5.3 Giải pháp thúc đây hoạt động xuất khẩu của công ty cô phần thủy sản Sóc Trăng - STAPILMEX co Gc Go 5 90 0 HH HH S0 00 09000906 06 0608800905.96 06080006 71

CHUONG 6 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - <5 << so ss ssses 77 50.0 n0 ,ÔỎ 77 '»3 4i 0 (6:0 — ,ôÔỎ 78

6.2.1 DOi VOI Nha NUGC! on ecceeessecsseccsseeseecsscesscesseessecsscescecsteneeesetenseeneeeneess 78

6.2.2 Đối với công fy: sex ThS chư cv Tư re re 78

TAI LIEU THAM KHAO

vil

Trang 9

Bảng 3.1: Tình hình nhân sự của công ty STAPIMEX giai đoạn 2007 - 2009 21

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty STAPIMEX giai đoạn 2007 - 2009

Bảng 3.3: So sánh mức tăng doanh thu và chi phí của công ty STAPIMEX 26

Bảng 4.1: Sản lượng tôn nguyên liệu thu mua của công ty STAPIMEX từ năm 2008 đến

6 tháng đầu năm 201( - - - St 1E v1 11 11 2111111 T1 1 ng ch nhe 28

Bảng 4.2: Tình hình sản xuất sản phẩm tại công ty STAPIMEX giai đoạn 2007 - 2009

" 31

Bảng 4.3: Sản lượng và giá trị xuất khâu tôm của công ty giai đoạn từ năm 2007 đến 6

tháng đầu năm 2010 -.- + 9 51 1 11111 151111111111 T11 1E TT TH ru 34

Bảng 4.4: Sản lượng xuất khâu theo hình thức xuất khẩu của công ty STAPIMEX từ năm

2007 đến 6 tháng đầu năm 201) :- tt SE vEccg ggcerrktu 35

Bảng 4.5: Sản lượng và giá trị xuất khâu các sản phẩm tôm của công ty STAPIMEX từ

năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 20 1Ũ G- cv vEt vcEccgvgEgvteeerkco 48

Bảng 4.6: Ma trận các yếu tố bên ngoài của công ty STAPIMEX (EFE) 55

Bảng 4.7: Ma trận các yếu tô bên ngoài của công ty STAPIMEX (IFE) 58

Bang 4.8: Ma tran SWOT uu 63

Vill

Trang 10

Sơ đồ 1: Sơ đồ tô chức điều hành của công ty STAPIMEX 18

Hình 3.1: Qui trình thu mua chế biến sản phẩm tôm sú xuất khẩu của công ty

STAPIMEXX 1c 1n TH SH 2 1217111111711 1111111111 22

Hình 3.2: Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty STAPIMEX giai đoạn

Hình 4.1: Co cau hình thức xuất khẩu theo sản lượng xuã khẩu của công ty

STAPIMEX từ từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 - - se 2£ 36

Hình 4.2: Sản lượng và giá trị xuất khâu tôm của công ty STAPIMEX sang Mỹ từ

năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 20 1 - tt EEekeEvErkeverkekevererkred 37 Hình 4.3: Co cau gia tri xuất khâu tôm của công ty STAPIMEX vào thị trường

Mỹ từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 20 1 Ú - (56c cv rerkerkeree 39

Hình 4.4: Sản lượng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang Nhật

của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 40

Hình 4.5: Sản lượng và giá trị xuất khâu tôm của công ty STAPIMEX sang

Canada của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 42

Hình 4.6: Sản lượng và giá trị xuất khẩu tôm của công ty STAPIMEX sang thị trường EU của công ty STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 43

Hình 4.7: Co cau các mặt hàng tôm xuất khẩu theo sản lượng của công ty

STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 - - 6c sec sxee 49

Hình 4.8: Cơ cấu các mặt hàng tôm xuất khẩu theo giá trị của công ty

STAPIMEX từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 - sex 50

Hình 4.9: Cơ cấu các phương thức thanh toán sử dụng tại công ty STAPIMEX

trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2010 - c-s+<s se: 53

1X

Trang 11

Tiếng Việt:

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

BM : Broken Meat (Tôm vụn)

BRC : British Retail Consortium (Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu của Tập

đoàn bán lẻ Anh Quốc)

CF : Cost and Freight (Tiền hàng và cước phí)

D/A : Delivery Of Documentart Against Payment (nho thu theo hình thức thanh toan giao ching ttr)

D/P : Delivery Of Documentart Against Acceptance (nhé thu chap nhan

thanh toán giao chứng từ)

EMC : Export Management Company (Céng ty quan ly xuat khau)

Trang 12

FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp của Liên Hiệp quốc)

HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points (Hé théng quan ly chat lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mỗi nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tới hạn)

IME : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ thế giới)

IQF : Individually Quick Frozen (Băng chuyền cấp đông)

ISO : The International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế)

L/C : Letter of Credit (Thu tin dung)

OHSAS _ : Occupational Health and Safty Assessment Series (Hé théng quan ly

an toan va sitc khée nghé nghiép)

R&D : Research and Development (Nghién ctru va phat trién)

SSOP : Sanitation Standard Operating Procedures (Quy trinh lam vé sinh va

thủ tục kiểm soát vệ sinh)

USD : United State Dolar (Đôla Mỹ)

VASEP : VietNam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội

Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam)

WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế Gới)

e_ Ghi chú: Quy ước dấu chấm “.” dùng để phân cách phần nghìn;

fe 22

dấu phẩy “,” dùng để phân cách thập phân

XI

Trang 13

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU 1.1 DAT VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, xuất khâu có vai trò hết sức quan trọng trong

việc thúc đây sự tăng trưởng kinh tế đất nước Trong đó, xuất khẩu thủy sản là

một trong những ngành thế mạnh của xuất khâu Việt Nam Theo thống kê sơ bộ

từ Tổng cục Hải quan thì giá trị xuất khâu thủy sản Việt Nam trong tháng 6 năm

2010 ước đạt 398,8 triệu USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái; 6 tháng đầu

năm nay: 2,047 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước Theo số liệu từ Bộ

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NN & PTNT), giá trị xuất khẩu thủy sản

trong tháng 7 năm 2010 ước đạt 430 triệu USD Con số này đã đưa giá trị xuất

khâu 7 tháng đầu năm của ngành thủy sản nước ta lên 2,45 tỷ USD, tang 11,6 %

so với cùng kỳ năm trước Trong số các mặt hàng thủy sản, tôm (đông lạnh và

chế biến) đang giữ vị trí đứng đầu khi đạt giá trị gần 717 triệu USD (chiếm

35,45% giá trị xuất khẩu của toàn ngành), tăng 22% so với cùng kỳ năm trước Xuất khẩu tôm có tốc độ tăng trưởng hàng năm rất lớn và nó được xem là mặt hàng chủ lực của thủy sản Việt Nam hiện nay Sóc Trăng hiện là một trong những tỉnh đóng góp sản lượng lớn nhất cho ngành tôm Việt Nam với gần 60.000 tấn trong năm 2009 (theo Hiệp hội Tôm Mỹ Thanh) Và tỉnh cũng đã tiến hành

nhiều dự án đầu tư nhằm duy trì vị thế của mình

Công ty cô phần thủy sản STAPIMEX là một trong những công ty xuất

khẩu thủy sản hàng đầu của tỉnh Sóc Trăng với việc xếp vị trí thứ 5 trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm 2010 của Việt Nam Tuy nhiên, tỉ trọng giá trị xuất khâu tôm của công ty trong tổng giá trị xuất khâu tôm của Việt

Nam vẫn còn thấp vì bên cạnh những ưu đãi về điều kiện tự nhiên và thành tựu đạt được thì việc xuất khâu tôm cũng đối mặt với không ít những khó khăn như:

tình trạng thiếu nguồn cung ứng nguyên liệu của thị trường trong nước, qui định của thị trường xuất khâu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng khắt khe, Vì

thế, nghiên cứu “Tình hình xuất khẩu tôm của công ty cỗ phần thúy sản Sóc

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 1 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 14

Trăng —- STAPIMEX” là một vẫn đề hết sức cần thiết để có thể tìm ra những giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu, nâng cao sản lượng cũng như chất

lượng tôm xuất khẩu của công ty, từng bước nâng cao vị thế của công ty trong

ngành thủy sản Việt Nam và trên trường quốc tế Đây cũng là lý do khiến em

chọn thực hiện đề tài này

1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn

Theo dự báo của tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) thì tổng nhu

câu thủy sản và các sản phẩm thủy sản trên thế giới sẽ tăng gần 50 triệu tắn, từ

133 triệu tấn năm 1999/2000 lên đạt 183 triệu tấn vào năm 2015 với tốc độ tăng

trưởng bình quân 2,1%/năm Nhu câu thủy sản dùng làm thực phẩm sẽ chiếm

137 triệu tấn Tiêu thụ thủy sản tính theo đầu người trên toàn câu sẽ tăng bình

quan 0,8% trong giai doan 2000 - 2010 va 1,6%/nam giai đoạn 2010 - 2015, chủ

yếu nhờ tăng sản lượng thuỷ sản nuôi So sánh cung cầu dự kiến, ta thấy nhu cầu thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản sẽ cao hơn lượng cung tiềm năng Lượng

thiếu cung các loại thuỷ hải sẽ lên tới 9,4 triệu tắn vào năm 2010 và 10,9 triệu tấn vào năm 2015 Thêm vào đó, theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khâu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) thì sự cố tràn đầu tại vịnh Mêhicô vào tháng 4 năm

2010, đã làm sản lượng khai thắc tôm nâu của Mỹ giảm 50% Sản lượng tôm

nuôi ở các nước châu Á sụt giảm đáng kể do tình hình dịch bệnh và thời tiết xấu,

nhất là của Inđônêxia - giảm tới 80% và Malaixia giảm sản lượng khoảng 20%,

còn Ấn Độ và Bănglađét cũng trong tỉnh trạng thất thu so với vụ trước Các thị

trường châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore có triển vọng nhập khâu

tôm tăng mạnh Xuất khẩu tôm sang Mỹ và Nhật thời gian tới vẫn được đánh giá

là lạc quan, đặc biệt là Mỹ Đây là cơ hội cho tốt cho Việt Nam đây mạnh xuất khẩu tôm vào thị trường thế giới Vì Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biến, nuôi nước lợ và

nuôi nước ngọt Nhưng để Việt Nam có thể chinh phục được những thị trường

tiềm năng này thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực và phối hợp đồng bộ từ các cấp bộ,

ngành đến bản thân từng doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong đó có công ty

Cô phần Thủy sản Sóc Trăng —- STAPIMEX Do đó, việc phân tích “Tình hình

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 2 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 15

xuất khẩu tôm của công ty cỗ phân thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX” là một vẫn đề hết sức quan trọng vì nó sẽ giúp cho công ty phát hiện ra những ưu điểm

cũng như những hạn chế của hoạt động xuất khẩu tôm; từ, đề ra những giải pháp

phù hợp để phát huy những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu của công ty, đóng góp nhiều hơn vào tổng giá trị xuất

khẩu thủy sản của Việt Nam Bên cạnh đó, phân tích tình hình xuất khâu còn là nên tảng cho việc lập kế hoạch sản xuất và xuất khẩu của công ty trong những năm tiếp theo

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung:

Đề tài được tiễn hành nghiên cứu với mục tiêu chung là:

Phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cỗ phần thủy sản Sóc Trăng — STAPIMEX để thấy được những thành tựu đạt được cũng như những khó khăn

mà công ty gặp phải trong hoạt động xuất khẩu của mình; từ đó, đề ra một số giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khâu của công ty

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cô

phần thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX

- Đánh giá tình hình xuất khẩu tôm của công ty cô phần thủy sản Sóc Trăng —

STAPIMEX trong thời gian qua

- Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng — STAPIMEX

Trang 16

1.3.2 Phạm vi về thời gian

- Số liệu sử dụng trong phân tích được thu thập trong khoảng thời gian từ

năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

- Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 9/9/2010 đến ngày

15/11/2010

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu tôm của công ty cỗ phần

thủy sản Sóc Trăng — STAPIMEX

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo qua một số luận văn

của khóa trước:

+ Đâu tiên là đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh

tranh tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX”, tác giả Trần Văn Tựu - Lớp Tài Cính Danh Nghiệp K2006 Sóc Trăng, trường Đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để phân tích

hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng -

STAPIMEX qua các năm từ năm 2007 đến năm 2009, sử dụng ma trận SWOT để

đánh giá chung về những mặt đạt được cũng như những han chế, cơ hội và đc dọa của hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty nhằm đề ra một số giải pháp

giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và có những phản ứng kịp thời trước

sự thay đôi của môi trường cạnh tranh như: nâng cao năng lực khai thác và nuôi

trồng thủy sản, năng lực chế biến tại công ty, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, đây mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu, chú

trọng mở rộng thị trường xuất khâu để nâng cao sức cạnh tranh Từ đó, người đọc

có thể thấy được tính cạnh tranh trong phương thức kinh doanh của công ty và hiệu quả đạt được từ phương thức trên đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty Ngoài ra, người đọc còn có thể thấy được mức độ rủi ro và phù hợp của

phương thức kinh doanh của công ty trong giai đoạn hiện nay

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 4 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 17

+ Kế tiếp là luận văn với đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cô phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES)” do tác giả

Trương Thanh Thúy — Lớp Ngoại Thương 2 K32, khoa Kinh tế - Quản trị kinh

doanh, trường Đại học Cần Thơ thực hiện

Nội dung của đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty

cô phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) tir nam 2007-2009; bén

cạnh đó, dé tài còn sử dụng phương pháp chênh lệch để phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty như khối lượng, giá bán, chất lượng sản phẩm, vấn đề nguồn nguyên liệu, kết hợp với phân tích điểm

mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty nhằm đưa ra những giải pháp giúp công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) đây mạnh

xuất khâu thủy sản trong thời gian tới như: giải pháp về nguồn nguyên liệu (tô

chức mạng lưới thu mua, xây dựng vùng nguyên liệu Ổn định, nâng cao kiến thức

kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ, công nhân viên, tắng cường công

tác Marketing

+ Thứ ba là đề tài: “Thực trạng xuất khẩu Tôm sang thị trường Nhật Bản

của công ty cỗ phân thủy sản CAFATEX”, tác giả Lê Thạch Ngọc Ngân — Lop Ngoại Thương 2 K32, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần

Thơ

Nội dung của đề tài gồm có: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối

và phương pháp chênh lệch để phân tích tình hình xuất khẩu tôm sang thị trường

Nhật Bản của công ty cô phân thủy sản CAFATEX, so sánh tỷ trọng tôm xuất

khâu sang Nhật với các thị trường khác; đồng thời, đề tài cũng sử dụng ma trận SWOT dé phan tich diém manh, diém yếu, cơ hội và đe dọa, đưa ra những nhận

định về khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm xuất khẩu của công ty để từ đó đưa ra những giải pháp: giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào, đây mạnh

xuất khẩu, giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản trong thời gian tới (đây mạnh xuất khâu trực tiếp, kế đó là liên doanh đưới hình thức giấy phép nhãn hiệu

hàng hóa) nhằm giúp công ty cổ phần thủy san CAFATEX day mạnh hoạt động xuât khâu của mình sang Nhật

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 5 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 19

Xuất khâu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sản

phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và bán sản phẩm hay dịch vụ ấy ra

khỏi biên giới của một quốc gia

2.1.2 Vai trò của xuất khẩu

Xuất khâu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất

nước, điều này được thê hiện qua các vai trò sau: [tr.417]

- Xuất khâu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và

tích lũy phát triển sản xuất

- Đây mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng kích thích sự tăng

trưởng kinh tế Việc đây mạnh xuất khâu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành hàng mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng dây chuyền

giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển, làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền

kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả

- Xuất khâu còn có vai trò kích thích đôi mới trang thiết bị và công nghệ sản

xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới về năng xuất, chất

lượng, quy cách, giá cả Do đó, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường

thế giới về qui cách chất lượng sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang

thiết bị công nghệ; mặc khác, lao động đòi hỏi phải nâng cao tay nghề, học hỏi

kinh nghiệm sản xuất tiên tiến

- Đây mạnh xuất khẩu tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất

nước

- Đây mạnh xuất khâu làm tăng sản lượng sản xuất của quốc gia thông qua

việc mở rộng thị trường quốc tế

- Day manh phat triển xuất khâu có tác động tích cực và có hiệu quả nâng

cao mức sông của nhân dân vì khi mở rộng xuất khẩu thì tình trạng thất nghiệp sẽ

giảm đi, người lao động sẽ có công ăn việc việc làm, có thu nhập ôn định

Trang 20

- Đây mạnh xuât khâu có vai trò tăng cường sự hợp tác quôc tê giữa các nước trên thê giới, nâng cao địa vị và vai trò của một quôc gia trên trường quôc

zy

A

te

Tóm lại, đây mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để

đưa đất nước thành một nước công nghiệp mới trong giai đoạn hiện nay

2.1.3 Các hình thức xuất khẩu

2.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khâu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các

khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài

Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản

phẩm của mình ra nước ngoài Xuất khẩu trực tiếp nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu trực tiếp,

có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên thị trường thế giới Hình thức này thường đem

lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp năm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu của khách hàng Nhưng ngược lại, nếu các doanh nghiệp Ít am hiểu hoặc

không nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì

rủi ro trong hình thức này là không nhỏ

2.2.3.2 Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra

nước ngoài thông qua trung gian (thông qua người thứ ba)

Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước cho nên để bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thường sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện

xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các

nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình

thức sau đây:

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 8 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 21

- Cúc công ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company - EMC): Công ty quản lý xuất khẩu là công ty quản trị xuất khâu cho công ty khác Các nhà xuất khâu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc

không đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuất khâu sản phẩm của mình Các EMC không

mua bán trên danh nghĩa của mình Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa chủ

hàng

Thông thường, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo là do

chủ hàng quyết định Các EMC chỉ giữ vai trò cỗ vẫn, thực hiện các dịch vụ liên

quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ được thanh

toán bằng hoa hồng

Một khuynh hướng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những công ty có qui mô lớn là thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nước

ngoài dé kiếm lời

Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan

hệ trực tiếp với thị trường, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ của EMC mà họ lựa chọn

- Thông qua các khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer):

Đây là hình thức xuất khâu thông qua các nhân viên của các công ty nhập

khẩu nước ngoài Họ là những người có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trường thế giới Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị

trường nước ngoài

- Qua tty théc xuat khau: (Export Commission House):

Những người hoặc tô chức ủy thác thường là đại diện cho những người mua

nước ngoài cư trú trong nước của nhà xuất khẩu Nhà ủy thác xuất khẩu hành

động vì lợi ích của người mua và người mua trả tiên ủy thác Khi hàng hóa chuân

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 9 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 22

bị được đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất được chọn và

họ sẽ quan tâm đến mọi chỉ tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu

Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phương thức thuận lợi cho xuất khẩu Việc thanh toán thường được bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất và những vẫn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà được ủy thác xuất khẩu

chịu trách nhiệm

- Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker):

Môi giới xuất khẩu thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu sẽ ủy nhiệm và trả hoa hông cho hoạt động liên kết này của họ Người môi giới thường chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một

nhóm hàng nhất định

- Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant):

Hãng buôn xuất khẩu thường đóng tại nước xuất khẩu và mua hàng của

nBƯỜI chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ

để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khâu Như vậy, các nhà sản

xuất thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trường nước ngoài

Phương thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất

trong nước là một chiến lược được nhiều doanh nghiệp nước ta sử dụng

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua bản

câu hỏi phỏng vẫn trực tiếp 30 nhân viên của công ty STAPIMEX (phụ lục) về

các thông tin liên quan đến mục tiêu nghiên cứu kết hợp với dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các bản báo cáo của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng -

STAPIMEX (bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, giá trị xuất khẩu thủy

sản của công ty ) Bên cạnh đó, số liệu thứ cấp còn được thu thập qua nhiều nguôn như: niên giám thông kê, sách, báo và từ mạng Internet

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 10 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 23

Ứng với từng mục tiêu, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau để phân tích

số liệu, đưa ra nhận xét đánh giá, từ đó tổng hợp rút ra kết qua:

Đối với mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất khâu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 6

tháng đầu năm 2010

Tác giả sẽ sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối

của các chỉ tiêu kinh tế để làm rõ tình hình biến động, thấy được sự chênh lệch cũng như tốc độ phát triển của các chỉ tiêu, từ đó nhận định và đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế đối với hoạt động xuất khẩu tôm

hiện nay của công ty

Khái niệm về các phương pháp phân tích:

Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích băng

cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)

Dùng phương pháp so sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so

sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở

AY =Y,-Yo

Trong do:

Yo : chỉ tiêu kỳ cơ sở (kỳ gốc)

Y; : chỉ tiêu ky phân tích

AY : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Dùng cách tính số tương đối để tính tỷ lệ % kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc

cũng như tỷ trọng các chỉ tiêu, hoặc nói lên tốc độ tăng trưởng

Trang 24

Đồng thời kết hợp với: Phương pháp đô thị và biểu đô để phân tích mỗi

quan hệ, mức độ biến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích

Đối với mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất

khẩu tôm của công ty cô phần thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX

Tác giả sẽ sử dụng ma trận EFE để tóm tắt và đánh giá các yếu tô môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của tổ chức với những cơ hội và nguy cơ, đưa ra những nhận

định về môi trường bên ngoài tạo thuận lợi hay khó khăn cho tổ chức; đồng thời,

tác giả còn sử dụng ma trận IFE để phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cơ bản của doanh

nghiệp Việc phân tích IEE sẽ giúp doanh nghiệp nhận thay được lợi thế cạnh

tranh cần khai thác và điểm yếu cơ bản mà doanh nghiệp cần cải thiện Kết hợp 2

ma tran EFE va IFE tac gia lap thanh ma tran SWOT dé phan tich diém manh,

điểm yếu, cơ hội và đc dọa mà doanh nghiệp gặp phải trong việc xuất khâu tôm

Bảng ma trận phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động

AR rốn

Tông sö điềm

Cách phân tích ma trận EFE: gồm 5 bước

Bước 1: Lập một danh mục từ 10 - 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của tô chức trong ngành kinh doanh

GVHD: PHAM LE DONG HẬU 12 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 25

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tỗ Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức

độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự thành công của tổ chức trong ngành kinh

doanh Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của mỗi yếu tô tùy thuộc

vào mức độ phản ứng của tô chức đối với yếu tô đó, trong đó: 4 - phản ứng tốt; 3

- phản ứng trên trung bình; 2 - phản ứng trung bình; I- phản ứng yếu

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với loại của nó để xác định

số điểm về tâm quan trọng

Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tổ để xác định tổng số điểm của ma trận EEE

Đánh giá: : Nếu tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 điểm đến

4 điểm, sẽ không phụ thuộc vào số lượng các yếu tô trong ma trận

Nếu tổng số điểm dưới 2,5: các yếu tố ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp

Nếu tổng số điểm trên 2,5: các yếu tố ảnh hưởng tốt đến doanh nghiệp

Bang ma trận phân tích ảnh hướng của các yếu tổ bên trong tác động

A K aek

Cách phân tích ma trận IEE: g6m 5 bước

Bước 1: Lập danh mục khoảng từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh

và những điểm yếu cơ bản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 13 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 26

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố Tầm quan trọng của từng yếu tô tùy thuộc vào mức

độ ảnh hưởng của nó đến sự thành công của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh Tổng số tằm quan trọng của tất cả các yếu tô phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó điểm yếu lớn nhất - 1; điểm yếu nhỏ nhất - 2; điểm mạnh nhỏ nhất - 3;

điểm mạnh lớn nhất - 4

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tổ với trọng số của nó để xác

định số điểm của các yếu tố

Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tông số điểm của

ma trận

Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 điểm đến 4 điểm,

sẽ không phụ thuộc vào số lượng các yếu tô trong ma trận

Nếu tổng số điểm dưới 2,5: công ty yếu về nội bộ

Nếu tong s6 diém trén 2,5: công ty mạnh về nội bộ

Cach phan tich ma tran SWOT:

1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức

2: Liệt kê các điểm yếu bên trong tổ chức

3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tô chức

4: Liệt kê các đe dọa quan trọng bên ngoài tổ chức

5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của

chiến lược SO vào ô thích hợp

6: Kết hợp yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược

'WO vào ô thích hợp

7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả

của chiến lược ST vào ô thích hợp

8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của

chiến lược WT vào ô thích hợp

Mục đích kết hợp trong 4 bước cuối cùng là để đề ra các chiến lược khả thi

có thể lựa chọn chứ không phải lựa hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất Do

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 14 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 27

đó, không phải tất cả các chiến lược trong ma trận SWOT đều phải được lựa

chọn

Bang ma tran SWOT

S (Trengths) Các chiên lược SO Các chiên lược ST

Để giải quyết mục tiêu này, tác giả sẽ dựa vào việc phân tích và rút ra kết

quả ở những mục trên đồng thời kết hợp với những kiến thức đã học được trên

phế nhà trường cũng như là những kiến thức tiếp thu được trong quá trình thực tập tại công ty cổ phân thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX để đề xuất những giải pháp đây mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty

Trang 28

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Trước năm 1992, Sóc Trăng trực thuộc tỉnh Hậu Cang với ưu thế của một

tỉnh Đông Bằng Sông Cửu Long, giáp Hậu Giang và là vùng đất phát triển ngành

nuôi trồng, đánh bắt hải sản

Nhận thấy được lợi thế sẵn có về nguồn nguyên liệu thủy hải sản và theo

quyết định của UBNN tỉnh Hậu Giang, năm 1977, công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 1978 Tiền thân của công ty là Xí nghiệp đông

lạnh Hậu Giang, mãi đến năm 1983, xí nghiệp sát nhập với công ty Thủy sản Hậu

Giang và xí nghiệp nước đá, đổi tên lại là Công ty chế biễn Thủy sản Hậu Giang

Sau năm 1992, tỉnh Hậu Giang được chia tách thành hai tỉnh: Cần Thơ và

Sóc Trăng Từ đó, công ty cũng được phân về Sở Thủy sản Sóc Trăng (theo

quyết định số 173/QDUBT.92 ngày 30/6/1992) và chính thức mang tên công ty

Thủy sản Xuất Nhập Khẩu Tổng hợp Sóc Trăng (theo quyết định số 05/QD.TCCB.93 ngày 07/01/1993 của UBNN tính Sóc Trăng), tên giao dịch

quéc té “SOCTRANG AQUATIC PRODUCTS & GENARAL IMPORT EXPORT COMPANY’, viết tắt là STAPIMEX Ngày 01 tháng 6 năm 2006,

công ty chính thức chuyên sang hoạt động đưới hình thức cỗ phần và đổi tên

thành công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng, tên giao dịch quốc tế là SOC TRANG JOINT STOCK COMPANY, (tên viết tắt là STAPIMEX)

Địa chỉ: số 119, Quốc Lộ LA, Phường 7 — TP Sóc Trăng — tỉnh Sóc Trăng

Điện thoại: (079)822164 — 821201

Fax: (079)821801

Email: STAPIMEX-pkt@vnn.vn

Website: www.STAPIMEX.com.vn

STAPIMEX luôn khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong sự phát

triển của tỉnh Sóc Trăng Với đội ngũ công nhân lành nghẻ, hiệu quả mang lại

“năm sau cao hơn năm trước”, trang thiết bị hiện đại, công suất chế biến trên 50

tấn thành phẩm/ngày, công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hon 3.000 lao động tại địa phương, đóng góp một phan đáng kể vào ngân sách Nhà nước

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 16 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 29

Hiện tại, công ty đã được cơ quan chất lượng hàng đầu Anh Quốc (SGS)

loại, số lượng cũng như chất lượng hàng hóa phù hợp với thị trường quốc tế, góp

phần tăng ngoại tệ cho Nhà nước và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao

mức sống cho nhiều lao động Đồng thời, thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có

thể nhập khẩu một số phương tiện, máy móc phục vụ tiếp cho hoạt động sản xuất của mình và cho công cuộc công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước

3.1.2.2 Nhiệm vụ

Công ty chịu trách nhiệm xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch sản xuất

kinh doanh nhằm tạo thu nhập, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty, khai

thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo mọi chỉ

phí đầu tư, mở rộng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước và thực hiện

chỉ tiêu sản xuất ngày càng cao, tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế

xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện các cam kết trong hoạt động nghiên cứu, khai thác nguồn hàng để tạo thuận lợi hơn về gia cả và chất lượng ,

để cung ứng hàng hóa thông qua hợp đồng được ký kết nhiều hơn, dễ hơn

3.1.3 Cơ cầu tô chức

3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty

Bộ máy quản lý của công ty cỗ phần thủy sản Sóc Trăng - STAPIMEX

được tô chức gọn nhẹ và có hiệu quả phù hợp với trình độ, năng lực, kinh nghiệm

trong chuyên môn nghiệp vụ của từng cán bộ quản lý Hiện nay, bộ máy quản lý

được tô chức theo cơ câu trực tuyên chức năng và được tóm tắt theo sơ đô sau:

TONG GIAM DOC

GVHD: PHAM LE DONG HẬU 17 SVTT: TRAN THI Ngoc HAN

Vv

P.T GIAM DOC

Trang 30

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty STAPIMEX

( Nguồn: phòng kinh doanh của công ty STAPIMEX)

3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban

%* Ban Tổng Giám đốc: là những người đại diện cho công nhân quản lý

công ty theo luật doanh nghiệp, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động

của công ty theo đúng kế hoạch và phù hợp với pháp luật của Nhà nước, chịu

trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Hiện tại, Ban Tổng Giám đốc của công ty gồm 3 người:

- Tổng Giám đốc: phụ trách chung mọi hoạt động của công ty

—2 Phó Tổng Giám đốc (PTGĐ): được phân công nhiệm vụ như sau

+ Một PTGD phụ trách sản xuất, kinh doanh: chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh

+ Một PTGĐ phụ trách đầu tư, thu mua: chịu trách nhiệm về công tác

đầu tư và thu mua nguyên liệu từ các hộ nuôi, tham mưu cho Tổng Giám đốc về

các hoạt động dau tu va thu mua

¢ Phong đầu tư:

Chức năng của phòng Đầu tư là khảo sát mô hình nuôi và đầu tư cho các hộ

nuôi thủy sản, bao tiêu sản phâm, mua thức ăn, hóa chât

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 18 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 31

“+ Phong Kỹ thuật:

Phòng Kỹ thuật có chức năng: quản lý tất cả các quy trình sản xuất; kiểm tra

giám sát việc thực hiện quy trình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của toàn công

ty, theo dõi các công đoạn chế biến theo tiêu chuẩn HACCP, SSOP Ngoài ra,

bộ phận kỹ thuật còn thực hiện việc kiểm nghiệm vi sinh cho các lô hàng xuất khẩu

s* Phòng Kinh doanh:

Phòng kinh doanh thực hiện chức năng: trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm việc với khách hàng trong và ngoài nước; ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ

mua bán nội ngoại thương: tham dự các ky Hội chợ mà công ty tham gia nhằm

giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác mới, mở rộng thị trường xuất khâu Bên

cạnh đó, phòng Kinh doanh còn chịu trách nhiệm lập các biểu kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế

biến của Xưởng đông lạnh

s* Phòng Kế toán:

Phòng kế toán chịu trách nghiệm quản lý tài chính của công ty: phản ánh

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày theo đúng quy định của Nhà nước,

thống kê các khoản chỉ phí, có kế hoạch chỉ trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp thời các khoản chỉ tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán và các chứng từ có

liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế Bên cạnh đó, phòng kế toán

còn có trách nhiệm tham mưu, báo cáo định kỳ cho Tổng Giám đốc về lãi, lỗ và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn một phương án

tối ưu cho công ty về huy động và sử dụng vốn Ngoài ra, bộ phận kế toán còn

đảm nhiệm việc lập và báo cáo các biểu kế toán cho các cơ quan ban ngành theo

đúng quy định của pháp luật

s* Phòng Tô chức — Hành chính: có 2 chức năng chính

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 19 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 32

Chức năng hành chính quản trị: tiếp nhận, phát hành công văn; hướng dẫn

khách đến làm việc tại công ty; thực hiện việc đưa đón khách hàng, lãnh đạo công ty cũng như vận chuyền hàng hóa và xây dựng cơ bản

Chức năng tÔ chức nhân sự: tính toán chi trả tiền lương cho người lao

động theo đúng quy định Giải quyết các chế độ chính sách, BHXH, BHYT cho

người lao động: tuyên và đào tạo lao động cung cấp cho các bộ phận trong công

ty, đồng thời phối hợp với xưởng đông lạnh tổ chức điều động nhân sự hợp lý

theo dây chuyền chế biến

s* Xí nghiệp đông lạnh Tân Long và Xí nghiệp đông lạnh An Phú:

Nhiệm vụ của hai xí nghiệp đông lạnh Tân Long và An Phú là sản xuất chế

biến các mặt hàng đông lạnh theo đúng quy trình của khách hàng đưa ra và kế

hoạch sản xuất của công ty

3.2 Tình hình nhân sự

Hiện nay, tổng số công nhân viên của công ty STAPIMEX tính đến tháng 8 năm

2010 là 3.174 người Trong đó, bộ phận quản lý là 1§1 người, gồm:

Ban Tổng Giám đốc: 3 người

cao điểm sản xuất, công ty luôn có chính sách huy động và tạo điều kiện tốt để

người lao động an tâm làm việc như: mở các đợt tập huấn cho cán bộ, cải tiến

công tác lương, thưởng, và tiêu chuẩn thi đua theo hướng động viên tính trung

thực, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của người lao động Chính vì thế mà số

lao động của công ty ngày càng tăng, đặc biệt là lao động dài hạn Minh chứng

cụ thể là tổng số lao động của công ty tăng đều qua các năm từ năm 2007 đến

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 20 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 33

năm 2009 (bảng kèm theo) Lao động có trình độ đại học và trên đại học là 67

người, trung cấp: 54 người, còn lại đều đã qua đào tạo nghề

Bảng 3.1: TINH HINH NHAN SU CUA CONG TY STAPIMEX GIAI

( Nguôn: Báo cáo tình hình nhân sự hàng năm của công ty STAPIMEX)

3.3 Giới thiệu sản phẩm và qui trình công nghệ

3.3.1 Đặc điểm sản phẩm

Hàng thủy sản có đặc tính là không để lâu được nên muốn bảo quản tốt thì

phải bảo quản ở nhiệt độ thích hợp, đồng thời phải đảm bảo độ tươi mới của sản phẩm

Thành phẩm sau khi xuất xưởng của công ty là tôm đông lạnh các loại, có

thời gian bảo quản và sử dụng từ 6 tháng đến 12 tháng

Nhiệt độ bảo quản là: -I§ độ

3.3.2 Qui trình công nghệ

Sản phẩm của công ty là thủy sản đông lạnh các loại Trong đó, tôm đông lạnh là mặt hàng chính

Đề hoàn thành 1 sản phẩm công ty STAPIMEX sử dụng qui trình công nghệ

khép kín từ khâu thu mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông đến đóng gói thành phẩm xuất xưởng Qui trình công nghệ được tóm tắt qua sơ đồ sau:

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 21 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 34

( Nguôn: phòng kinh doanh của công ty STAPIMEX)

3.4 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty STAPIMEX từ

năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

STAPIMEX với tư cách là một trong những đơn vị xuất khẩu thủy sản

hàng đầu của Việt Nam luôn không ngừng phan đấu để đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tỉ trọng các mặt hàng có giá trị gia tăng, tích cực tìm kiếm khách hàng mới nhăm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Do vậy, doanh thu của công ty tăng lên đáng kể trong giai đoạn

2007 — 2009 Tổng doanh thu của công ty năm 2007 là 1.083.543 triệu đồng

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 22 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 35

Sang năm 2008, tổng doanh thu của công ty tăng lên đến 1.122.857 triệu đồng, tăng 39.322 triệu đồng, tương đương tăng 3,63% so với năm 2007 Năm 2009,

tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng thêm 201.283 triệu đồng, tương đương

tăng 18,73% so với năm 2008, nâng tổng doanh thu của công ty năm 2009 lên 1.333.140 triệu đồng Trong sự gia tăng doanh thu của công ty giai đoạn 2007 —

2009 thì doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là chủ yếu Tuy nhiên, trong năm 2009, công ty đã phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu

(10.809 triệu đồng) do có trường hợp hàng bán bị trả lại vì không đáp ứng yêu

cầu của khách hàng về bao bì sản phẩm, công ty phải nhận hàng về và gia công làm lại bao bì Tuy các khoản giảm trừ doanh thu năm 2009 chỉ chiếm 0,8% tông doanh thu trong năm này nhưng về lâu dài, việc này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến

tổng doanh thu cũng như uy tín của công ty Do vậy, công ty cần xem xét và có

biện pháp khắc phục sớm Riêng 6 tháng đầu năm 2010, tổng doanh thu của công

ty là 501.718 triệu đồng, tăng 6.772 triệu đồng, tương đương tăng 1,37% so với

củng ky năm 2009

GVHD: PHẠM LỄ ĐÔNG HẬU 23 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 36

Bang 3.2: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY

STAPIMEX GIAI DOAN 2007 — 2009

Don vi tinh: triéu déng

Năm Chênh lệch Chênh lệch

2007 2008 2009 nye đối mye đối

Trang 37

Mặc dù tổng doanh thu của công ty tăng đều qua các năm từ năm 2007 đến năm 2009 nhưng lợi nhuận của công ty lại có xu hướng giảm do chỉ phí tăng dần

qua các năm với tôc độ gia tăng cao hơn mức tăng doanh thu

Năm 2007, lợi nhuận sau thuế của công ty STAPIMEX là 25.265 triệu

đồng Năm 2008, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 323 triệu đồng, tương đương giảm 1,28% so với năm 2007, đây lợi nhuận sau thuế của công ty xuống

còn 24.942 triệu đồng Đến năm 2009, lợi nhuận sau thuế của công ty tiếp tục

giảm xuống còn 19.215 triệu đồng, giảm 5.727 triệu đồng, tương đương giảm

22,96% so với năm 2008 Nguyên nhân của hiện trạng lợi nhuận công ty liên tục

giảm là do tốc độ tăng doanh thu tương đối nhỏ hơn tốc độ tăng của chỉ phí Chi

phí năm 2008 của công ty là 1.097.915 triệu đồng, tăng 3,75% so với năm 2007 Trong khi đó, mức tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 chỉ có 3,63%

GVHD: PHAM LE DONG HAU 25 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 38

Năm 2009, chỉ phí của công ty tăng lên 1.313.925 triệu đồng, tăng 19,67% so với năm 2008, cao hơn mức tăng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 (18,73%)

Bảng 3.3: SO SÁNH MỨC TĂNG DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA

(Nguồn: tông hợp dựa vào bảo cáo hoạt động linh doanh hàng năm của công ty

STAPIMEX của phòng kế toản)

Chi phí tăng là do: ảnh hưởng bởi lạm phát làm cho các loại chỉ phí tăng cao

hơn vào năm 2008, do sự gia tăng của giá vỗn hàng bán Cụ thể là năm 2009, giá

vốn hàng bán của công ty là 1.225.196 triệu đồng, tăng 22,06% so với năm 2008

Nguyên nhân của sự tăng giá vốn hàng bán là do các loại chi phí khác tăng như:

chi phí bao bì, nhân công, điện, sự thiếu hụt nguồn tôm nguyên liệu năm 2009 do

ảnh hưởng xấu của thời tiết dẫn đến giá tôm nguyên liệu tăng, Bên cạnh sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chỉ phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể qua các năm

Nhin chung, tỉnh hình sử dụng chỉ phí của công ty trong những năm qua

tăng lên đáng kê nên mặc dù doanh thu có tăng song lợi nhuận lại giảm Do đó, trong thời gian tới, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh

tranh của công ty ở thị trường trong nước cũng như trên trường quốc tế thì công

ty nên cân trọng xem xét và có những giải pháp thiết thực nhằm giảm bớt các chỉ

phí phát sinh không đáng đặc biệt là các chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh

để tạo ra sản phẩm voi gia thành rẻ hơn, nâng cao khả năng cạnh tranh, đem lại

lợi nhuận cao hơn và góp phân phát triển công ty

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 26 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 39

3.5 Định hướng và kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới

Nhu cầu thị trường ngày càng tăng tuy nhiên cũng dần khó tính và cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn Do đó, để có được chỗ đứng vững chắc trên thị

trường hiện nay và được sự quan tâm, tin dùng của người tiêu dùng thì công ty đã

định hướng và đề ra kế hoạch phát triển trong thời gian tới như sau:

Thứ nhất: tiếp tục phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên cơ

sở tập trung đầu tư nhằm khai thác hết năng lực toàn công ty

Thứ hai: tiếp tục cải tiến mạnh mẽ công tác quản lý, điều hành nhằm giữ

vững vị trí công ty là một trong ba doanh nghiệp có doanh số xuất khẩu tôm hàng đầu của Việt Nam và tạo điều kiện phát triển trong những năm tới

Thứ ba: xây dựng trụ cột tam giác: giá cả hợp lý, chất lượng ổn định và

cung cấp thường xuyên, giao hàng đúng hạn

Các chỉ tiêu cụ thể mà công ty đưa ra và phân đấu đạt được nam 2010:

— Sản lượng xuất khẩu: 8.500 tấn thành phẩm

— Giá trị xuất khâu: 70 triệu USD

— Lợi nhuận: 25 tỷ đồng

— Đầu tư nuôi tôm: 650 ha mặt nước

— Lương bình quân: 3 triệu đồng/người/tháng

Sang năm 2011, công ty tiếp tục phân đấu nhằm dat:

— Sản lượng xuất khẩu: 9.000 tấn thành phẩm

— Giá trị xuất khâu: 75 triệu USD

— Lợi nhuận: 27 tỷ đồng

— Đầu tư nuôi tôm: 650 ha mặt nước

— Lương bình quân: 3,5 triệu đồng/người/tháng

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 27 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Trang 40

CHUONG 4

THUC TRANG XUAT KHAU TOM CUA CONG TY CO PHAN THUY

SAN SOC TRANG - STAPIMEX

4.1 Hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cỗ phần thủy sản Sóc Trăng —

STAPIMEX

4.1.1 Hoạt động thu mua nguyên liệu của công ty cỗ phần thủy sản Sóc Trang —- STAPIMEX

Nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, STAPIMEX luôn thu mua nguyên liệu

có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, kiểm tra được kháng sinh trước khi mua và dap

ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm

Bảng 4.1: SẢN LƯỢNG TÔM NGUYÊN LIỆU THU MUA CỦA

CÔNG TY STAPIMEX TỪ NĂM 2007 ĐÉN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

(Nguon: bdo cdo hoat déng thu mua nguyén liéu hang nam của phòng kinh doanh)

Năm 2008, công ty thu mua được 10.454 tấn tôm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, tăng 430 tấn so với năm 2007 Sang năm 2009, công ty chỉ thu mua

được 9.115 tắn tôm nguyên liệu, giảm 1.339 tấn so với năm 2008 Sở di san

lượng tôm nguyên liệu thu mua giảm đáng kể như vậy nguyên nhân là do năm

2008 nông dân bị thất thu nên đã giảm diện tích nuôi vào năm 2009 Theo Cục

Nuôi trồng thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), từ gitta nam 2009

đến nay, diện tích nuôi tôm ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)

giảm rõ rệt Vụ nuôi vừa qua, người dân chỉ thả được 477.536 ha tôm giống,

giảm hơn 38.200 ha so với cùng kỳ năm trước Đặc biệt, trong năm 2009, do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu nên 6 tháng đầu năm, giá tôm sú rớt xuống mức thấp nhất trong 10 năm trở lại đây Do giá giảm mạnh, các hộ nuôi đã bỏ

GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 28 SVTT: TRAN THI NGOC HAN

Ngày đăng: 04/07/2017, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w