1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

116 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 613,59 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 1 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 1 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 2 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt 2 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt 4 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt 4 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 5 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 11 1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Đạt trong giai đoạn 20132015 11 1.4.2 Tình hình tài chính của công ty TNHH sản xuất và thương mại Tấn Đạt 12 1.4.2.1 Tình hình tài sản , nguồn vốn của công ty giai đoạn 20132015 12 1.4.2.2 Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giai đoạn 20132015 13 1.4.2.3 Tỷ suất sinh lời của công ty giai đoạn 20132015 15 1.4.2.4 Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 20132015 16 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 18 2.1. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 18 2.1.1. Các chính sách kế toán chung 19 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 20 2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 21 2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 23 2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 24 2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 26 2.2.1. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 26 2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 29 2.2.2.1. Chứng từ sử dụng 29 2.2.2.2. Tài khoản 29 2.2.3. Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 31 2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 32 2.2.4 Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định . 36 2.2.4.1 Chứng từ sử dụng 36 2.2.5 Tổ chức hạch toán kế toán hàng hóa 40 2.2.5.1 Chứng từ 40 2.2.5.3 Hạch toán chi tiết 41 2.2.5.4 Hạch toán tổng hợp 41 2.2.5 Tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 42 2.2.5.1 Chứng từ 42 2.2.5.2 Tài khoản 42 2.2.5.3 Hạch toán chi tiết 43 2.2.5.4 Hạch toán tổng hợp 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀTHƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 45 3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 45 3.2. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 46 3.3. KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 51 3.3.1. Kiến nghị với các lãnh đạo Công ty 51 3.3.2. Kiến nghị với bộ phận kế toán của Công ty 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔCHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 11.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SẢNXUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 11.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TYTNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 21.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại TấnĐạt 21.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất

và Thương mại Tấn Đạt 41.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sảnxuất và Thương mại Tấn Đạt 41.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANHCỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 51.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TYTNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 111.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Đạt trong giai đoạn 2013-2015 111.4.2 Tình hình tài chính của công ty TNHH sản xuất và thương mại Tấn Đạt 121.4.2.1 Tình hình tài sản , nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015 121.4.2.2 Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giai đoạn 2013-2015 131.4.2.3 Tỷ suất sinh lời của công ty giai đoạn 2013-2015 151.4.2.4 Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2013-2015 16CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH SẢNXUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 18

Trang 2

VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 18

2.1.1 Các chính sách kế toán chung 19

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 20

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 21

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 23

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 24

2.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 26

2.2.1 Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 26

2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 29

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng 29

2.2.2.2 Tài khoản 29

2.2.3 Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 31

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 32

2.2.4 Tổ chức hạch toán kế toán Tài sản cố định 36

2.2.4.1 Chứng từ sử dụng 36

2.2.5 Tổ chức hạch toán kế toán hàng hóa 40

2.2.5.1 Chứng từ 40

2.2.5.3 Hạch toán chi tiết 41

2.2.5.4 Hạch toán tổng hợp 41

2.2.5 Tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 42

2.2.5.1 Chứng từ 42

2.2.5.2 Tài khoản 42

2.2.5.3 Hạch toán chi tiết 43

2.2.5.4 Hạch toán tổng hợp 44

Trang 3

TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀTHƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 45

3.1 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 45

3.2 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT 46

3.3 KIẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 51

3.3.1 Kiến nghị với các lãnh đạo Công ty 51

3.3.2 Kiến nghị với bộ phận kế toán của Công ty 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT

VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI

Tên viết tắt: TAN DAT COL ,TD

Trang 6

Ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị em trong Công ty đã cùng nhau quyếttâm khắc phục khó khăn, tiết kiệm mọi chi phí nhằm từng bước ổn định kinhdoanh để thích ứng với thị trường.

Chỉ sau hơn một năm đầu từ khi thành lập đến nay tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty đã đi vào ổn định và gặt hái được nhiều thành quả xứngđáng Tạo đủ công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người lao động và gópphần làm giàu thêm cho đất nước

Đặc biệt là trong một hai năm gần đây cơn bão tài chính toàn cầu ảnhhưởng hầu hết đến các quốc gia trên thế giới nhưng do có sự điều chỉnh kịp thờicủa nhà nước và sự cố gắng của tập thể Công ty nên nhiều Công ty trong đó cóCông ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt đã giải quyết được bài toánkhó khăn về tài chính trong thời điểm quyết định sống còn của nhiều DN

Trong quá trình phát triển của mình Công ty đã đạt được nhiều thành tựuđáng kể như: chế tạo máy ép thủy lực với công suất lớn hơn những máy éptương đương giá trên thị trường, máy ép viên phân có năng suất cao và đượcphân phối rộng rãi trên các tỉnh phía bắc, những bánh răng, trục vít, khuân mẫu,trục máy thì đều được thiết kế và sản xuất tinh xảo với độ chính xác rất cao…Ngoài ra Công ty còn kinh doanh các phụ tùng ô tô , xe máy

Chính nhờ những nỗ lực phấn đấu hết mình trong sản xuất cũng như kinhdoanh mà Công ty luôn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đầybiến động hiện nay

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG

TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt

Chức năng:

Công ty nghiên cứu phát triển, sản xuất các loại máy móc thiết bị phục vụ

Trang 7

một lượng nhu cầu lớn của khách hàng trên thị trường.

Mở rộng phân phối các sản phẩm trên phạm vi cả nước nhằm phục vụ tốtnhất sự tín nhiệm của khách hàng đặc biệt là của bà con nông dân về các loạimáy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp

DN đã và đang tiếp tục tạo dựng thương hiệu cho mình trên địa bàn cáctỉnh miền bắc nói riêng và toàn Việt Nam nói chung

Nhiệm vụ:

Giữ vững định hướng XHCN coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong quátrình phát triển sản xuất kinh doanh và lựa chọn dự án đầu tư phát triển củaCông ty theo định hướng hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến

Phát huy nguồn lực con người là cơ bản, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,tôn trọng lợi ích quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an ninh quốcphòng Kết hợp phát triển Công ty với phát triển vùng lãnh thổ để tranh thủ sựgiúp đỡ của địa phương và nguồn lực

Công ty có nghĩa vụ và trách nhiệm trước bộ phận chủ quan cũng như cácđối tác giao dịch về toàn bộ hoạt động của mình, Công ty có thể tự đứng ra vayvốn, tự ký kết các hợp đồng kinh tế phát sinh giữa Công ty với các bên đối tác,xây dựng và thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ.Nâng cao chất lượng, cải thiện mẫu mã, đa dạng hóa các mặt hàng, gia tănglượng hàng trong nước và hướng đến xuất khẩu

Đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao đặc biệt là trong việc nghiêncứu thiết kế ra những bản vẽ kỹ thuật mới phục vụ cho việc sản xuất và kinhdoanh làm gia tăng lợi ích của Công ty nói riêng và của đất nước nói chung Bên cạnh các hoạt động làm giàu cho DN thì cần chú ý đến các vấn đềthuộc văn hóa DN, chú ý đến lợi ích cộng đồng như: bảo vệ môi trường, bảo vệquyền lợi người tiêu dùng cũng như làm tốt các công tác xã hội

Trang 8

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt vừa sản xuất và vừa kinhdoanh các lĩnh vực chủ yếu là:

Buôn bán máy móc, thiết bị vật tư, linh kiện ngành cơ khí , kim khí, thủylực, khí nén nông, lâm, ngư nghiệp, đồ điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, máytính và linh kiện máy tính

Buôn bán phụ tùng ô tô, xe máy

Sản xuất, gia công các loại sản phẩm, cơ, kim khí, thủy lực, khí nén

Đại lý các mặt hàng cơ khí, thủy lực khí nén và vật tư sản xuất

Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các thiết bị, dây truyền công nghiệp, thiết bị xâydựng, dụng cụ y tế, thiết bị xử lý rác thải và môi trường

Cho thuê máy xây dựng, máy công trình

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt

Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt áp dụng công nghệ sảnxuất tiên tiến với dây truyền kỹ thuật cao với những loại máy móc thiết bị phục

vụ cho sản xuất chuyên nhập khẩu như : Máy phay đứng , máy tiện to, máy tiệnnhỏ, máy phay ngang…và đội ngũ công nhân viên có tay nghề lâu năm , nên đãtạo ra cho Công ty những sản phẩm đạt chất lượng cao có chỗ đứng trên thịtrường cơ khí địa bàn Hà Nội nói riêng và Miền Bắc nói chung

Công ty sản xuất và chế tạo rất nhiều các sản phẩm về cơ khí nhưng trong

đó chế tạo máy ép thủy lực, máy chế biến gỗ, máy ép viên phân là những loạisản phẩm chủ chốt của công ty.Mang lại nguồn lợi chủ yếu cho Công ty Sản

xuất với quy trình công nghệ tiên tiến.:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH Sản xuất và

Thương mại Tấn Đạt ( xem phụ luc 1)

Trang 9

Sau khi NVL được đưa về phân xưởng dưới sự kiểm tra của kế toán vàgiám đốc Rồi dựa trên bản thiết kế của phòng thiết kế chuyển xuống và yêucầu của khách hàng các nhân viên trong công ty bắt đầu tiến hành cắt các khốisắt thép

Các khối sắt thép được cắt theo định mức có sẵn thì bắt đầu được đưa vàocác máy tiện và máy phay

Sau khi đã được mài rũa thành các linh kiện hoàn chỉnh và kèm theo một sốNVL Công ty không sản xuất được thì bắt đầu nhân viên kỹ thuật tiến hành lắpráp thành một máy hoàn chỉnh

Khi hoàn thành giám đốc tiến hành kiểm tra.Máy đạt yêu cầu và giao chokhách hàng

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thực hiện theo phương phápquản lý trực tiếp

Sơ đồ bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH

Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt ( xem phụ lục 2)

Giám đốc Công ty: Là người chịu trách nhiệm quản trị doanh nghiệp, có

nhiệm vụ quản lý toàn diện:

- Chỉ đạo công việc có liên quan đến tình hình tài chính của Công ty, trựctiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, kỹ thuật trong Công ty

- Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch về mặt kinh doanh, kếtoán tài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ, tổ chức sản xuấttheo chỉ đạo của Công ty

- Xây dựng mô hình tổ chức của công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh

Trang 10

- Chỉ đạo tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm vàcông tác tuyển chọn đào tạo công nhân.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vật tư, tiền vốn, lao động

- Chỉ đạo các mặt ngoại giao, nhập hàng, tiêu thụ sản phẩm, kí kết và chỉđạo thực hiện các hợp đồng mua và bán hàng hóa

- Tổ chức xây dựng hệ thống thong tin các nội quy trong công ty

- Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo bộ luật lao động

Phòng Kế toán:

- Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho đơn vị

- Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty

- Thực hiện quyết toán năm đúng tiến độ hoạch toán lỗ, lãi cho đơn vị, giúpcho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận

- Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê,công tác quản lý thu chi tài chính của Công ty, thực hiện thanh toán tiền lương

và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên theo phê duyệt của Giám đốc

- Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiệnhành của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty

- Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ trong Công ty

và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc

- Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tàichính, kế toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc banhành hoặc đề xuất với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính

- Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quyđịnh Chủ trì trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan

Trang 11

- Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trongtoàn Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế

độ hạch toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quanđến công tác tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc Tổ chức bồi dưỡngnghiệp vụ cho hệ công tác kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêmchỉnh các quy định của cấp trên về công tác tài chính kế toán

- Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luậtthu chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn công ty nhằmthực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước đã quy định Tham gia kiểmtra quyết toán năm của các đơn vị trực thuộc

- Tham gia soạn thảo, thẩm định hồ sơ, theo dõi, kiểm tra tiến độ giải ngân,thanh quyết toán đối với các hợp đồng kinh tế trong Công ty cũng như nguồnvốn đầu tư cho các dự án, các công trình do Công ty làm chủ đầu tư và thực hiện

- Chủ trì phối hợp các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu thanhquyết toán theo đúng quy định

- Là đầu mối phối hợp với các phòng, ban tham mưu, đơn vị thành viêntrong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản của Công ty

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu

- Triển khai thực hiện tuyển dụng người lao động theo chỉ tiêu biên chếđược duyệt; Căn cứ vào nhu cầu công tác của đơn vị đề xuất việc sắp xếp tổ

Trang 12

chức, điều động, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công chứcphù hợp với yêu cầu phát triển của đơn vị.

- Giúp Giám đốc quản lý người lao động theo quy định phân cấp quản lýcủa Bộ; Giải quyết chế độ chính sách cho người lao động theo quy định của Nhànước

- Xây dựng các văn bản về nội quy, quy chế làm việc của đơn vị trình cấptrên xem xét

- Quản lý công tác hành chính quản lý trong toàn đơn vị: bảo dưỡng hệthống điện, nước, thiết bị nhà cửa, bảo đảm sự vận hành hệ thống máy móc mộtcách thường xuyên, đáp ứng yêu cầu hoạt động của Công ty

- In ấn, sao chụp tài liệu theo yêu cầu của Công ty

- Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận và hướng dẫn nghiệp vụ về lĩnhvực công tác được phân công

- Quản lý nhân lực, bảo quản, giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuậtthuộc phạm vi của Phòng quản lý

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc hoặcngười được ủy quyền

Phòng kinh doanh:

- Chiếm đa số là các nhân viên trẻ, năng động có nhiệm vụ đi khai thác thịtrường tiêu thụ hàng hóa và tình hình kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh,cũng như nắm bắt về thị trường hiện tại và tương lai

- Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng; thiết lậpnhững những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tổ chứclịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh doanh hiện có hay nhữngquan hệ kinh doanh tiềm năng khác

- Lập kế hoạch công tác tuần, tháng trình Giám đốc duyệt Thực hiện theo

kế hoạch được duyệt

Trang 13

- Hiểu rõ và thuộc tính năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản phẩm, sảnphẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

- Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nại thôngtin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo cácbiểu mâu của các quy trình này

- Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận toàn bộ các thông tin của khách hàngtrong báo cáo tiếp xúc khách hàng

- Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản, chuyển choGiám đốc xin ý kiến về các điều khoản hợp đồng Lập thủ tục ký kết hợp đồng,lưu bản copy hợp đồng, chuyển bản chính cho Trướng nhóm giữ, một bản chínhcho phòng kế toán giữ

- Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủ tụcgiao hàng, xuất hoá đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm giao Nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời giangiao hàng…

- Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phòng kế toán đốc thúc công

nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toán xong

- Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng Tìm kiếm khách hàng tiềm năng

- Cập nhật kiến thức công việc qua việc, đọc các sách báo về kinh doanh vàtiếp thị; duy trì các mối quan hệ khách hàng

- Phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó

- Chăm sóc khách hàng và bán hàng theo lịch trình đã định

Phòng thiết kế:

- Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của đối tượng mà khách hàng yêu cầu

- Dựa vào hợp đồng hay nhu cầu của thị trường thiết kế trên giấy những sảnphẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng và yêu cầu của Giám đốc để phục vụcho việc sản xuất của Công ty

Trang 14

- Khi sản phẩm bắt đầu được sản xuất thì hướng dẫn và kiểm tra các nhânviên đã sản xuất sản phẩm đúng yêu cầu chưa, mẫu mã sản phẩm và chất lượng

có đúng như trong bản thiết kế và yêu cầu của khách hàng

Trang 15

Xưởng sản xuất:

-Công tác quản lý, sử dụng lao động, máy móc thiết bị có hiệu qủa nhất

- Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt

kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giámđốc nhà máy

- Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về

công tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp

- Phối hợp với các đơn vị liên quan của xí nghiệp, thực hiện chế độ báo cáo

hàng ngày, tuần, tháng

- Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của

Giám đốc nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định

- Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực

chuyên môn, nghiệp vụ của xưởng

- Tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kiểm

tra, đề xuất các phương án chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch không phù hợp

- Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng.

- Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ

theo đúng yêu cầu của khách hàng

- Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong quá trình

hoạt động

- Hướng dẫn, giám sát cho cán bộ công nhân viên trực thuộc về qui trình

sản xuất, kế hoạch kiểm soát quá trình

- Thực hiện công tác sản xuất sản phẩm theo kế hoạch mà Công ty đã giao

- Đảm bảo đúng chất lượng sản phẩm, tiến độ công việc, đảm bảo an toànlao động trong quá trình sản xuất

Trang 16

1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG

TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Tấn Đạt trong giai đoạn 2013-2015

Căn cứ vào Bảng kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn

2013-2015(xem phụlục 03) ta thấy, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014

tăng 7.719.966.428 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 36, 42%, doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 tăng 1.780.281.894 đồng tương ứngtăng 6,16% so với năm 2014 Như vậy hoạt động kinh doanh của Công ty đangngày càng phát triển, mặc dù sức cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăngnhưng Công ty đã có chiến lược kinh doanh đúng đắn, thích hợp để thúc đẩylượng hàng tiêu thụ tăng lên làm cho doanh thu tăng

Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2014 giảm so với năm 2013 là12.068.069 đồng tương ứng với giảm 14,19%, các khoản giảm trừ doanh thunăm 2015 tăng 2.377.344 đồng tương ứng với tăng 3,26% Từ đó làm cho doanhthu thuần năm 2014 tăng 7.732.034.497 đồng tương ứng với tăng 36,63% so vớinăm 2013, doanh thu tuần năm 2015 tăng 1.777.904.550 đồng tương ứng vớităng 6,16% so với năm 2014

Doanh thu tăng lên, theo đó giá vốn hàng bán cũng tăng lên Giá vốn hàngbán năm 2014 tăng 7.686.062.601 đồng tương ứng với 44,88% so với năm 2013,giá vốn hàng bán năm 2015 tăng 953.018.815 đồng tương ứng với 3,84 % so vớinăm 2014

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 tăng45.971.896 đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 1,15%, năm 2015 tăng824.885.735 đồng tương ứng tăng 20,46%

Chi phí quản lý kinh doanh năm 2014 giảm 248.603.833 đồng tương ứngvới giảm 8,18% Cho thấy doanh nghiệp đã có những biện pháp để kiểm soát tốtchi phí quản lý kinh doanh so với năm 2013 Chi phí quản lý kinh doanh doanhnăm 2015 giảm 167.012.575 đồng tương ứng với giảm 5,98% Mặc dù năm

Trang 17

2015 doanh nghiệp có mở rộng quy mô kinh doanh, tuy nhiên do có những biệnpháp quản lý, kiểm soát chi phi tốt làm cho chi phí quản lý kinh doanh giảm sovới 2014, từ đó làm lợi nhuận tăng cao.

Từ đó làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2014 tăng 473.121.286 đồngtương ứng với tăng 147,31% so với năm 2013, lợi nhuận trước thuế năm 2015tăng 487.240.790 đồng tương ứng với 61,34%

Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014 tăng 107.574.489 đồng tương ứngvới tăng 99,69% so với năm 2013, năm 2015 tăng 92.881.697 đồng tương ứngvới tăng 43,10% so với nămm 2014

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014 tăng 365.546.797đồng tương ứng với tăng 171,40% so với năm 2013, năm 2015 tăng 394.359.093đồng so với năm 2014 tương ứng với tăng 68,13%

1.4.2 Tình hình tài chính của công ty TNHH sản xuất và thương mại Tấn Đạt

1.4.2.1 Tình hình tài sản , nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015

Căn cứ vào Bảng tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty giai đoạn

2013-2015 (xem phụ lục 04), ta thấy:

Về tài sản:

Tài sản ngắn hạn năm 2014 giảm so với năm 2013 là 2.189.024.114 đồngtương ứng với 28,66% Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạngiảm 2.697.878.673 đồng tương ứng với giảm 45,38%, ngoài ra còn do tiền vàcác khoản tương đương tiền năm 2014 giảm 16.871.269 đồng tương ứng với3,35% và tài sản ngắn hạn khác giảm 10.662.982 đồng tương ứng với giảm 100% Tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng so với năm 2014 là 2.633.138.566 đồngtương ứng với 48,32% Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu ngắnhạng tăng 1.339.633.552 đồng tương ứng tăng 41,26%, giá trị hàng tồn kho cuối

kỳ năm 2015 tăng 917.697.155 đồng so với năm 2014 tương ứng với tăng

Trang 18

53,51%, do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 232.670.498 đồng tươngứng với tăng 47,78%, tài sản ngắn hạn khác tăng 143.137.361 đồng tương ứngvới tăng 100%.

Tài sản dài hạn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 680.236.063 đồng tươngứng với 7.985,63% Nguyên nhân là do năm 2013, công ty đã khấu hao hết tàisản cố định và thanh lý một vài tài sản cố định, còn năm 2014 công ty đầu tưthêm các tài sản cố định mới

Tài sản dài hạn năm 2015 tăng 683.060.575 đồng tương ứng với tăng99,17% Nguyên nhân là do tài sản cố định tăng 484.925.625 đồng tương ứngvới 95,05%, tài sản dài hạn khác tăng 198.134.950 đồng tương với 54,03%

Về nguồn vốn:

Nguồn vốn năm 2014 giảm so với năm 2013 là 1.508.788.051 đồng tươngứng với giảm 19,73% Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả năm 2014 giảm sovới năm 2013 là 2.087.601.691 tương ứng với giảm 51,71%, vốn chủ sở hữunăm 2014 tăng 578.813.640 tương ứng với tăng 16,04% Nợ phải trả năm 2014giảm so với năm 2013 chủ yếu là do nợ dài hạn giảm 1.968.343.806 đồng tươngứng với giảm 71,17%, nợ ngắn hạn giảm 119.257.885 đồng tương ứng với giảm9,38%

Nguồn vốn năm 2015 tăng so với năm 2014 là 3.316.199.141 đồng tươngứng với tăng 54,03% Nguyên nhân là do nợ phải trả năm 2015 tăng2.343.026.408 đồng tương ứng với tăng 120,18% do năm 2015 doanh nghiệp

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên huy động thêm vốn vay từ bênngoài, vốn chủ sở hữu tăng 973.172.733 đồng tương ứng với tăng 23,24%.Trong số nợ phải trả thì nợ dài hạn tăng 1.766.871.612 đồng tương ứng với221,61%, nợ ngắn hạn tăng 576.154.797 đồng tương ứng với 50%

1.4.2.2 Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty giai đoạn 2013-2015

Về khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty TNHH Tấn Đạt như sau:

Trang 19

Nhìn vào bảng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ( xem phụ lục 05),

hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2013 là 6,0068, năm 2014 là4,7288, năm 2015 là 4,6759 ta có thể thấy doanh nghiệp thừa khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn năm 2015 thấp hơn năm 2014, thấp hơn năm 2013, tuy nhiên vẫn ởmức cao

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2013 là 5,0798, năm 2014 là 3,2403,năm 2015 là 3,1527 Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2015 thấp hơn năm

2014, thấp hơn năm 2013, tuy nhiên vẫn ở mức cao Cho thấy, doanh nghiệpthừa khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn khôngtính đến hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2013 là 0,3962, năm 2014 là0,4226, năm 2015 là 0,4163 Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2013 thấphơn 2015 thấp hơn năm 2014 Hệ số khả nămg thanh toán tức thời năm 2013,năm 2014, 2015 nằm trong khoảng [0;0,5], khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền ở mức thấp

Như vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong 3 nămtrên được đảm bảo, có thể thấy Công ty TNHH Tấn Đạt là một doanh nghiệpđầy tiềm năng, có khả năng thanh toán rất tốt, khẳng định Công ty đang trên đàphát triển mạnh Hiện tại, Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ củamình dựa vào giá trị tổng tài sản hiện có Điều này khiến cho các nhà cung cấp

có thể yên tâm và tin tưởng thiết lập mối quan hệ đối tác với Công ty

Vè hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn:

Nhìn vào bảng hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (xem phụ lục 06) ta

thấy hệ số khả ăng thanh toán nợ tổng quát năm 2013 là 1,8940, năm 2014 là3,1482, năm 2015 là 2,2024 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn tổng quát năm

2014 cao hơn 2015 cao hơn năm 2013 Hệ số này ở 3 năm đều lớn hơn 1, chothấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán khoản nợ phải trả bằng tài sản

Trang 20

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2013 là 0,0031, năm 2014 là0,8639, năm 2015 là 0,5350 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn năm 2014cao hơn năm 2015 cao hơn năm 2013 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạnnăm 2013 rất nhỏ hơn 0,5, cho thấy doanh nghiệp không đảm bảo khả năngthanh toán khoản nợ dài hạn bằng tài sản dài hạn Tuy nhiên năm 2014 và 2015thì hệ số này lại lớn hơn 0,5 cho thấy khả năng thanh toán nợ dài hạn bằng tàisản dài hạn ở mức trung bình, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản

nợ dài hạn

Từ các phân tích trên, có thể thấy tình hình tài chính của doanh nghiệptrong 3 năm 2013, 2014, 2015 là khá tốt, Công ty đang ngày càng phát triểnlớn mạnh

1.4.2.3 Tỷ suất sinh lời của công ty giai đoạn 2013-2015

Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)

ROA năm2014=

578.813.640(7.646.454 453+6.137.666.402)/2∗100%=8,398%

ROA năm 2015=

973.172.733(6.137.666.402+9.453.865.543)/2∗100%=12,483%

Tỷ suất sinh lời của tài sản của năm 2015 cao hơn so với năm 2014, chứng

tỏ hiệu quả sử dụng tài sản được nâng cao, từ đó thúc đẩy nhà quản trị mở rộngquy mô kinh doanh

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE năm 2014=

578.813.640(3.609.291.204+4.188.104.844)/2∗100%=14,85%

ROE năm 2014 là 14,85% cho thấy một trăm đồng vốn chủ sở hữu bỏ ranăm 2014 thu được 14,85 đồng lợi nhuận sau thuế

ROE năm 2015=

973.172.733(4.188.104.844+5.161.277.577)/2∗100%=20,818%

Trang 21

ROE năm 2015 là 20,818% cho thấy một trăm đồng vốn chủ sở hữu bỏ ranăm 2015 thu được 20,818 đồng lợi nhuận sau thuế.

Ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng so với năm

2014, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được nâng cao

Để tăng hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng tài sản, doanh nghiệpcần tiếp tục đề ra thêm các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, các biện pháp đẩymạnh lượng hàng tiêu thụ làm doanh thu tăng lên, sử dụng vốn chủ sở hữu đầu

tư vào tài sản một cách có hiệu quả,

Qua những phân tích tài chính phía trên, có thể nói tình hình tài chính củaCông ty khá tốt, nói lên được tiềm năng của công ty và khẳng định công ty đangtrên đà phát triển

1.4.2.4 Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2013-2015

Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sựthành công của doanh nghiệp Do đó công ty rất coi trọng việc phát triển nguồnnhân lực của mình Công ty hiện tại có một đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ,năng động, sáng tạo có kinh nghiệm Mọi lao động làm việc tại Công ty đều phảiqua tuyển chọn và đào tạo, với đội ngũ cán bộ công nhân viên dày dặn kinhnghiệm, vì vậy mà mọi việc trong Công ty đều được tiến hành nhanh gọn và cóhiệu quả

Qua số liệu trong bảng Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2013-2015

(xem phụ lục 07) có thể thấy lực lượng lao động của Công ty rất trẻ Và có xu

hướng ngày càng trẻ hơn Đây là đặc điểm chung của các Công ty hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại

Đội ngũ lao động của Công ty rất trẻ, điều này là một thuận lợi trong sảnxuất kinh doanh của Công ty, bởi công việc của Công ty rất cần thiết tới sự năngđộng nhiêt tình của tuổi trẻ Đây cũng là lực lượng nòng cốt cho sự phát triểnCông ty trong tương lai Tuy nhiên lao động trẻ cũng có nhược điểm là thiếu

Trang 22

kinh nghiệm, dễ nông nổi, do đó trong thời gian tới việc học tập, bổ sung kinhnghiệm là điều rất cần thiết.

Thông qua bảng số liệu ở phụ lục 07: Cơ cấu lao động của Công ty giaiđoạn 2013-2015 ta thấy, số lượng công nhân viên của công ty không có nhiều doquy mô hoạt động của Công ty nhỏ Tuy nhiên, hầu hết các nhân viên đều đượcqua đào tạo, có trình độ cao Số lao động của Công ty không những tăng trưởng

về số lượng mà còn tăng trưởng cả về chất lượng Số lượng lao động tăng từ 16người (năm 2013) lên 18 người (năm 2014)và lên 22 người (năm 2015) Số laođộng có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ cáo từ 14 người (năm 2013) lên

15 người (năm 2014) và 21 người (năm 2015) Bên cạnh đó, mỗi người đều cótinh thần trách nhiệm, ý thức làm việc tốt thuận lợi cho việc kinh doanh củacông ty đạt hiệu quả cao và đưa Công ty ngày một phát triển

Số lao động trực tiếp năm 2014 tăng 2 người so với năm 2013, tương ứngvới tăng 16,67%, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 3 người tương ứng với tăng21,43%

Để đáp ứng yêu cầu của công việc, đòi hỏi người lao động phải có trình độtay nghề phù hợp với công việc Công ty thường xuyên quan tâm đến công tácbồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty.Bên cạnh đó đội ngũ quản lý của Công ty cũng không ngừng học tập, trau dồikiến thức, nghiệp vụ, nâng cao trình độ để theo kịp yêu cầu công việc

Trang 23

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠICÔNG TY TNHH SẢN

XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

2.1 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

Bộ máy quản lý cồng kềnh là một nhân tố gây cản trở đến hiệu quả HĐKDcủa doanh nghiệp Do đó, để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của công tác

kế toán giúp cho bộ máy kế toán của Công ty phát huy được hết vai trò củamình, Công ty đã tổ chức công tác kế toán một cách khoa học hợp lý và phù hợpvới chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước, của ngành và vận dụng thích ứngvới đặc điểm tổ chức kinh doanh, quản lý của Công ty Theo đó kế toán củaCông ty tổ chức mô hình kế toán tập trung Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổchức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phầnhành kế toán

Phòng kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra và thực hiện toàn

bộ công tác thu thập xử lý thông tin kế toán ban đầu, cung cấp thông tin về tìnhhình tài chính đầy đủ, kịp thời, chính xác, đánh giá tình hình và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ra các biện pháp định hướng đúng đắnvới đường lối phát triển công của công ty

Các phần hành kế toán chủ yếu của Công ty gồm có: phần hành kế toánvốn bằng tiền; phần hành kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu ,công cụ dụngcụ; phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; phần hành kếtoán hàng hóa; phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Hệ thống bộ máy kế toán của Công ty gồm có 3 người gồm có kế toántrưởng kiêm kế toán tổng hợp; kế toán thanh toán và công nợ; kế toán bán hàng

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn

Đạt (xem phụ lục 08)

Trang 24

* Kế toán thanh toán và công nợ :

- Làm nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi, vào sổ chi tiết thanh toán vớingười mua, người bán, theo dõi công nợ phải thu, phải trả, tính và thanh toánlương cho người lao động;

- Giao dịch với ngân hàng và kiêm thủ quỹ

- Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam ( VND )

Trang 25

- Chế độ kế toán áp dụng : chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng : Kế toán thủ công kết hợp Excel

thu mua – (các khoản chiết khấu thương mại + giảm giá hàng mua được hưởng).

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho xuất kho là phương pháp bình quângia quyền cả kỳ dự trữ Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: theophương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên làphương pháp theo dõi và phản ánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm hàng tồnkho một cách thường xuyên, liên tục trên sổ kế toán của từng loại hàng hoá

- Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá của TSCĐ được xác định theonguyên tắc giá gốc, là toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra tính đến thời điểm đưa tàisản vào vị trí sẵn sàng sử dụng TSCĐ được khấu hao theo phương pháp đườngthẳng căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích ước tính của từng loại tài sản Tỷ lệkhấu hao được tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Thông tư45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013

- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định của Nhànước tính trên Thu nhập chịu thuế

2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập báo cáo do đó tổ chứcchứng từ nhằm mục đích giúp quản lý có được những thông tin kịp thời, chínhxác, đầy đủ để đưa ra quyết định kinh doanh Ngoài ra còn tạo điều kiện choviệc mã hóa thông tin và xác minh nghiệp vụ, là căn cứ để kiểm tra kế toán, là

cơ sở để giải quyết các tranh chấp kinh tế

Trang 26

Quy trình luân chuyển và kiểm tra chứng từ tại Công ty như sau:

Bước 1: Lập chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài.

Bước 2: Kiểm tra chứng từ, ở bước này kế toán kiểm tra yếu tố bắt buộc

cần thiết của một chứng từ, kế toán kiểm tra tính pháp lý của chứng từ:

- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ: kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng

từ do Nhà Nước phát hành

- Kiểm tra tính hợp lý của chứng từ : Kiểm tra số tiền hi trên chứng từ đểxem nội dung thu chi phản ánh trên chứng từ do kế toán trưởng kiểm tra

- Kiểm tra dấu của đơn vị và chữ ký của những bên liên quan

Bước 3:Ghi sổ kế toán :

- Phân loại chứng từ theo từng phần hành

- Cung cấp thông tin cho nhà lãnh đạo nghiệp vụ

- Định khoản trên chứng từ

- Lấy số liệu từ sổ chứng từ vào sổ kế toán

Bước 4:Bảo quản, lưu trữ :

- Bảo quản chứng từ: Trong niên đọ kế toán khi báo cáo tài chính năm chưađược duyệt thì chứng từ được bảo quản tại các phân hành kế toán Khi có sựthay đổi về mặt nhân sự, phải lập biên bản bàn giao chứng từ đã bảo quản

- Lưu trữ chứng từ: Kết thúc niên độ kế toán, khi Báo cáo tài chính nămđược duyệt thì chứng từ được đưa vào kho lưu trữ theo quy định của chế độ

2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Kế toán tại Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định tại quyếtđịnh 48/2006/Q Đ-BTC ngày 14/09/2006 do Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành

Nhóm TK Tài sản : phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tănggiảm tài sản của doanh nghiệp Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:

Trang 27

- Tài sản ngắn hạn : Gồm các TK như : TK 111 tiền mặt; TK 112 tiền gửingân hàng; TK 152 nguyên vật liệu; TK 153 công cụ dụng cụ; TK 156 hàng hóa

- Tài sản dài hạn: Tk 211 Tài sản cố định hữu hình ; TK 214 Hao mòn tàisản cố định

Nhóm nguồn vốn: phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có , tình hìnhtăng giảm của các khoản vay , nợ , vốn chủ sở hữu có trong doanh nghiệp nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm:

- Nợ phải trả : Gồm các TK 331 phải trả cho người bán; TK 333 thuế vàcác khoản phải nộp nhà nước

- Nguồn vốn chủ sở hữu : TK 411 nguồn vốn kinh doanh; TK421 Lợinhuận chưa phân phối

Nhóm tài khoản doanh thu : phản ánh toàn bộ doanh thu bán sản phẩmhàng hóa , dịch vụ , các khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán,hàng trả lại Bao gồm doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (511), doanh thuhoạt động tài chính (515) chiết khấu thương mại (521)

Nhóm tài khoản chi phí : phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh, tính giáthành sản phẩm dịch vụ,phản ánh giá trị sản phẩm hàng hóa vật tư mua vào,trịgiá vốn của sản phẩm dịch vụ hàng hóa bán ra, phản ánh chi phí tài chính,phảnánh chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp Bao gồm các TK như TK

632 Gía vốn hàng bán, TK 635 Chi phí tài chính

Tuy nhiên để công tác kế toán được thực hiện nhanh gọn, chính xác, Công

ty đã tiến hành chi tiết các tài khoản cho phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý

và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Cụ thể tất cả các tài khoản đều đượcchi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo từng mặt hàng sản xuất kinh doanh Các

TK liên quan đến giá vốn, doanh thu được chi tiết cho từng dòng sản phẩm đốivới hàng hóa và được chi tiết cụ thể cho từng thành phẩm

Trang 28

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán

Công ty đã đăng ký sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với

sử dụng phần mềm Excel để lập bảng biểu, các bảng tính kế toán Giữa các phầnhành kế toán thường tiến hành luân chuyển số liệu trực tiếp qua mạng nội bộ

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụkinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian có liênquan đến doanh nghiệp Sổ kế toán của công ty được ghi bằng máy vi tính Hệthống sổ kế toán của Công ty bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.Căn cứ vào quy mô kinh doanh, yêu cầu của quản lý, trình độ nghiệp vụ của cáccán bộ kế toán, hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Tấn Đạt là hìnhthức nhật ký chung Các loại sổ của hình thức này gồm sổ Nhật ký chung, sổ cái,

sổ chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái Trong đó sổ nhật

ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kếtoán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng cáctài khoản của các nghiệp vụ đó Và sổ cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tàikhoản kế toán

Sổ kế toán chi tiết bao gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết, Sổ kế toán chi tiếtdùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đốitượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý

Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình thức kế toán trên máy vi tính.Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tàikhoản ghi Nợ, ghi Có để nhập vào dữ liệu vào máy vi tính theo bảng biểu đãđược thiết kế sẵn Các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp vàcác sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuối kỳ, kế toán thực hiện các thao táckhoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp

Trang 29

và số liệu chi tiết luôn đảm bảo sự trung thực, chính xác theo thông tin đã đượcnhập trong kỳ.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung tại công ty

TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt (xem phụ lục 09)

Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra kế toán tiến

hành định khoản và ghi trực tiếp vào Nhật ký chung theo thứ tự thời gian vàtheo quan hệ đối ứng tài khoản Riêng đối với những chứng từ liên quan đến cácđối tượng kế toán chi tiết thì được hạch toán chi tiết đồng thời ghi vào sổ chitiết Căn cứ các bút toán đã ghi trên Nhật ký chung để vào Sổ cái các tài khoản

Cuối tháng,(hoặc cuối kỳ): Căn cứ vào các sổ chi tiết để lập các Bảng chi

tiết số phát sinh( Bảng tổng hợp chi tiết) và căn cứ vào các Sổ cái để lập Bảngđối chiếu số phát sinh các tài khoản Sáu đó đối chiếu, kiểm tra số liệu giữa cáctài khoản tổng hợp trên Bảng đối chiếu số phát sinh, giữa số liệu trên Bảng đốichiếu số phát sinh với các Bảng chi tiết số phát sinh và Sổ quỹ Sau đó căn cứvào bảng đối chiếu số phát sinh để lập các Báo cáo kế toán

2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

Công ty sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ và quy địnhcủa nhà nước, hệ thống báo cáo kế toán theo chế độ kế toán của Bộ tài chính banhành theo quyết định số 48/2006/Q Đ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộtài chính Các Báo cáo kế toán do phòng kế toán Công ty lập, người chịu tráchnhiệm lập báo cáo tài chính là kế toán trưởng

Kỳ lập báo cáo: Công ty sử dụng kỳ kế toán theo năm Kỳ kế toán năm làmười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 nămdương lịch

Hệ thống báo cáo tài chính được lập bao gồm:

Bảng Cân đối kế toán (mẫu B01 – DN), Thể hiện tính minh bạch trong báo cáo

Trang 30

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu B02 – DN),phản ánh tổng hợptình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong thời kỳ

kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03-DN), nhằm trình bày cho người sửdụng biết luồng tiền trong doanh nghiệp được sinh ra bằng nào và doanh nghiệp

sử dụng nó ra sao trong kỳ báo cáo

Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 – DN), dùng để mô tả mangtính chất tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thong tin số liệu đã được trìnhbày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh , báo cáolưu chuyển tiền tệ cũng như các thong tin cần thiết khác theo yêu cầu của cácchuẩn mực kế toán cụ thể

Bảng Cân đối tài khoản Ngoài ra, Công ty lập thêm các báo cáo khác: tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanhnghiệp Các báo cáo này được gửi tới Cơ quan thuế, Ban giám đốc Các báo cáonày là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế toán

Bên cạnh Báo cáo tài chính, Công ty còn lập các báo cáo quản trị nhằmcung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho lãnh đạo Công ty để có phương hướng

và ra các quyết định linh hoạt, kịp thời trong kinh doanh nhằm nâng cao lợinhuận Các báo cáo này được lập theo yêu cầu khi cần thiết và chúng đều có ýnghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý kinh tế của Công ty Các báo cáo quảntrị nội bộ gồm như: Báo cáo các khoản phải thu, phải trả, tình hình công nợ, tìnhhình xuất, nhập, tồn các sản phẩm, hàng hóa, phẩm, phân tích kết quả về tàichính và các hoạt đồng kinh doanh,… Các báo cáo này được gửi tới Ban Giámđốc Công ty

Trang 31

2.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ TRONG CÔNG

TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI TẤN ĐẠT

2.2.1 Tổ chức kế toán vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt là tàisản tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng

2.2.1.1 Chứng từ sử dụng

Phiếu thu – Mẫu 01 – TT

Phiếu chi – Mẫu 02 – TT

Bảng kê chi tiền – Mẫu 09 – TT

Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số 07 a – TT /BH và mẫu 07b – TT

Giấy nộp tiền

Ủy nhiệm chi

Biên lai thu tiền – mẫu 06 – TT

Giấy đề nghị tạm ứng – Mẫu 03 – TT

Giấy thanh toán tiền mặt tạm ứng – Mẫu 04 – TT

Giấy đề nghị thanh toán – Mẫu 05 – TT

Giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng

2.2.1.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 111 : Tiền mặt tại quỹ, chi tiết

Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam

Tài khoản 1112: Ngoại tệ

Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng, chi tiết

Tài khoản 1121: Tiền Việt Nam

TK 11211: Tiền gửi VNĐ: NH NN & PTNT CN Từ Liêm

Trang 32

TK 11212: Tiền gửi VNĐ: NH BIDV

TK 11213: Tiền gửi VNĐ: NH MaritimeBank

Tài khoản 1122: Ngoại tệ

Tài khoản 111 để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của doanhnghiệp Bên nợ thể hiện các khoản tiền mặt, vàng bạc, kim khí, đá quý nhập quỹ,phát hiện thừa khi kiểm kế, chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dưngoại tệ cuối kỳ Bên có thể hiện các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kimkhí, đá quý xuất quỹ, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chênh lệch giảm do đánh giálại số dư ngoại tệ cuối kỳ Tài khoản 111 có số dư bên nợ, thể hiện số tiền mặt,ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý còn tông quỹ tiền mặt

Tài khoản 112 để phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có về các khoảntiền gửi của doanh nghiệp Bên nợ thể hiện các khoản tiền, vàng bạc, kim khí, đáquý gửi vào ngân hàng, chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dưngoại tệ cuối kỳ Bên có thể hiện các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kimkhí, đá quý rút ra từ ngân hàng, chênh lệch giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệcuối kỳ Tài khoản 112 có số dư bên nợ, thể hiện số tiền, ngoại tệ, vàng bạc, kimkhí, đá quý còn gửi tại ngân hàng

Hạch toán chi tiết

Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, kếtoán sẽ lập phiếu thu (phiếu chi) làm 2 liên, sau khi ghi đấy đủ nội dung trênphiếu và ký vào phiếu sẽ chuyển cho kế toán trưởng , Giám đốc ký duyệt, sau đóchuyển cho thủ quỹ thực hiện việc thu chi tiền, một liên dùng để chuyển chongười nộp (nhận) tiền, một liên dùng để ghi sổ và lưu Căn cứ vào phiếu thu(phiếu chi) thủ quỹ sẽ vào sổ quỹ tiền mặt, sau đó chuyển cho kế toán tiền mặt

Kế toán tiền mặt sau khi nhận được phiếu thu, chi kèm theo chứng từ gốc nhưhóa đơn, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng,… do thủ quỹchuyển đến phải kiểm tra chứng từ xem có đầy đủ các nội dung và hợp lệ khôngsau đó mới tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt

Trang 33

Hàng ngày, căn cứ vào các giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm chi, bản sao

kê tài khoản, … kế toán sẽ kiểm tra tính chính xác của các chứng từ sau đó tiếnhành ghi sổ tiền gửi ngân hàng

Ví dụ 1: Ngày 10/11/2016, thanh toán tiền mua văn phòng phẩm phục vụ

cho bộ phận quản lý là 1.166.500 đồng, căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng (phụlục 19) kế toán tiền mặt lập phiếu chi số 97 (phụ lục 20) Kế toán vốn bằng tiềnsau khi kiểm tra các chứng từ hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi sẽ vào các sổ kếtoán chi tiết quỹ tiền mặt (phụ lục 21), đồng thời thủ quỹ vào sổ quỹ tiền mặt

Hạch toán tổng hợp

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt chủ yếu của Công tyđược phản ánh trên phụ lục 10, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đếntiền gửi ngân hàng chủ yếu của Công ty được phản ánh trên phụ lục 11

Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, chi , giấy báo nợ, giấy báo có và cácchứng từ gốc kèm theo kế toán sẽ vào sổ tổng hợp là sổ nhật ký chung Căn cứvào sổ nhật ký chung kế toán sẽ vào sổ cái tài khoản 111, sổ cái tài khoản 112 và

sổ cái các tài khoản liên quan

Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành cộng số liệu trên sổ cái các tài khoản, căn

cứ vào sổ cái TK 111, 112, kế toán vào bảng cân đối tài khoản sau khi kiểm trađối chiếu số liệu giữa số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết chính xác,khớp đúng, từ bảng cân đối tài khoản, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết tài khoản, kếtoán tiến hành lập báo cáo tài chính cho quý đó

Ví dụ 2: Theo nghiệp vụ phát sinh ở ví dụ 1, căn cứ vào hóa đơn GTGT số

0000697, phiếu chi só 97, kế toán sẽ vào sổ nhật ký chung (phụ lục 22), sổ cái

Trang 34

2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nguồn NVL mang nhiều tính chất khác nhau nên đơn vị cũng phải sử dụngnhững đơn vị đo lường khác nhau để theo dõi và hạch toán trên sổ kế toán.NVL được thể hiện dưới hình thái vật hóa có nghĩa là nó tồn tại ở dạng vậtchất cụ thể

CCDC trong Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tấn Đạt là cáccông cụ phục vụ trong quá trình sản xuất, thường là các CCDC mang giá trị nhỏnên được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất , kinh doanh Các loại bao bì, bao tảiđóng gói sản phẩm được công ty xếp vào loại CCDC chỉ sử dụng một lần

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT)

Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT)

Thẻ kho ( mẫu 06-VT)

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)

Biên bản kiểm kê vật tư ( mẫu 08-VT)

Trang 35

2.2.2.3Hạch toán chi tiết

o Cuối kỳ, thống kê kho và kế toán kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho đểnhận xét, đánh giá

Tại phòng kế toán:

o Kế toán nguyên phụ liệu sử dụng thẻ chi tiết nguyên phụ liệu để ghi chéptình hình nhập – xuất – tồn của từng mã nguyên phụ liệu trên máy tính cả về sốlượng lẫn giá trị

o Khi nhận được các chứng từ nhập – xuất, kế toán tiến hành nhập số liệuvào máy vi tính để vào sổ chi tiết nguyên phụ liệu theo mã nguyên phụ liệu

o Cuối tháng, kế toán nguyên phụ liệu tính số phát sinh nhập – xuất để tính

số tồn kho theo từng mã nguyên phụ liệu và đối chiếu với số trên thẻ kho Nếu

có sai sót sẽ tiến hành điều chỉnh

o Cuối quý trên bảng báo cáo nhập – xuất – tồn thể hiện giá trị nguyên phụliệu phát sinh nhập, đưa vào sử dụng trong kỳ, tồn cuối kỳ

Đối với phần xuất dùng trong tháng, kế toán căn cứ vào bảng tổng cộngtrên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ Sau đó tính số tồn khocuối tháng

Số TK cuối tháng=Số dư đầu tháng+ Số PS tăng trong tháng- Số PS giảm trong tháng

Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến tình hình tăng giảm công cụdụng cụ, kế toán căn cứ vào các chứng từ hóa đơn mua hàng, biên bản thanh lý,

Trang 36

biên bản bàn giao, công cụ dụng cụ ghi vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết công

cụ dụng cụ, ghi vào bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn, ngắn hạn nếu công

cụ dụng cụ được sử dụng trong nhiều kỳ

Ví dụ 3: Ngày 01/11/2016, mua máy in Canon LBP 2900 đưa vào sử dụng

cho bộ phận quản lý trị giá 2.699.000 đồng đã bao gồm thuế GTGT 10% đãthanh toán bằng tiền mặt Căn cứ vào trị giá của hàng hóa, kế toán lựa chọn tiêuthức phân bổ trong 2 năm và nhập vào bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn(phụ lục 24) Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi, biên bản bàn giao,bảng phân bổ công cụ dụng cụ kế toán công cụ dụng cụ vào sổ chi tiết tài khoản

Ví dụ 4: theo nghiệp vụ phát sinh ở ví dụ 3, căn cứ vào hóa đơn giá trị gia

tăng, phiếu chi, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, kế toán váo sổ Nhật ký chung(phụ lục 26), sổ cái tài khoản 153 (phụ lục 27)

2.2.3 Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương các khoản trích theo lương

Công ty có quy chế lương áp dụng cho toàn Công ty, trong quy chế quyđịnh rõ các phụ cấp mà Cán bộ công nhân viên trong Công ty được hưởng, các

Trang 37

thang bậc lương và hệ số hoàn thành công việc của Cán bộ công nhân viên.Ngoài lương thời gian Công ty còn có tiền lương năng suất tính theo các chỉ tiêuhoàn thành.

2.2.3.1 Chứng từ

Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương doanh nghiệp đang sử dụng bao gồm:

 Bảng chấm công: Mẫu 01a - LĐTL

 Bảng thanh toán lương: Mẫu 02 - LĐTL

 Bảng thanh toán tiền thưởng: Mẫu 03 - LĐTL

 Giấy đi đường: Mẫu số 04 - LĐTL

 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: Mẫu 05-LĐTL

 Hợp đồng giao khoán: Mẫu 08 - LĐTL

 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: Mẫu 09 - LĐTL

 Bảng trích nộp các khoản theo lương: Mẫu 10 - LĐTL

 Bảng phân bổ lương và BHXH: Mẫu 11 - LĐTL

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Để hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụngcác tài khoản sau:

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

Các tài khoản mở chi tiết của tài khoản 334:

TK 3341: Phải trả người lao động

TK 3342 : Phải trả nhân viên người nước ngoài

TK 3343: Phải trả các khoản thưởng thừa giờ

TK 3348 : Phải trả người lao động khác

Tài khoản 338- phải trả và phải nộp khác

Trang 38

Các tài khoản mở chi tiết của tài khoản 338:

TK 3382: Kinh phí công đoàn

TK 3383: Bảo hiểm xã hội

TK 3384: Bảo hiểm y tế

TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp

Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toáncác khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiềncông, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhậpcủa người lao động Phát sinh bên nợ TK 334 phản ánh các khoản tiền lương,thưởng, và các khoản khác đã chi trả cho người lao động, đã khấu trừ vào lươngngười lao động Phát sinh bên có phản ánh các khoản tiền lương, thưởng, cáckhoản khác phải trả cho người lao động Tài khoản 334 có thể có số dư bên có(thể hiện số tiền phải trả cho người lao động) có thẻ có số dư bên nợ (thể hiện sốtiền đã trả lớn hơn số phải trả cho người lao động)

Tài khoản 3382, 3383, 3384, 3389 để phản ánh các khoản trích theo lươngcủa người lao động Bên nợ TK 338 phản ánh các khoản bảo hiểm xã hội phảitrả cho người lao động, kinh phí công đoàn chi tại đơn vị, số bảo hiểm, kinh phícông đoàn đã nộp Bên có TK 338 phản ánh số tiền còn phải nộp, trích cáckhoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, số bảo hiểm xã hội đã chi trả cho nhânviên được cơ quan bảo hiểm xã hội thanh toán

*Hình thức tính lương

 Hình thức tính lương Công ty đang áp dụng

Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng 1 hình thức trả lương của cán bộ côngnhân viên của doanh nghiệp: hưởng lương theo thời gian theo lương cơ bản theohợp đồng

Phương pháp tính tiền lương.

Trang 39

Từ số công ghi nhận được trong bảng chấm công Kế toán tính ra số lương

mà người lao động nhận được trong tháng và lập bảng thanh toán lương chotừng phòng

Ở mỗi bộ phận đều có máy chấm công Cuối tháng, bộ phận nhân sự tổnghợp bảng công của công nhân viên trong công ty, người lập bảng chấm công cótrách nhiệm lấy chữ ký của công nhân và gửi về phòng tài chính của công ty để

kế toán tính lương

* Kế toán các khoản trích theo lương

- Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương

- Tiền lương làm thêm ngày lễ = Tiền lương 1 giờ bình thường x 300% x

số giờ làm thêm ngày lễ

(Nếu làm thêm ngày lễ, chủ nhật được nghỉ bù một ngày vào các ngày kềsát sau, không trả lương ngày nghỉ bù đó.)

* Ngày nghỉ phép năm; ngày lễ, ngày tết; tai nạn lao động; bệnh nghềnghiệp; tứ thân, phụ mẫu, vợ, chồng, con bị mất: bản thân cưới con cưới đượctrả lương như sau:

- Tiền lương = Lương hợp đồng /24 ngày x số ngày LV thực tế

- Tiền lương phụ cấp quy định cho từng cá nhân

Tiền lương người lao động thực lĩnh trong tháng: sau khi tính song lươngphòng kế toán trình Tổng giám đốc ký duyệt, sau đó chuyển trả lương cho người

Trang 40

lao động vào tài khoản cá nhân Phiếu lương được in hai bản và chia ra từng tổ

và các tổ trưởng, người lao động giữ một liên, liên còn lại ký xác nhận gửi lạicho phòng kế toán của công ty

*Phương pháp tính chế độ BHXH trả cho người lao động

BHXH được tính trả cho người ốm đau, thai sản như sau:

*Loại 100%: Đẻ, thai chết lưu, xảy thai

*Loại 75%: ốm đau, KHHGĐ, con ốm

Sau khi tổng hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH loại chế độ 75% , kếtoán lập bảng thanh toán BHXH cho toàn công ty

* Phân bổ tiền lương cho các đối tượng :

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương được tập hợp 1tháng một lần Trên cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản tríchtheo lương dựa trên bảng phân tích lương tháng và được dùng để tập hợp chi phítiền lương và các khoản trích theo lương Căn cứ để lập Bảng phân bổ tiềnlương và các khoản trích theo lương là các bảng thanh toán lương hàng tháng.BHXH, BHYT, BHTN được trích dựa trên mức lương cơ bản của ngườilao động với tỷ lệ trích 34.5% (trong đó 24% tính vào chi phí, 10.5% trừ vàolương công nhân viên)

Kinh phí công đoàn được trích dựa trên tổng mức lương của người laođộng với tỷ lệ trích 2% trên tổng lương

2.2.3.3 Hạch toán chi tiết

Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tiền lương tính các khoảntrích theo lương, căn cứ vào bảng chấm công để lập bảng thanh toán tiền lương,sau đó chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt Căn cứ vào bảng tínhcác khoản trích theo lương, bảng tính và thanh toán tiền lương, phiếu chi vào sổchi tiết TK 334, 338

Ngày đăng: 04/07/2017, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w