1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUẬN VĂN THIẾT KẾ VẢI DỆT THOI TRONG NGHÀNH DỆT MAY

131 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1 1.1.Bối cảnh ngành dệt may.1 1.2.Lý do hình thành đề tài.1 1.3.Mục đích của đề tài.2 1.4.Phạm vi giới hạn của đề tài.2 1.5.Ý nghĩa của đề tài.2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN3 2.1.Khái niệm về vải dệt thoi.3 2.1.1.Định nghĩa.3 2.1.2.Phân loại vải dệt thoi.4 2.1.3.Các kiểu dệt cơ bản.5 2.2.Kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm.6 2.2.1.Khái niệm.6 2.2.2.Phân loại các kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm.6 2.3.Mục đích khi tạo kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm.8 2.4.Các cách tạo ra vải hiệu ứng sọc dọc màu.10 2.5.Phân loại các loại vải hiệu ứng sọc dọc.11 2.5.1.Phân loại theo nguyên liệu.11 2.5.2.Phân loại theo kích thước đường sọc dọc.11 2.5.3.Phân loại theo số màu sắc đường sọc dọc.12 2.5.4.Phân loại theo mục đích sử dụng.12 2.6.Giới thiệu về vải nhiều lớp.13 2.7.Phân loại vải nhiều lớp.14 2.7.1.Vải một lớp rưỡi (vải có hệ sợi lót).14 2.7.2.Giới thiệu về vải hai lớp.28 2.7.3.Phương pháp liên kết của vải hai lớp.28 2.8.Phân loại vải hai lớp.33 2.8.1.Phân loại theo nguyên liệu sử dụng.33 2.8.2.Phân loại theo mục đích sử dụng.33 2.9.Các loại vải nhiều lớp.33 2.9.1.Vải một lớp rưỡi.33 2.9.2.Vải hai lớp.33 2.9.3.Vải hai lớp rưỡi.34 2.9.4.Vải ba lớp.34 2.10.Ứng dụng của vải sọc dọc và vải hai lớp.34 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VẢI HIỆU ỨNG SỌC DỌC CHO ÁO SƠ MI.36 3.1.Giới thiệu.36 3.2.Cơ sở lý thuyết.37 3.2.1.Vải vân điểm tăng ngang.37 3.2.2.Máy dệt khí có bộ chọn lọc sợi.37 3.3.Lựa chọn nguyên liệu.37 3.3.1.Đặc điểm của nguyên liệu sử dụng.38 3.3.2.Chọn quy cách của nguyên liệu sử dụng cho vải.38 3.4.Mẫu vải thiết kế.39 3.5.Thiết lập kiểu dệt.39 3.5.1.Kiểu dệt nền.39 3.5.2.Kiểu dệt biên.40 3.5.3.Thiết lập bảng mắc go và điều go.41 3.6.Chọn thông số quy cách của vải hoàn tất.41 3.7.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của vải.42 3.7.1.Tính bề rộng vải mộc của vải theo vải hoàn tất.42 3.7.2.Tính mật độ vải.43 3.7.3.Chọn độ co của sợi dọc và sợi ngang trong vải mộc.43 3.7.4.Tính mật độ sợi mắc trên máy.43 3.7.5.Tính bề rộng sợi dọc mắc trên máy.44 3.7.6.Xác định số sợi luồn vào một khe lược.44 3.7.7.Xác định số hiệu lược.44 3.7.8.Xác định tổng số sợi dọc cần dùng.45 3.7.9.Tính dây go.45 3.7.10.Tính chọn la men.46 3.7.11.Tính số lượng sợi dọc mỗi loại cần dùng.47 3.7.12.Tính lượng sợi cần dùng cho một mét vải mộc.48 3.7.13.Tính khối lượng của 1 mét vải mộc và 1 mét vải hoàn tất.48 3.8.Thiết kế dây chuyền công nghệ và thiết bị.51 3.8.1.Quy trình sản xuất mặt hàng vải hiệu ứng sọc dọc cho áo sơ mi.51 3.8.2.Thiết bị sử dụng tại nhà máy dệt Việt Thắng.51 3.9.Tính thành phẩm và phế phẩm.53 3.9.1.Tính sợi dọc.53 3.9.2.Tính sợi ngang.58 3.10.Tính định mức kỹ thuật.60 3.10.1.Máy Jumbo.61 3.10.2.Máy mắc phân băng.63 3.10.3.Máy hồ.66 3.10.4.Xâu go.69 3.10.5.Máy dệt.70 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VẢI HAI LỚP MAY ÁO MÙA ĐÔNG74 4.1.Giới thiệu.74 4.2.Cơ sở lý thuyết.75 4.2.1.Vải hai lớp.75 4.2.2.Vải hai lớp liên kết từ trên xuống.75 4.2.3.Máy dệt khí.76 4.3.Lựa chọn nguyên liệu.76 4.3.1.Đặc điểm nguyên liệu sử dụng.76 4.3.2.Chọn quy cách sợi.79 4.4.Chọn kiểu dệt cơ sở.80 4.4.1.Kiểu dệt nền.80 4.4.2.Kiểu dệt biên.97 4.4.3.Thiết lập hình vẽ mắc go và điều go.98 4.5.Chọn thông số quy cách vải hoàn tất.99 4.6.Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của vải.100 4.6.1.Tính bề rộng của vải mộc theo vải hoàn tất.100 4.6.2.Tính mật độ vải.101 4.6.3.Chọn độ co của sợi dọc và sợi ngang trong vải mộc.101 4.6.4.Tính mật độ sợi mắc trên máy.102 4.6.5.Tính bề rộng sợi dọc mắc trên máy.102 4.6.6.Xác định số sợi luồn vào một khe lược.102 4.6.7.Xác định số hiệu lược.103 4.6.8.Xác định tổng số sợi dọc cần dùng.103 4.6.9.Tính dây go.103 4.6.10.Tính chọn la men.104 4.6.11.Tính lượng sợi cần dùng cho 1 mét vải mộc.105 4.6.12.Tính khối lượng của 1 mét vải mộc và 1 mét vải hoàn tất.106 4.7.Thiết kế dây chuyền công nghệ và thiết bị.109 4.7.1.Quy trình sản xuất mặt hàng vải hai lớp.109 4.7.2.Thiết bị trong nhà máy dệt Việt Thắng.109 4.8.Tính thành phẩm và phế phẩm.111 4.8.1.Tính sợi dọc.111 4.8.2.Tính sợi ngang.115 4.9.Tính định mức kỹ thuật.117 4.9.1.Máy Jumbo.118 4.9.2.Máy mắc đồng loạt.120 4.9.3.Máy hồ.121 4.9.4.Xâu go.125 4.9.5.Máy dệt.126 Hình 2.1 Cấu trúc vải dệt thoi3 Hình 2.2 Kiểu dệt vân điểm4 Hình 2.3 Kiểu dệt vân đoạn 5/24 Hình 2.4 Kiểu dệt vân điểm cơ bản5 Hình 2.5 Kiểu dệt vân chéo cơ bản5 Hình 2.6 Kiểu dệt vân đoạn 5/35 Hình 2.7 Vân điểm tăng dọc 2/26 Hình 2.8 Vân điểm tăng ngang 2/27 Hình 2.9 Vân điểm tăng đều 2/27 Hình 2.10 Vân điểm tăng hỗn hợp 4.1.1/2.3.18 Hình 2.11 Vải hiệu ứng sọc dọc8 Hình 2.12 Vân điểm tăng ngang 2/29 Hình 2.13 Bảng xâu go và điều go9 Hình 2.14 Vải hiệu ứng sọc dọc hai màu9 Hình 2.15 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp in10 Hình 2.16 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp dệt10 Hình 2.17 Phân loại vải sọc dọc theo nguyên liệu11 Hình 2.18 Phân loại vải sọc dọc theo kích thước đường sọc dọc11 Hình 2.19 Phân loại vải theo số lượng màu đường sọc dọc12 Hình 2.20 Phân loại vải sọc dọc theo mục đích sử dụng12 Hình 2.21 Vải hai lớp polyester/visco13 Hình 2.22 Quy tắc liên kết của vải nhiều lớp13 Hình 2.23 Vải một lớp rưỡi14 Hình 2.24 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/214 Hình 2.25 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc15 Hình 2.26 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sọc dọc lớp mặt15 Hình 2.27 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sọc dọc lớp lót15 Hình 2.28 Kiểu dệt lớp lót16 Hình 2.29 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc16 Hình 2.30 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng ngang 5/217 Hình 2.31 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang17 Hình 2.32 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp mặt18 Hình 2.33 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp lót18 Hình 2.34 Kiểu dệt lớp lót19 Hình 2.35 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang19 Hình 2.36 Kiểu dệt vân chéo 1/319 Hình 2.37 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang20 Hình 2.38 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt20 Hình 2.39 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót21 Hình 2.40 Kiểu dệt lớp lót21 Hình 2.41 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang kèm thêm hệ sợi phụ dọc22 Hình 2.42 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng dọc22 Hình 2.43 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc23 Hình 2.44 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp mặt23 Hình 2.45 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp lót23 Hình 2.46 Kiểu dệt lớp lót24 Hình 2.47 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc kèm thêm hệ sợi phụ ngang24 Hình 2.48 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang25 Hình 2.49 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với ba hệ sợi ngang25 Hình 2.50 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt26 Hình 2.51 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 126 Hình 2.52 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 226 Hình 2.53 Kiểu dệt hai lớp lót27 Hình 2.54 Kiểu dệt ba hệ sợi ngang cùng đan một hệ sợi dọc27 Hình 2.55 Vải hai lớp28 Hình 2.56 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang29 Hình 2.57 Kiểu dệt lớp liên kết29 Hình 2.58 Kiểu dệt lớp dưới30 Hình 2.59 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ trên xuống30 Hình 2.60 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/231 Hình 2.61 Kiểu dệt lớp liên kết31 Hình 2.62 Kiểu dệt lớp dưới32 Hình 2.63 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ dưới lên32 Hình 2.64 Cấu trúc không gian vải một lớp rưỡi33 Hình 2.65 Cấu trúc không gian vải hai lớp33 Hình 2.66 Cấu trúc không gian vải hai lớp rưỡi34 Hình 2.67 Cấu trúc không gian vải ba lớp34 Hình 2.68 Áo sơ mi sọc và đầm hiệu ứng sọc dọc35 Hình 3.1 Áo sơ mi36 Hình 3.2 Máy dệt khí Toyota37 Hình 3.3 Búp sợi CVC38 Hình 3.4 Mẫu vải thiết kế39 Hình 3.5 Vân điểm tăng ngang 4/439 Hình 3.6 Rappo màu của vải40 Hình 3.7 Vân điểm cơ bản40 Hình 3.8 Bảng xâu go và điều go41 Hình 3.9 Trục cửi53 Hình 4.1 Áo khoác nữ mùa đông74 Hình 4.2 Quy tắc liên kết vải hai lớp75 Hình 4.3 Máy dệt khí Toyota76 Hình 4.4 Quả bông chín77 Hình 4.5 Cấu trúc hiểm vi của xơ bông78 Hình 4.6 Thành phần cấu tạo của xơ bông78 Hình 4.7 Búp sợi CD79 Hình 4.8 Kiểu dệt nền81 Hình 4.9 Sợi dọc 1 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang81 Hình 4.10 Sợi dọc 1 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên82 Hình 4.11 Sợi dọc 1 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới82 Hình 4.12 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang83 Hình 4.13 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên83 Hình 4.14 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới84 Hình 4.15 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang84 Hình 4.16 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên84 Hình 4.17 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới85 Hình 4.18 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang85 Hình 4.19 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên86 Hình 4.20 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới86 Hình 4.21 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang87 Hình 4.22 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên87 Hình 4.23 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới88 Hình 4.24 Kiểu dệt lớp liên kết88 Hình 4.25 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc88 Hình 4.26 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên89 Hình 4.27 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới89 Hình 4.28 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc89 Hình 4.29 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên90 Hình 4.30 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới90 Hình 4.31 Sợi ngang III lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc90 Hình 4.32 Sợi ngang III lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên91 Hình 4.33 Sợi ngang III lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới91 Hình 4.34 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc91 Hình 4.35 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên92 Hình 4.36 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới92 Hình 4.37 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc92 Hình 4.38 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên93 Hinh 4.39 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới93 Hình 4.40 Kiểu dệt lớp dưới93 Hình 4.41 Kiểu dệt vải hai lớp94 Hình 4.42 Rappo màu lớp trên95 Hình 4.43 Rappo màu lớp dưới95 Hình 4.44 Rappo màu lớp dưới96 Hình 4.45 Hiệu ứng màu trên hai mặt vải96 Hình 4.46 Kiểu dệt vân điểm cơ bản97 Hình 4.47 Kiểu dệt liên kết của biên97 Hình 4.48 Kiểu dệt lớp dưới của biên97 Hình 4.49 Kiểu dệt biên98 Hình 4.50 Hình vẽ xâu go và điều go98 Hình 4.51 Trục cửi11 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng tiêu chuẩn chất lượng của sợi CVC 45/138 Bảng 3.2 Rappo sợi dọc nền47 Bảng 3.3 Mắc sợi dọc cho toàn khổ vải47 Bảng 3.4 Tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của mặt hàng vải áo sơ mi hiệu ứng sọc dọc49 Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật của máy mắc phân băng51 Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật của máy hồ52 Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật của máy Jumbo52 Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của máy dệt53 Bảng 3.9 Tổng kết các dạng thành phẩm60 Bảng 3.10 Tổng kết các dạng phế phẩm60 Bảng 3.11 Bảng thời gian T_a và T_c trong công đoạn máy Jumbo62 Bảng 3.12 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy Jumbo62 Bảng 3.13 Bảng thời gian T_a và T_c trong công đoạn máy mắc phân băng64 Bảng 3.14 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy mắc phân băng65 Bảng 3.15 Bảng thời gian dừng không phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ66 Bảng 3.16 Bảng thời gian dừng phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ67 Bảng 3.17 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy hồ68 Bảng 3.18 Bảng thời gian T_a công đoạn xâu go69 Bảng 3.19 Bảng thời gian T_a và T_ctrong công đoạn dệt71 Bảng 3.20 Bảng thời gian T_b trong công đoạn dệt72 Bảng 3.21 Bảng tổng kết định mức kỹ thuật73 Bảng 4.1 Thành phần cấu tạo nên xơ bông77 Bảng 4.2 Bảng tiêu chuẩn chất lượng của sợi CD 20/180 Bảng 4.3 Tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của mặt hàng vải hai lớp may áo mùa đông107 Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật của máy mắc đồng loạt109 Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật của máy hồ110 Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật của máy Jumbo110 Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật của máy dệt110 Bảng 4.8 Tổng kết các dạng thành phẩm117 Bảng 4.9 Tổng kết các dạng phế phẩm117 Bảng 4.10 Bảng thời gian T_a và T_c trong công đoạn máy Jumbo119 Bảng 4.11 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy Jumbo119 Bảng 4.12 Bảng thời gian T_a và trong công đoạn máy mắc đồng loạt120 Bảng 4.13 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy mắc phân băng121 Bảng 4.14 Bảng thời gian dừng không phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ122 Bảng 4.15 Bảng thời gian dừng phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ123 Bảng 4.16 Bảng thời gian T_b trong công đoạn máy hồ124 Bảng 4.17 Bảng thời gian T_a công đoạn xâu go125 Bảng 4.18 Bảng thời gian T_a và T_ctrong công đoạn dệt127 Bảng 4.19 Bảng thời gian T_b trong công đoạn dệt128 Bảng 4.20 Tổng kết định mức kỹ thuật129

Trang 2

Hình 2.1 Cấu trúc vải dệt thoi 3

Hình 2.2 Kiểu dệt vân điểm 4

Hình 2.3 Kiểu dệt vân đoạn 5/2 4

Hình 2.4 Kiểu dệt vân điểm cơ bản 5

Hình 2.5 Kiểu dệt vân chéo cơ bản 5

Hình 2.6 Kiểu dệt vân đoạn 5/3 5

Hình 2.7 Vân điểm tăng dọc 2/2 6

Hình 2.8 Vân điểm tăng ngang 2/2 7

Hình 2.9 Vân điểm tăng đều 2/2 7

Hình 2.10 Vân điểm tăng hỗn hợp 8

Hình 2.11 Vải hiệu ứng sọc dọc 8

Hình 2.12 Vân điểm tăng ngang 2/2 9

Hình 2.13 Bảng xâu go và điều go 9

Hình 2.14 Vải hiệu ứng sọc dọc hai màu 9

Hình 2.15 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp in 10

Hình 2.16 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp dệt 10

Hình 2.17 Phân loại vải sọc dọc theo nguyên liệu 11

Hình 2.18 Phân loại vải sọc dọc theo kích thước đường sọc dọc 11

Hình 2.19 Phân loại vải theo số lượng màu đường sọc dọc 12

Hình 2.20 Phân loại vải sọc dọc theo mục đích sử dụng 12

Hình 2.21 Vải hai lớp polyester/visco 13

Trang 3

Hình 2.23 Vải một lớp rưỡi 14

Hình 2.24 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/2 14

Hình 2.25 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc 15

Hình 2.26 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sọc dọc lớp mặt 15

Hình 2.27 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sọc dọc lớp lót 15

Hình 2.28 Kiểu dệt lớp lót 16

Hình 2.29 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc 16

Hình 2.30 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng ngang 5/2 17

Hình 2.31 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang 17

Hình 2.32 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp mặt 18

Hình 2.33 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp lót 18

Hình 2.34 Kiểu dệt lớp lót 19

Hình 2.35 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang 19

Hình 2.36 Kiểu dệt vân chéo 1/3 19

Hình 2.37 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang 20

Hình 2.38 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt 20

Hình 2.39 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót 21

Hình 2.40 Kiểu dệt lớp lót 21

Hình 2.41 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang kèm thêm hệ sợi phụ dọc 22

Hình 2.42 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng dọc 22

Hình 2.43 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc 23

Trang 4

Hình 2.45 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp lót 23

Hình 2.46 Kiểu dệt lớp lót 24

Hình 2.47 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc kèm thêm hệ sợi phụ ngang 24

Hình 2.48 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang 25

Hình 2.49 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với ba hệ sợi ngang 25

Hình 2.50 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt 26

Hình 2.51 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 1 26

Hình 2.52 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 2 26

Hình 2.53 Kiểu dệt hai lớp lót 27

Hình 2.54 Kiểu dệt ba hệ sợi ngang cùng đan một hệ sợi dọc 27

Hình 2.55 Vải hai lớp 28

Hình 2.56 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang 29

Hình 2.57 Kiểu dệt lớp liên kết 29

Hình 2.58 Kiểu dệt lớp dưới 30

Hình 2.59 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ trên xuống 30

Hình 2.60 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/2 31

Hình 2.61 Kiểu dệt lớp liên kết 31

Hình 2.62 Kiểu dệt lớp dưới 32

Hình 2.63 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ dưới lên 32

Hình 2.64 Cấu trúc không gian vải một lớp rưỡi 33

Hình 2.65 Cấu trúc không gian vải hai lớp 33

Trang 5

Hình 2.67 Cấu trúc không gian vải ba lớp 34

Hình 2.68 Áo sơ mi sọc và đầm hiệu ứng sọc dọc 35

Hình 3.1 Áo sơ mi 36

Hình 3.2 Máy dệt khí Toyota 37

Hình 3.3 Búp sợi CVC 38

Hình 3.4 Mẫu vải thiết kế 39

Hình 3.5 Vân điểm tăng ngang 4/4 39

Hình 3.6 Rappo màu của vải 40

Hình 3.7 Vân điểm cơ bản 40

Hình 3.8 Bảng xâu go và điều go 41

Hình 3.9 Trục cửi 53

Hình 4.1 Áo khoác nữ mùa đông 74

Hình 4.2 Quy tắc liên kết vải hai lớp 75

Hình 4.3 Máy dệt khí Toyota 76

Hình 4.4 Quả bông chín 77

Hình 4.5 Cấu trúc hiểm vi của xơ bông 78

Hình 4.6 Thành phần cấu tạo của xơ bông 78

Hình 4.7 Búp sợi CD 79

Hình 4.8 Kiểu dệt nền 81

Hình 4.9 Sợi dọc 1 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang 81

Hình 4.10 Sợi dọc 1 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên 82

Trang 6

Hình 4.12 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang 83

Hình 4.13 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên 83

Hình 4.14 Sợi dọc 2 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới 84

Hình 4.15 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang 84

Hình 4.16 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên 84

Hình 4.17 Sợi dọc 3 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới 85

Hình 4.18 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang 85

Hình 4.19 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên 86

Hình 4.20 Sợi dọc 4 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới 86

Hình 4.21 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với hai hệ sợi ngang 87

Hình 4.22 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp trên 87

Hình 4.23 Sợi dọc 5 lớp trên liên kết với sợi ngang lớp dưới 88

Hình 4.24 Kiểu dệt lớp liên kết 88

Hình 4.25 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc 88

Hình 4.26 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên 89

Hình 4.27 Sợi ngang I lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới 89

Hình 4.28 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc 89

Hình 4.29 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên 90

Hình 4.30 Sợi ngang II lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới 90

Hình 4.31 Sợi ngang III lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc 90

Hình 4.32 Sợi ngang III lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên 91

Trang 7

Hình 4.34 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc 91

Hình 4.35 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên 92

Hình 4.36 Sợi ngang IV lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới 92

Hình 4.37 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với hai hệ sợi dọc 92

Hình 4.38 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên 93

Hinh 4.39 Sợi ngang V lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp dưới 93

Hình 4.40 Kiểu dệt lớp dưới 93

Hình 4.41 Kiểu dệt vải hai lớp 94

Hình 4.42 Rappo màu lớp trên 95

Hình 4.43 Rappo màu lớp dưới 95

Hình 4.44 Rappo màu lớp dưới 96

Hình 4.45 Hiệu ứng màu trên hai mặt vải 96

Hình 4.46 Kiểu dệt vân điểm cơ bản 97

Hình 4.47 Kiểu dệt liên kết của biên 97

Hình 4.48 Kiểu dệt lớp dưới của biên 97

Hình 4.49 Kiểu dệt biên 98

Hình 4.50 Hình vẽ xâu go và điều go 98

Trang 8

Bảng 3.1 Bảng tiêu chuẩn chất lượng của sợi CVC 45/1 38

Bảng 3.2 Rappo sợi dọc nền 47

Bảng 3.3 Mắc sợi dọc cho toàn khổ vải 47

Bảng 3.4 Tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của mặt hàng vải áo sơ mi hiệu ứng sọc dọc 49

Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật của máy mắc phân băng 51

Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật của máy hồ 52

Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật của máy Jumbo 52

Bảng 3.8 Thông số kỹ thuật của máy dệt 53

Bảng 3.9 Tổng kết các dạng thành phẩm 60

Bảng 3.10 Tổng kết các dạng phế phẩm 60

Bảng 3.11 Bảng thời gian và trong công đoạn máy Jumbo 62

Bảng 3.12 Bảng thời gian trong công đoạn máy Jumbo 62

Bảng 3.13 Bảng thời gian và trong công đoạn máy mắc phân băng 64

Bảng 3.14 Bảng thời gian trong công đoạn máy mắc phân băng 65

Bảng 3.15 Bảng thời gian dừng không phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ 66

Bảng 3.16 Bảng thời gian dừng phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ 67

Bảng 3.17 Bảng thời gian trong công đoạn máy hồ 68

Bảng 3.18 Bảng thời gian công đoạn xâu go 69

Bảng 3.19 Bảng thời gian và trong công đoạn dệt 71

Trang 9

Bảng 3.21 Bảng tổng kết định mức kỹ thuật 73

Bảng 4.1 Thành phần cấu tạo nên xơ bông 77

Bảng 4.2 Bảng tiêu chuẩn chất lượng của sợi CD 20/1 80

Bảng 4.3 Tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của mặt hàng vải hai lớp may áo mùa đông 107

Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật của máy mắc đồng loạt 109

Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật của máy hồ 110

Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật của máy Jumbo 110

Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật của máy dệt 110

Bảng 4.8 Tổng kết các dạng thành phẩm 117

Bảng 4.9 Tổng kết các dạng phế phẩm 117

Bảng 4.10 Bảng thời gian và trong công đoạn máy Jumbo 119

Bảng 4.11 Bảng thời gian trong công đoạn máy Jumbo 119

Bảng 4.12 Bảng thời gian và trong công đoạn máy mắc đồng loạt 120

Bảng 4.13 Bảng thời gian trong công đoạn máy mắc phân băng 121

Bảng 4.14 Bảng thời gian dừng không phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ 122

Bảng 4.15 Bảng thời gian dừng phụ thuộc vào số trục mắc trong một loạt hồ 123

Bảng 4.16 Bảng thời gian trong công đoạn máy hồ 124

Bảng 4.17 Bảng thời gian công đoạn xâu go 125

Bảng 4.18 Bảng thời gian và trong công đoạn dệt 127

Trang 10

Bảng 4.20 Tổng kết định mức kỹ thuật 129

Trang 11

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Bối cảnh ngành dệt may

Ngành công nghệ dệt may là một trong những ngành sản xuất được hình thành từrất sớm Sản phẩm của ngành dệt may luôn là những vật dụng không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày của con người Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cácsản phẩm về may mặc ngày càng hoàn thiện, phù hợp với xu thế từ “ăn no, mặc ấm”sang “ăn ngon, mặc đẹp” Những sản phẩm may mặc ngày càng đa dạng về chủngloại, mẫu mã đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi trong xã hội Ngàynay hàng dệt may không chỉ thể hiện truyền thống văn hóa, mà còn thể hiện trình độphát triển kinh tế của mỗi nước, mỗi khu vực

Bên cạnh việc tìm kiếm các nguyên liệu mới cho ngành sợi để cải thiện tính chấtcủa sản phẩm thì điều quan trọng trong ngành dệt là phát triễn mẫu mã sản phẩm, tìm

ra các kiểu dệt mới, các màu sắc hoa văn trên sản phẩm Do đó bộ phận thiết kế vảiđóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra các loại vải mới, mẫu mã mới để đáp ứngnhu cầu ngày càng khó tính của người tiêu dùng

Hiện nay các sản phẩm vải trên thị trường chưa thực sự đa dạng, nhất là các sảnphẩm vải dệt tạo hoa văn từ sợi màu Một phần do chi phí sản xuất hơi đắt mà mẫu mãsản phẩm cũng không được đa dạng như bên in hoa nên có phần hạn chế Chính vì vậycác loại vải sọc màu và vải hai lớp từ sợi màu chưa đáp ứng được nhu cầu của ngườitiêu dùng Việt Nam

1.2. Lý do hình thành đề tài

Từ những nhận định trên là sinh viên chuyên ngành dệt em quyết định chọnnguyên liệu sợi sọc màu để thiết kế hai loại vải có hiệu ứng sọc màu và vải hai lớpnhằm tạo ra loại vải có mẫu mã phong phú góp phần nhỏ vào lĩnh vực thiết kế vảitrong ngành dệt nói chung và ngành dệt thoi nói riêng

Tên đề tài của em được xác định là: “Thiết kế vải hiệu ứng sọc màu cho áo sơ mi

và vải hai lớp may áo mùa đông”

Trang 12

1.3. Mục đích của đề tài.

Thiết kế vải hiệu ứng sọc màu cho sản phẩm áo sơ mi và vải hai lớp cho các sảnphẩm mùa đông.Đưa ra quy trình sản xuất dựa trên mẫu vải được thiết kế

1.4. Phạm vi giới hạn của đề tài

Thiết kế và quy trình sản xuất vải sọc màu và vải hai lớp trên máy dệt khí củanhà máy dệt Việt Thắng

1.5. Ý nghĩa của đề tài

Có thể vận dụng vào sản xuất thực tế

Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành dệt

Giúp sinh viên yêu thiết kế có thể mạnh dạn thiết kế các kiểu dệt mới hơn, lạhơn

Làm sáng tỏ các kiểu kết hợp giữa kiểu dệt và sợi màu để tạo hoa văn và cácnguyên tắc liên kết trong kiểu dệt hai lớp

Toàn bộ nội dung của luận văn được trình bày trong năm chương:

Chương 1: Đặt vấn đề

Chương 2: Tổng quan

Chương 3: Thiết kế vải hiệu ứng sọc dọc màu cho áo sơ mi

Chương 4: Thiết kế vải hai lớp cho may áo mùa đông

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 13

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

Để giải quyết những vấn đề được đặt ra ở trên, em trình bày một số phần lý thuyết liên quan đến kiểu dệt sọc dọc và kiểu dệt vải hai lớp Do thời gian và kiến thức có hạn nên em chỉ trình bày một số nội dung liên quan và cần thiết dưới đây

2.1. Khái niệm về vải dệt thoi

2.1.1. Định nghĩa

Vải dệt thoi là loại vải do hai loại hệ thống sợi nói chung đan thẳng góc với nhautạo nên

 Hệ thống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc

 Hệ thống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang

Hình 2.1 Cấu trúc vải dệt thoi

 Điểm nổi dọc: là điểm mà tại đó sợi dọc nằm trên sợi ngang

 Điểm nổi ngang: là điểm mà tại đó sợi ngang nằm trên sợi dọc

Trang 14

Hình 2.2 Kiểu dệt vân điểm.

 Kiểu dệt là quy luật đan giữa sợi dọc và sợi ngang với nhau

Ví dụ: Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/2.

Hiệu ứng dọc là sợi dọc nổi trên nhiều sợi ngang, gồm 5 sợi dọc và 5 sợi ngang,bước chuyển là 2

Hình 2.3 Kiểu dệt vân đoạn 5/2

2.1.2. Phân loại vải dệt thoi

 Phân loại theo nguyên liệu: Vải dệt từ sợi bông, sợi lanh, sợi đay, len, tơtằm… ở dạng nguyên chất hoặc pha nhiều thành phần lại với nhau

 Phân loại theo công dụng: Vải dùng cho may quần áo, khăn bàn, vải trảigiường…

 Phân loại theo khối lượng: gồm có vải nặng, vải nhẹ và vải trung bình

 Phân loại theo hình thức hoàn tất: gồm có vải mộc, vải tẩy trắng, vải màu,vải in hoa…

 Phân loại theo số lớp: gồm có vải một lớp và vải nhiều lớp

2.1.3. Các kiểu dệt cơ bản

2.1.3.1. Kiểu dệt vân điểm

Kiểu dệt vân điểm là kiểu dệt trơn đơn giản nhất, được đặc trưng bởi:

và bước chuyển:

Trang 15

Hình 2.4 Kiểu dệt vân điểm cơ bản.

2.1.3.2. Kiểu dệt vân chéo

Kiểu dệt vân chéo được đặc trưng bởi:

và bước chuyển:

Hình 2.5 Kiểu dệt vân chéo cơ bản

2.1.3.3. Kiểu dệt vân đoạn

Kiểu dệt vân đoạn được đặc trưng bởi:

và bước chuyển:

Hình 2.6 Kiểu dệt vân đoạn 5/3

2.2. Kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm

2.2.1. Khái niệm

Kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm là kiểu dệt xuất phát từ vân điểm cơ bản đượctăng thêm 1, 2, 3 hay nhiều điểm nổi đơn theo một trong hai hướng dọc hoặc nganghoặc theo cả hai hướng trong rappo Khi tăng thêm điểm nổi dọc thì điểm nổi ngangcạnh nó phải tăng theo

2.2.2. Phân loại các kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm

Trang 16

Các kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm gồm: vân điểm tăng dọc, vân điểm tăngngang, vân điểm tăng đều, vân điểm tăng hỗn hợp.

2.2.2.1. Vân điểm tăng dọc

Vân điểm tăng dọc là kiểu dệt dẫn xuất của vân điểm cơ bản khi tăng điểm nổitheo hướng dọc

Hình 2.7 Vân điểm tăng dọc 2/2

Nếu ta tăng thêm nhiều điểm nổi dọc thì ta có kiểu dệt vân điểm tăng dọc 3/3,4/4, 5/5 …

2.2.2.2. Vân điểm tăng ngang

Vân điểm tăng ngang là kiểu dệt dẫn xuất của vân điểm cơ bản khi tăng điểmnổi theo hướng ngang

Hình 2.8 Vân điểm tăng ngang 2/2

Nếu ta tăng thêm nhiều điểm nổi ngang thì ta có kiểu dệt vân điểm tăng ngang3/3, 4/4, 5/5 …

2.2.2.3. Vân điểm tăng đều

Trang 17

Vân điểm tăng đều là kiểu dệt dẫn xuất của vân điểm cơ bản khi tăng điểm nổiđều theo cả hai hướng.

Hình 2.9 Vân điểm tăng đều 2/2

Nếu ta tăng thêm nhiều điểm nổi bằng nhau theo cả hai hướng dọc và ngang thì

ta có kiểu dệt vân điểm tăng đều 3/3, 4/4, 5/5 …

2.2.2.4. Vân điểm tăng hỗn hợp

Vân điểm tăng hỗn hợp là kiểu dệt dẫn xuất của vân điểm cơ bản khi điểm nổităng thêm không cố định trong một kiểu dệt

Hình 2.10 Vân điểm tăng hỗn hợp

2.3. Mục đích khi tạo kiểu dệt dẫn xuất từ vân điểm

Mục đích là tạo ra các hiệu ứng nổi dọc và nổi ngang trên vải và khi kết hợp vớisợi màu và cách đưa sợi ngang sẽ tạo ra các hiệu ứng màu trên tấm vải

Trang 18

Hình 2.11 Vải hiệu ứng sọc dọc.

Hiệu quả do vân điểm tăng ngang sẽ tạo ra những sọc dọc suốt chiều dài tấmvải Những sọc này sẽ nổi rõ khi ta dùng sợi dọc và sợi ngang cùng cỡ và cho mật độngang khá lớn hoặc dùng cách mắc các sợi màu theo một thứ tự và tuần tự đưa sợimàu đó vào miệng vải

Ví dụ: Ta dùng vân điểm tăng ngang 2/2, dùng 2 loại sợi có màu sắc khác nhau.

Hình 2.12 Vân điểm tăng ngang 2/2

Ta mắc sợi dọc theo thứ tự 2 sợi màu xanh, 2 sợi màu đỏ

Trang 19

Hình 2.13 Bảng xâu go và điều go.

Dựa vào kiểu dệt, cách mắc sợi ngang, các đưa sợi ngang… Ta sẽ tạo ra vải cóhiệu ứng màu chạy dọc theo chiều dài tấm vải

Hình 2.14 Vải hiệu ứng sọc dọc hai màu

2.4. Các cách tạo ra vải hiệu ứng sọc dọc màu

Có 2 cách để tạo ra vải có hiệu ứng sọc dọc màu là in và dệt

 Phương pháp in:

Trang 20

Hình 2.15 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp in.

Người ta sẽ dệt vải trắng với kiểu dệt bất kỳ (thường dệt vân điểm cơ bản chovải may áo sơ mi) sau đó qua các công đoạn xử lý vải mộc sau đó đem vải đi in

 Ưu điểm: Tạo được các mẫu vải sọc dọc đa dạng, nhiều màu sắc và kíchthước các đường sọc dọc có thể lớn nhỏ tùy vào thiết kế mà không ảnhhưởng đến cấu trúc vải

 Nhược điểm: Các đường sọc dọc thường không thẳng, vải chỉ có một mặttạo hiệu ứng, các đường sọc có thể lem trong quá trình in

 Phương pháp dệt:

Hình 2.16 Vải hiệu ứng sọc dọc theo phương pháp dệt

Người ta sẽ tạo ra hiệu ứng sọc dọc màu ngay trên máy dệt Sử dụng loại sợimàu, cách mắc sợi, xâu sợi, đưa sợi ngang để tạo ra hiệu ứng

 Ưu điểm: Các đường sọc dọc màu thẳng tắp trên toàn bộ chiều dài tấm vải,tạo ra vải có 2 mặt đều sử dụng được

 Nhược điểm: Mẫu mã không được đa dạng, kích thước các đường sọc dọcthường không được lớn vì nếu lớn quá sẽ tạo ra vải có cấu trúc lỏng lẻo

Trang 21

2.5. Phân loại các loại vải hiệu ứng sọc dọc.

2.5.1. Phân loại theo nguyên liệu

Vải hiệu ứng sọc dọc có thể sử dụng rất nhiều nguyên liệu sợi khác nhau có thể

là 100% cotton, CVC, sợi pha, PES…

Vải 100% cotton ChiffonHình 2.17 Phân loại vải sọc dọc theo nguyên liệu

2.5.2. Phân loại theo kích thước đường sọc dọc

Gồm có các đường kẻ sọc lớn, nhỏ và trung bình

Sọc dọc nhỏ Sọc dọc trung bình Sọc dọc lớn

Hình 2.18 Phân loại vải sọc dọc theo kích thước đường sọc dọc

2.5.3. Phân loại theo số màu sắc đường sọc dọc

Gồm vải có hai đường màu sọc dọc và nhiều đường sọc dọc màu

Trang 22

Kẻ sọc 2 màu trắng-đen Kẻ sọc nhiều màuHình 2.19 Phân loại vải theo số lượng màu đường sọc dọc.

2.5.4. Phân loại theo mục đích sử dụng

Vải sọc dọc có thể dùng cho quần áo, giày nón vải, chăn ga gối nệm, chănmàn…

Giầy VáyHình 2.20 Phân loại vải sọc dọc theo mục đích sử dụng

2.6. Giới thiệu về vải nhiều lớp

Trang 23

Vải nhiều lớp là vải được dệt bởi nhiều hệ sợi ngang và nhiều hệ sợi dọc So vớivải một lớp thì vải nhiều lớp không hạn chế về mật độ, chiều dày, khối lượng riêng,tính ngăn nhiệt…Tuy nhiên quá trình dệt vải nhiều lớp khá phức tạp.

Vải có nhiều hệ sợi ngang và nhiều hệ sợi dọc liên kết với nhau nên chú ýphương pháp liên kết các sợi với nhau

Thành phần nguyên liệu sợi, chi số sợi, số sợi dọc và ngang, mật độ… của mỗilớp có thể giống hoặc khác nhau

Vải nhiều lớp có thể dệt trên máy dệt thoi, dệt kiếm, dệt khí

Hình 2.21 Vải hai lớp polyester/visco

Quy tắc chung của liên kết vải nhiều lớp:

Trang 25

Hình 2.22 Quy tắc liên kết của vải nhiều lớp.

Các sợi dọc hoặc sợi ngang liên kết phải cách đều các sợi dọc hoặc ngang củalớp kia để hạn chế độ co không đồng đều trên tất cả các sợi liên kết

2.7. Phân loại vải nhiều lớp

2.7.1. Vải một lớp rưỡi (vải có hệ sợi lót)

Trang 26

Hình 2.23 Vải một lớp rưỡi.

Loại vải này được thiết kế nhằm mục đích tăng độ dày và khối lượng của vải màkhông cần dùng sợi cỡ lớn Vải có một hệ sợi dọc, một hệ sợi ngang và một hệ sợi lót.Sau khi dệt thì hai mặt của vải có kiểu dệt giống nhau hoặc khác nhau

Hình 2.24 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/2

Dựa vào quy tắc liên kết của sợi ngang 1 với sợi dọc lớp mặt và sợi dọc lớp lót

ta có:

Trang 27

Hình 2.25 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc.

Dựa vào kiểu dệt của sợi ngang thứ 1 liên kết với sợi dọc 1, 2, 3, 4, 5 Sợi ngang

1 nằm trên sợi dọc 1 và nằm dưới sợi dọc 2, 3, 4, 5

Hình 2.26 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp mặt

Ta sẽ cho sợi ngang 1 liên kết theo kiểu dệt như sau: Sợi ngang 1 nằm trên sợidọc 1 tạo ra điểm nổi ngang 1 và nằm dưới sợi dọc 2, 3, 4, 5 tạo ra điểm nổi dọc 2, 3,

4, 5 Trong quá trình sợi ngang 1 liên kết với các sợi dọc lớp mặt thì sẽ đi xuống đanvới sợi dọc lớp lót theo nguyên tắc liên kết đã nói ở trên Khi đó ta có sợi ngang 1 sẽnằm trên sợi dọc lót I, II, IV, V tạo ra điểm nổi ngang và nằm dưới sợi dọc lót III tạo

ra điểm nổi dọc Từ đó ta có kiểu dệt của sợi ngang 1 liên kết với các sợi dọc lớp lót

Hình 2.27 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sọc dọc lớp lót

Ta sẽ thực hiện tương tự đối với sợi ngang 2, 3, 4, 5 liên kết với sợi dọc lớp mặt

và sợi dọc lớp lót

Từ quy tắc này ta tìm được kiểu dệt lớp lót:

Trang 28

Hình 2.28 Kiểu dệt lớp lót.

Tìm được kiểu dệt lớp lót, ta sẽ kết hợp với kiểu dệt lớp mặt để tạo ra kiểu dệtchung của vải

Kiểu dệt chung của vải:

Hình 2.29 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc

2.7.1.2. Vải có hệ sợi lót ngang

Loại vải này có một hệ sợi dọc đan cùng với hai hệ sợi ngang, một hệ sợi nganglớp mặt và một hệ sợi ngang lớp lót Vải dệt ra có hiệu ứng ngang trên cả hai mặt

Ví dụ: Thiết kế vải có hệ sợi lót ngang trên vân đoạn hiệu ứng ngang 5/2

với tỷ lệ sợi dọc lớp mặt và lớp lót là 1:1

Kiểu dệt lớp mặt

Trang 29

Hình 2.30 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng ngang 5/2.

Dựa vào quy tắc liên kết của sợi dọc 1 với sợi ngang lớp mặt và sợi ngang lớplót ta có:

Hình 2.31 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang

Dựa vào kiểu dệt của sợi dọc thứ 1 liên kết với sợi ngang 1, 2, 3, 4, 5 Sợi dọc 1nằm trên sợi ngang 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4, 5

Trang 30

Hình 2.32 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp mặt.

Ta sẽ cho sợi dọc 1 liên kết theo kiểu dệt như sau: Sợi dọc 1 nằm trên sợi ngang

1 tạo ra điểm nổi dọc 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4, 5 tạo ra điểm nổi ngang 2, 3, 4,

5 Trong quá trình sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp mặt thì sẽ đi xuống đan vớisợi ngang lớp lót theo nguyên tắc liên kết đã nói ở trên Khi đó ta có sợi dọc 1 sẽ nằmtrên sợi ngang lót I, II, IV, V tạo ra điểm nổi dọc và nằm dưới sợi ngang lót III tạo rađiểm nổi ngang Từ đó ta có kiểu dệt của sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp lót

Hình 2.33 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết hệ sợi ngang lớp lót

Ta sẽ thực hiện tương tự đối với sợi dọc 2, 3, 4, 5 liên kết với sợi ngang lớp trên

Trang 31

Hình 2.35 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang.

2.7.1.3. Vải có hệ sợi lót kèm thêm hệ sợi phụ

Loại vải này có hai hệ sợi dọc và hai hệ sợi ngang, trong đó có một hệ sợi dọcmặt và một hệ sợi ngang mặt, ngoài ra hệ sợi lót và hệ sợi phụ có thể là dọc hoặcngang

Ví dụ: Trên cơ sở vân chéo 1/3, thiết kế vải có hệ sợi lót ngang và hệ sợi

dọc phụ, tỷ lệ giữa hai hệ sợi dọc và hai hệ sợi ngang là 1:1

Kiểu dệt lớp mặt:

Hình 2.36 Kiểu dệt vân chéo 1/3

Dựa vào quy tắc liên kết của sợi dọc 1 với sợi ngang lớp trên và sợi ngang lớplót ta có:

Trang 32

Hình 2.37 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi ngang.

Dựa vào kiểu dệt của sợi dọc thứ 1 liên kết với sợi ngang 1, 2, 3, 4 Sợi dọc 1nằm trên sợi ngang 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4

Hình 2.38 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt

Ta sẽ cho sợi dọc 1 liên kết theo kiểu dệt như sau: Sợi dọc 1 nằm trên sợi ngang

1 tạo ra điểm nổi dọc 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4 tạo ra điểm nổi ngang 2, 3, 4.Trong quá trình sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp trên thì sẽ đi xuống đan vớisợi ngang lớp lót theo nguyên tắc liên kết đã nói ở trên Khi đó ta có sợi dọc 1 sẽ nằmtrên sợi ngang lót I, II, IV tạo ra điểm nổi dọc và nằm dưới sợi ngang lót III tạo rađiểm nổi ngang Từ đó ta có kiểu dệt của sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp lót

Trang 33

Hình 2.39 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót.

Ta sẽ thực hiện tương tự đối với sợi dọc 2, 3, 4 liên kết với sợi ngang lớp trên vàsợi ngang lớp lót

Từ quy tắc này ta tìm được kiểu dệt lớp lót:

Hình 2.40 Kiểu dệt lớp lót

Sợi dọc phụ sẽ nằm dưới tất cả sợi ngang lớp mặt và nằm trên tất cả sợi nganglớp lót Nên nó sẽ nổi dọc trên tất cả các sợi ngang lớp lót

Các sợi dọc phụ P được đặt trên các sợi ngang lót và ký hiệu bằng dấu ‘’

Tìm được kiểu dệt lớp lót và vị trí của sợi dọc phụ P, ta sẽ kết hợp với kiểu dệtlớp mặt để tạo ra kiểu dệt chung của vải

Trang 34

Kiểu dệt chung của vải:

Hình 2.41 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót ngang kèm thêm hệ sợi phụ dọc

Ví dụ: Trên cơ sở vân đoạn 4 go hiệu ứng dọc với bước chuyển là

(1,2,3,2), thiết kế vải có hệ sợi lót dọc và hệ sợi ngang phụ, tỷ lệ giữa hai

hệ sợi dọc và hai hệ sợi ngang là 1:1

Kiểu dệt lớp mặt:

Hình 2.42 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng dọc

Dựa vào quy tắc liên kết của sợi ngang 1 với sợi dọc lớp trên và sợi dọc lớp lót

ta có:

Hình 2.43 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với hai hệ sợi dọc

Dựa vào kiểu dệt của sợi ngang thứ 1 liên kết với sợi dọc 1, 2, 3, 4 Sợi ngang 1nằm trên sợi dọc 1 và nằm dưới sợi dọc 2, 3, 4

Hình 2.44 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp mặt

Ta sẽ cho sợi ngang 1 liên kết theo kiểu dệt như sau: Sợi ngang 1 nằm trên sợidọc 1 tạo ra điểm nổi ngang 1 và nằm dưới sợi dọc 2, 3, 4 tạo ra điểm nổi dọc 2, 3, 4.Trong quá trình sợi ngang 1 liên kết với các sợi dọc lớp trên thì sẽ đi xuống đan với

Trang 35

sợi dọc lớp lót theo nguyên tắc liên kết đã nói ở trên Khi đó ta có sợi ngang 1 sẽ nằmtrên sợi dọc lót I, II, IV tạo ra điểm nổi ngang và nằm dưới sợi dọc lót III tạo ra điểmnổi dọc Từ đó ta có kiểu dệt của sợi ngang 1 liên kết với các sợi dọc lớp lót.

Hình 2.45 Sợi ngang 1 lớp mặt liên kết với sợi dọc lớp lót

Ta sẽ thực hiện tương tự đối với sợi ngang 2, 3, 4 liên kết với sợi dọc lớp trên vàlớp lót

Từ quy tắc này ta tìm được kiểu dệt lớp lót:

Kiểu dệt chung của vải:

Hình 2.47 Kiểu dệt của vải có hệ sợi lót dọc kèm thêm hệ sợi phụ ngang

2.7.1.4. Vải có ba hệ sợi ngang cùng đan với một hệ sợi dọc

Loại vải này có một hệ sợi dọc và ba hệ sợi ngang, trong đó có một hệ sợi ngangmặt và hai hệ sợi ngang lót

Trang 36

Ví dụ: Trên cơ sở vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang với bước chuyển là

(1,2,3,2), thiết kế vải có ba hệ sợi ngang đan với một hệ sợi dọc theo tỷ số

ba hệ sợi ngang là 1:1:1

Kiểu dệt lớp mặt:

Hình 2.48 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang

Dựa vào quy tắc liên kết của sợi dọc 1 với sợi ngang hai lớp lót:

Hình 2.49 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với ba hệ sợi ngang

Dựa vào kiểu dệt của sợi dọc thứ 1 liên kết với sợi ngang 1, 2, 3, 4 Sợi dọc 1nằm trên sợi ngang 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4

Hình 2.50 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp mặt

Ta sẽ cho sợi dọc 1 liên kết theo kiểu dệt như sau: Sợi dọc 1 nằm trên sợi ngang

1 tạo ra điểm nổi dọc 1 và nằm dưới sợi ngang 2, 3, 4 tạo ra điểm nổi ngang 2, 3, 4.Trong quá trình sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp mặt thì sẽ đi xuống đan vớisợi ngang lớp lót thứ 1 và thứ 2 theo nguyên tắc liên kết đã nói ở trên

Đối với hệ sợi ngang lót thứ 1: Sợi dọc 1 sẽ nằm trên sợi ngang lót 1’ và 4’ tạo rađiểm nổi dọc và nằm dưới sợi ngang lót 2’ và 3’ tạo ra điểm nổi ngang Từ đó ta cókiểu dệt của sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp lót thứ 1

Hình 2.51 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 1

Đối với hệ sợi ngang lót thứ 2: Sợi dọc 1 sẽ nằm trên sợi ngang lót I, II và IV tạo

ra điểm nổi dọc và nằm dưới sợi ngang lót III tạo ra điểm nổi ngang Từ đó ta có kiểudệt của sợi dọc 1 liên kết với các sợi ngang lớp lót thứ 2

Trang 37

Hình 2.52 Sợi dọc 1 lớp mặt liên kết với sợi ngang lớp lót thứ 2.

Ta sẽ thực hiện tương tự đối với sợi dọc 2, 3, 4 liên kết với sợi ngang lớp mặt và

Kiểu dệt chung của vải:

Hình 2.54 Kiểu dệt ba hệ sợi ngang cùng đan một hệ sợi dọc

2.7.2. Giới thiệu về vải hai lớp

Hình 2.55 Vải hai lớp

Vải hai lớp là vải có hai lớp riêng biệt nhưng các hệ sợi đan kết với nhau thànhmột tấm vải Sự liên kết được hình thành ngay trên máy dệt Vải có hai hệ sợi dọc vàhai hệ sợi ngang

Số sợi dọc lớp trên và lớp dưới có thể bằng nhau hoặc khác nhau, sử dụng cỡ sợi

và nguyên liệu giống hoặc khác, mật độ sợi cũng có thể khác…

Vải hai lớp được sử dụng khi muốn tăng độ dày của tấm vải mà không cần tăngchi số sợi và có thể làm vải để may áo mùa đông

Trang 38

Vải hai lớp có thể thiết kế nhiều mẫu mã khác nhau, có thể hai mặt cùng kiểuhoa văn, màu sắc hoặc có thể khác nhau tùy vào mục đích sử dụng.

Tùy vào thông số kỹ thuật của hai lớp mà ta có thể mắc hai hệ sợi dọc trên cùngmột trục dệt hoặc hai trục dệt riêng biệt

2.7.3. Phương pháp liên kết của vải hai lớp

Có hai phương pháp liên kết vải hai lớp là liên kết từ trên xuống và liên kết từdưới lên

2.7.3.1. Vải hai lớp liên kết từ trên xuống

Vải hai lớp liên kết từ trên xuống là loại vải mà hai lớp được liên kết với nhaubằng cách cho hệ sợi dọc lớp trên đi xuống đan với hệ sợi ngang lớp dưới

Muốn xây dựng kiểu dệt của vải hai lớp liên kết từ trên xuống, ta xây dựng kiểudệt lớp trên sau đó theo quy luật liên kết ta sẽ tạo ra kiểu dệt lớp liên kết và kiểu dệtlớp dưới, từ đó ta sẽ tìm ra kiểu dệt chung cho vải

Ví dụ: Thiết kế vải hai lớp liên kết từ trên xuống trên cơ sở vân đoạn 4 go

hiệu ứng ngang với tỷ lệ các lớp là 1:1

Kiểu dệt lớp trên:

Hình 2.56 Kiểu dệt vân đoạn 4 go hiệu ứng ngang

Từ kiểu dệt lớp trên ta sẽ xây dựng mô hình liên kết giữa sợi dọc lớp trên liênkết với sợi ngang lớp trên và sợi ngang lớp dưới để tạo ra kiểu dệt liên kết giữa sợidọc lớp trên và sợi ngang lớp dưới

Kiểu dệt liên kết giữa sợi dọc lớp trên và sợi ngang lớp dưới:

Hình 2.57 Kiểu dệt lớp liên kết

Trang 39

Từ kiểu dệt liên kết giữa sợi dọc lớp trên sợi ngang lớp dưới ta tiếp tục xây dựng

mô hình liên kết giữa sợi ngang lớp dưới liên kết với sợi dọc lớp trên và sợi dọc lớpdưới để tạo ra kiểu dệt lớp dưới là kiểu dệt giữa sợi ngang lớp dưới với sợi dọc lớpdưới

Hình 2.58 Kiểu dệt lớp dưới

Tìm được kiểu dệt liên kết của các hệ sợi với nhau, ta sẽ kết hợp với kiểu dệt lớptrên để tạo ra kiểu dệt chung của vải

Kiểu dệt của vải:

Hình 2.59 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ trên xuống

2.7.3.2. Vải hai lớp liên kết từ dưới lên

Vải hai lớp liên kết từ dưới lên là loại vải mà hai lớp được liên kết bằng cáchcho hệ sợi dọc lớp dưới đi lên dệt thêm với hệ sợi ngang lớp trên

Muốn xây dựng kiểu dệt của vải hai lớp liên kết từ dưới lên, ta xây dựng kiểudệt lớp trên sau đó theo quy luật liên kết sợi ngang lớp trên sau khi đan với sợi dọclớp trên sẽ đi xuống đan với sợi dọc lớp dưới nào cách đều hai sợi dọc lớp trên và mỗisợi dọc lớp dưới sẽ đan xuống dưới sợi ngang lớp dưới nào cách đều hai sợi nganglớp trên ta sẽ tạo ra kiểu dệt lớp liên kết và kiểu dệt lớp dưới, từ đó ta sẽ tìm ra kiểudệt chung cho vải

Ví dụ: Thiết kế vải hai lớp liên kết từ trên dưới lên trên cơ sở vân đoạn 5

go với tỷ lệ các lớp là 1:1

Kiểu dệt lớp trên:

Hình 2.60 Kiểu dệt vân đoạn hiệu ứng dọc 5/2

Trang 40

Từ kiểu dệt lớp trên ta sẽ xây dựng mô hình liên kết giữa sợi ngang lớp trên liênkết với sợi dọc lớp trên và sợi dọc lớp dưới để tạo ra kiểu dệt liên kết giữa sợi nganglớp trên với sợi dọc lớp dưới.

Kiểu dệt liên kết giữa sợi ngang lớp trên với sợi dọc lớp dưới:

Hình 2.61 Kiểu dệt lớp liên kết

Từ kiểu dệt liên kết giữa sợi ngang lớp trên với sợi dọc lớp dưới ta cũng xâydựng mô hình liên kết giữa sợi dọc lớp dưới liên kết với sợi ngang lớp trên và sợingang lớp dưới để tạo ra kiểu dệt lớp dưới là kiểu dệt liên kết giữa sợi dọc lớp dưới vàsợi ngang lớp dưới

Hình 2.62 Kiểu dệt lớp dưới

Tìm được kiểu dệt liên kết giữa các hệ sợi với nhau, ta sẽ kết hợp với kiểu dệtlớp trên để tạo ra kiểu dệt chung của vải

Kiểu dệt của vải:

Hình 2.63 Kiểu dệt vải hai lớp liên kết từ dưới lên

Dấu ‘’ biểu thị cho sợi dọc lớp trên khi dệt sợi ngang lớp dưới

Quy tắc liên kết giữa các lớp, trình tự các sợi liên kết với nhau để tạo

ra kiểu dệt của vải được trình bày cụ thể ở Chương 4.

2.8. Phân loại vải hai lớp

2.8.1. Phân loại theo nguyên liệu sử dụng

Vải hai lớp có thể sử dụng nguyên liệu hai lớp giống nhau hoặc khác nhau để bổsung tính chất cho nhau Có thể sử dụng lớp trên là polyester và lớp dưới là len để bổ

Ngày đăng: 03/07/2017, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w