1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bộ đề Ngữ văn 7 HK2

11 2,8K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất. Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. (Trích Ngữ văn 7 Tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả nào? A. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hồ Chí Minh D. Hoài Thanh Câu 2: Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn là? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 3: Nội dung chính mà đoạn văn đề cập đến là gì? A. Nhiệm vụ của văn chơng B. Công dụng của văn chơng C. Nguồn gốc của văn chơng D. Tất cả nội dung trên Câu 4: Từ thâm trầm trong đoạn văn trên đ ợc hiểu nh thế nào? A. Sâu sắc, kín đáo B. Trầm tĩnh, chậm rãi C. Âm u, tăm tối D. Buồn rầu, phiền muộn Câu 5: Dấu chấm phẩy trong đoạn văn trên đợc dùng với mục đích gì? A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp; B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp Câu 6: Trong câu Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có có mấy cụm danh từ ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép tu từ cú pháp nàp? A. Điệp ngữ B. Liệt kê C. Cả điệp ngữ và liệt kê D. So sánh Câu 8: Trong câu Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của các nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? A. Đầu câu B. Cuối câu C. Giữa câu D. Cả đầu, cuối và giữa câu Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải học Ngữ văn trong đó có sử dụng ít nhất hai câu mở rộng và gạch chân hai câu đó. Câu 2 (6 điểm): Từ các văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh; Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng, em hãy chứng tỏ rằng con ngời Việt Nam rất đẹp và đáng tự hào. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Tác giả nào sau đây đợc Nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn hoá- nghệ thuật năm 1996? A. Phạm Duy Tốn B. Hoài Thanh C. Đặng Thai Mai D. Phạm Văn Đồng Câu 2: Văn bản ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh đ ợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của bọn quan lại phong kiến trớc tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân ? A. Sống chết mặc bay B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu C. Quan Âm Thị Kính D. Cả A, B, C Câu 4: Câu Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã dùng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Liệt kê D. ẩn dụ Câu 5: Câu Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) có vai trò gì ? A. Là một luận điểm B. Là một luận chứng C. Là một luận cứ D. Là một luận đề Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì? Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! (Trích Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn) A. Biểu thị âm thanh kéo dài B. Biểu thị sự liệt kê cha hết C. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói D. Làm giãn nhịp điệu câu văn Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1 điểm): Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ nói về con ngời và xã hội. Hãy nêu ý nghĩa toả sáng trong câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 2: (6 điểm): Dựa vào trích đoạn Nỗi oan hại chồng (Sách Ngữ văn 7 Tập 2) em hãy chứng minh rằng qua đoạn trích đó tác giả dân gian đã thể hiện đợc những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Em hãy đọc kĩ các câu hỏi sau rồi trả lời bằng cách chọn phơng án đúng nhất. Câu 1: Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây có ph ơng thức biểu đạt là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận Câu 2: Ai là tác giả của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ? A. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hoài Thanh Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Tấc đất, tấc vàng B. Trăng lên C. Đêm trên sông Hơng Câu 4: Từ văn bản ý nghĩa văn chơng , em hiểu quan niệm của nhà phê bình Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là? A. Lòng thơng ngời và rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài; B. Văn chơng bắt nguồn từ đời sống lao động; C. Cả A và B. Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Trong xã hội cũ, ngời dân Việt Nam bị bóc lột hết sức tàn nhẫn. B. Khi đê vỡ, quan phụ mẫu đã ù đợc một ván bài to. C. Ca Huế đã đợc bảo tồn và lu truyền qua bao đời nay. Câu 6: Để chứng minh cái đẹp của tiếng Việt (trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt ), tác giả Đặng Thai Mai đã dựa vào các yếu tố nào ? A. Sự tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu; B. Sự hài hoà về âm hởng, thanh điệu; C. Khả năng biểu đạt t tởng, tình cảm của con ngời, thoả mãn nhu cầu xã hội. Câu 7: Đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đã thể hiện ý nghĩa sâu sắc nào? A. Phẩm chất tốt đẹp và những bi kịch, bế tắc của ngời phụ nữ trong xã hội cũ; B. Xung đột giai cấp gay gắt qua xung đột gia đình, hôn nhân phong kiến; C. Cả A và B Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nổi bật đợc nhà văn Phạm Duy Tốn sử dụng trong truyện ngắn Sống chết mặc bay là gì ? A. Cờng điệu và tăng cấp B. Tơng phản và tăng cấp C. Liệt kê và tơng phản Phần II. Tự luận (8 điểm) Với bút kí Ca Huế trên sông Hơng, tác giả Hà ánh Minh đã giúp ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp thanh lịch mà tao nhã của ca Huế, ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng đợc trân trọng và gìn giữ. Bằng một văn bản nghị luận, em hãy khẳng định vấn đề nêu trên. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn phơng án đúng nhất. Câu 1: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận? A. Cuộc chia tay của những con búp bê B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Câu 2: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào? A. Luận điểm, luận cứ B. Lập luận C. Cả A và B Câu 3: Luận điểm nào bao trùm văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta"? A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. B. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. C. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Câu 4: "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" đợc Bác so sánh với hình ảnh nào? A. Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn B. Các thứ của quý C. Cả A và B Câu 5: Em hiểu nh thế nào về "nồng nàn yêu nớc"? A. Là tình yêu nớc bình thờng B. Là tình yêu nớc luôn sẵn có C. Là tình yêu nớc mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. Câu 6: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A. Truyền thống B. Yêu nớc C. Vĩ đại Câu 7: Câu văn "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đợc đa ra trng bày" thuộc kiểu câu gì? A. Câu rút gọn B. Câu bị động C. Câu chủ động Câu 8: Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến" tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Liệt kê B. So sánh C. Chơi chữ Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em nhận thấy tác giả Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác ở những phơng diện nào? Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động nào để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Bác? Câu 2 (6 điểm): Yêu ghét phân minh là tình cảm mà văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn đã bồi đắp cho bạn đọc. Bằng sự hiểu biết của em về văn bản "Sống chết mặc bay", hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất. Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Cổng trờng mở ra B. Cuộc chia tay của những con búp bê C. Ca Huế trên sông Hơng D. Mùa xuân của tôi Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai? A. Lí Lan B. Hà ánh Minh C. Thạch Lam D. Khánh Hoài Câu 3: Nội dung của văn bản nhật dụng là gì? A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. B. Những vấn đề truyền thuyết xa xa. C. Những câu chuyện thần thoại của một thời "một đi không trở lại". D. Không phải những nội dung này. Câu 4: Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên sông Hơng" là gì? A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế D. Không phải những nội dung này Câu 5: Câu văn "Đêm" là loại câu văn gì? A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu thiếu trạng ngữ D. Câu mở rộng thành phần Câu 6: Xác định trạng ngữ của câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"? A. Trong khoang thuyền B. Dàn nhạc gồm đàn tranh C. Đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam D. Không có trạng ngữ Câu 7: Xác định kiểu liệt kê trong câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"? A. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê không tăng tiến C. Liệt kê theo từng cặp D. Không phải những đáp án trên Câu 8: Nếu viết "Bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa" thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ Câu 9: Em hiểu "đàn tì bà" là loại đàn nh thế nào? A. Loại đàn có 16 dây B. Đàn có 2 dây C. Đàn có 4 dây, hình quả bầu D. Đàn có 3 dây Câu 10: Hãy giải nghĩa từ "lữ khách"? A. Ngời đi đờng xa B. Ngời đi nhiều nơi, nay đây mái đó C. Ngời ở trong dàn nhạc D. Ngời thởng thức ca Huế Phần II. Tự luận (7,5 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng chúng ta là "Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu gì về lời dạy trên của Bác. Biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1: C Câu 6: A Câu 2: B Câu 7: B Câu 3: A Câu 8: A Câu 4: C Câu 9: C Câu 5: B Câu 10: A Phần II. Tự luận (7,5 điểm) Học sinh có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác nhau, nhng cần tập trung làm sáng tỏ các ý sau: 1. Về nội dung: - Nêu đợc xuất xứ lời dạy của Bác: Năm 1960 - 1961 - Thế nào là học tập tốt? lao động tốt? Mối quan hệ giữa học tập tốt và lao động tốt? - Tại sao phải học tập tốt? Phải lao động tốt? - Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niên nhi đồng Việt Nam phải làm nh thế nào? - Phần kết bài, nói lên suy nghĩ quyết tâm của em trong học tập và lao động. 2. Về hình thức: - Hiểu đề, xác định đúng kiểu bài lập luận giải thích. - Phải tìm đủ lí lẽ để giải thích đợc vấn đề: "Học tập tốt, lao động tốt". - Bố cục rành mạch, hợp lí. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục - Diễn đạt rõ ràng, trong sáng. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1: Câu văn sau ngời ta quên dấu phẩy và dấu chấm lửng, em hãy điền vào cho đúng. "Lúc nào cũng rợu lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm" Câu 2: Lời nói của nhân vật trong Chèo thờng là văn gì? A. Văn vần B. Văn xuôi C. Kịch D. Ca trù Câu 3: Về nội dung, vở chèo "Quan Âm Thị Kính" mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ? A. Tích truyện xoay quanh trục bĩ cực thái lai B. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến đợc giải oan thành Phật C. Châm biếm đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công xấu xa trong xã hội phong kiến đơng thời D. Cả 3 ý trên Câu 4: Hề chèo là loại nhân vật nh thế nào? A. Là vai mang đến tiếng cời thông minh, hả hê và sâu sắc B. Là vai thể hiện sự đức hạnh, nết na C. Là vai thể hiện sự th sinh, nho nhã D. Là vai thể hiện sự lẳng lơ, bạo dạn Câu 5: Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng" có mấy nhân vật? A. Ba nhân vật B. Bốn nhân vật C. Năm nhân vật D. Sáu nhân vật Câu 6: Nhân vật chính trong đoạn trích này là ai? A. Thị Kính B. Sùng Bà C. Thị Kính và Sùng Bà D. Thị Kính, Sùng Bà và Thiện Sỹ Câu 7: Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu "Lạy cha, lạy mẹ! Cho con xin trình cha mẹ" . A. Thể hiện sự hiền lành của nhân vật B. Thể hiện sự uất ức của nhân vật C. Thể hiện sự nhẫn nhục của nhân vật D. Thể hiện sự căm phẫn của nhân vật Câu 8: Những câu sau đây, câu nào không phải là thành ngữ? A. Mèo mả gà đồng B. Say hoa đắm nguyệt C. Mặt sứa gan lim D. Quỷ thần hai vai Câu 9: Số phận của những ngời lao động nghèo khổ đợc thể hiện trong đoạn trích "Quan Âm Thị Kính"? A. Bị khinh miệt B. Bị vu oan C. Bị làm nhục và đuổi ra khỏi nhà D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 10: Câu văn "Lúc nào cũng rợu, lúc nào cũng say" là loại câu gì? A. Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu bị động D. Câu chủ động Phần II. Tự luận (7,5 điểm) ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm đợc việc gì có ích. Biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm Câu 1: Lúc nào cũng rợu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm, lèm bèm . Câu 6: C Câu 2: A Câu 7: A Câu 3: D Câu 8: D Câu 4: A Câu 9: D Câu 5: C Câu 10: B Phần II. Tự luận (7,5 điểm) Học sinh có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác nhau, nhng cần tập trung làm sáng tỏ các ý sau: 1. Mở bài: Nêu thực trạng hiện nay Qua thực tế hiện nay ta nhận thấy có nhiều bạn còn mải chơi, bỏ học để đánh điện tử, về nhà không chịu ôn bài. Hơn thế các bạn còn có thái độ học tập cha nghiêm túc, thiếu tính tự giác, nhiều bạn coi học tập là nghĩa vụ nặng nề, cho nên học theo kiểu đối phó, học cho xong. Có thể nói đây là một vấn đề cần đợc xem xét bởi việc chểnh mảng học hành của các bạn sẽ ảnh hởng rất lớn đến tơng lai sau này. 2. Thân bài: * Nêu tầm quan trọng của học tập: - Ai sinh ra và lớn lên đều mong muốn sau này mình sẽ làm đợc điều gì có ích cho bản thân cho gia đình và cho xã hội. - Nếu không nắm bắt đợc kiến thức cơ bản thì học càng cao càng không hiểu bài. - Chẳng thế mới có chuyện có rất nhiều ngời sau này lớn lên không nghề nghiệp bởi ngày xa đi học thì mải chơi nên giờ tiếc nuối. Vậy nên nếu không nhận thức vấn đề học tập một cách nghiêm túc chắc chắn sau này có hối tiếc cũng không kịp nữa. * Muốn học tập tốt thì phải làm gì? - Vậy nên khi còn ngồi trên ghế nhà trờng phải chú ý học tập ngay từ đầu để tránh tình trạng rỗng kiến thức. - Muốn học tốt thì việc làm đầu tiên là phải chăm chú nghe cô giáo giảng bài ở trên lớp, về nhà học lại bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị cho buổi học tiếp theo . - Không nên học vẹt . Từ đó để nói lên rằng học giỏi hay không là do chính bản thân mình quyết định. Cánh cửa duy nhất giúp bạn tiến vào tơng lai một cách tơi sáng chính là tri thức . 3. Kết bài: Khái quát lại vấn đề Từ đó ta nhận thấy đối với mỗi học sinh chúng ta, nhng ngời chủ trong tơng lai cần có một khối lợng tri thức để tạo dựng cho mình một tơng lai vững chắc và để có thể làm tốt đợc điều đó con đờng duy nhất của chúng ta là phải học tập sao cho thật tốt. Điều đó vô cùng quan trọng bởi trớc tiên thể hiện lòng hiếu thảo với cha mẹ tiếp đến là tạo hành trang vững chắc vào đời. Do đó, việc học tập đối với chúng ta, những học sinh đang cắp sách đến trờng là vô cùng quan trọng. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất. Cuộc gặp gỡ chấm dứt ở đấy, hay ít ra là không ai biết đợc gì hơn nữa. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ ở trên nét mặt ngời tù lừng tiếng. Anh quả quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép ngời tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi. Nếu quả thật thế, thì có thể là lúc ấy Phan Bội Châu có mỉm cời một cách kín đáo, vô hình và im lặng, nh cánh ruồi lớt qua vậy. (Trích Ngữ văn 7- Tập 2) Câu 1: Tác giả đã kí bút danh gì khi viết tác phẩm này? A. Hồ Chí Minh B. Nguyễn ái Quốc C. Nguyễn Tất Thành D. Nguyễn Sinh Cung Câu 2: Hình thức ngôn ngữ đợc sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ đối thoại C. Ngôn ngữ nhân vật D. Ngôn ngữ ngời kể chuyện Câu 3: Giọng điệu của đoạn văn trên nh thế nào? A. Hóm hỉnh, mỉa mai B. Phê phán, tố cáo C. Nhẹ nhàng, tình cảm D. Thiết tha, sâu lắng Câu 4. Hãy giải thích nghĩa của từ "ranh mãnh" trong đoạn văn trên? A. Nhỏ bé, chẳng đợc việc gì B. Tinh khôn và nghịch ngợm C. Trẻ con, tinh quái D. Tinh ranh, ma mãnh Câu 5: Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê trong câu kết của đoạn văn trên là gì? A. Bộc lộ thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu trớc kẻ thù B. Thể hiện bản lĩnh kiên cờng của Phan Bội Châu trớc kẻ thù C. Nhấn mạnh tính cách của ngời tù yêu nớc Phan Bội Châu D. Cả 3 điều trên Câu 6: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên đợc dùng để làm gì? A. Dánh dấu bộ phận chú thích trong câu B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật C. Nối các từ nằm trong một liên danh D. Nối các tiếng trong từ mợn Phần II. Tự luận (7 điểm) Thế nào là nghệ thuật tơng phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật ấy trong truyện "Sống chết mặc bay" và tác dụng của nó? Biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1: B Câu 4: B Câu 2: D Câu 5: D Câu 3: A Câu 6: A Phần II. Tự luận (7 điểm) Học sinh có thể trình bày bố cục theo nhiều cách khác nhau, nhng cần tập trung làm sáng tỏ các ý sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu giá trị của truyện ngắn "Sống chết mặc bay" - Giải thích thế nào là nghệ thuật tơng phản 2. Thân bài: * Tơng phản giữa sức nớc và sức ngời, giữa nguy cơ đê vỡ và nhân dân cứu đê: - Thời điểm: Gần 1 giờ đêm, càng làm tăng thêm khó khăn cho ngời dân (giờ này đáng lẽ ngời dân đợc yên nghỉ sau 1 ngày lao động vất vả, cực nhọc) - Ma gió tầm tã, không dứt và ngày càng to - Đê núng thế ., rất nguy hiểm - Nớc sông cuồn cuộn bốc lên - Không khí, cảnh tợng hộ đê: ngời dân đói khát, mệt lử, nhốn nháo, căng thẳng, lộn xộn, sợ hãi và bất lực (Qua tiếng động, tiếng tù và, tiếng ngời xao xác gọi nhau, qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của ngời dân) - Sự bất lực của sức ngời trớc sức trời, sự yếu kém của thế đê trớc thế nớc Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của ngời dân * Sống chết mặc bay còn là một bức tranh tơng phản giữa một bên là cảnh tợng nhân dân đang phải vật lộn vất vả, căng thẳng trớc nguy cơ vỡ đê. Bên kia là cảnh quan phủ cùng đám nha lại đang lao vào một cuộc đánh tổ tôm: - Địa điểm: Đình cao, rất vững chãi, đê vỡ cũng không việc gì - Quang cảnh, không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đờng bệ, nguy nga (phản ánh uy thế của viên quan với lũ nha lại, tay sai) - Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ khi ngài đi hộ đê: quý giá, đắt tiền . chứng tỏ một cuộc sống rất quý phái, cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của đám con dân ngoài kia. - Dáng ngồi oai vệ, đờng bệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch, độc đoán - Quang cảnh đánh tổ tôm lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái - Thái độ của quan phủ khi có ngời báo tin đê vỡ: đổ trách nhiệm cho dân, đe doạ - Đúng lúc con đê vỡ, ngời dân cứ thét, cứ kêu, cứ lênh đênh trên mặt nớc còn vị quan phụ mẫu thì đợc mùa: hắn ù ván bài to cha từng thấy. 3. Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn . trọng và gìn giữ. Bằng một văn bản nghị luận, em hãy khẳng định vấn đề nêu trên. Đề kiểm tra chất lợng cuối năm Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút. 2: Hình thức ngôn ngữ đợc sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. Ngôn ngữ độc thoại B. Ngôn ngữ đối thoại C. Ngôn ngữ nhân vật D. Ngôn ngữ ngời kể chuyện

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w