1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NH TMCP á châu

102 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN TRUNG MSSV: 40663591 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP Á CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TPHCM - 2010 MỤC LỤC Chương 1: Tổng Quan Về Tín Dụng – Hiệu Quả Tín Dụng Ngân Hàng 1.1 Tổng quản tín dụng ngân hàng .1 1.1.1 Khái niệm tín dụng .1 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Căn mục đích sử dụng vốn .1 1.1.2.3 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng 1.1.2.4 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng 1.1.4 Rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nguyên nhân tác động .5 1.1.4.1.1 Nguyên nhân 1.1.4.1.2 Tác động rủi ro tín dụng gây 1.1.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng 1.1.4.2.1 Mô hình đònh tính rủi ro tín dụng – Mô hình 6C 1.1.4.2.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 10 1.1.4.3 1.2 Quản trò rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II 14 Hiệu tín dụng tiêu chuẩn đánh giá hiệu tín dụng 16 1.2.1 Hiệu tín dụng cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng 16 1.2.2 Tiêu chuẩn đo lường hiệu tín dụng 18 Chương 2: Giới Thiệu Về NHTM CP Á Châu 2.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.2 Mục tiêu, thành đạt đònh hướng hoạt động ACB 24 2.2.1 Mục tiêu 24 2.2.2 Thành đạt 25 2.2.3 Đònh hướng hoạt động ACB 26 2.3 Cơ cấu tổ chức 28 2.3.1 Sơ đồ hoạt động ACB 28 23.2 Chức phòng ban hệ thống điều hành ACB .30 Chương 3: Thực Trạng Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại NHTM CP Á Châu 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ACB .32 3.1.1 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh ACB 32 3.1.2 Đánh giá vai trò hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ACB 34 3.1.2.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập ngân hàng 34 3.1.2.2 Thúc đẩy sản phẩm, dòch vụ ngân hàng phát triển góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng 36 3.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ACB .37 3.2.1 Thực trạng nguồn vốn kinh doanh .37 3.2.2 Thực trạng huy động vốn 40 3.2.2.1 Vốn huy động phân theo loại tiền gửi 40 3.2.2.2 Vốn huy động phân theo loại tiền tệ 43 3.2.2.3 Vốn huy động phân theo thời gian 45 3.2.3 Thực trạng dư nợ tín dụng 47 3.2.3.1 Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn 47 3.2.3.2 Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền tệ .50 3.2.3.3 Dư nợ tín dụng phân theo loại hình khách hàng .52 3.2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng ACB 55 3.2.4.1 Tình hình nợ hạn ACB 55 3.2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ACB thời gian qua 57 3.2.4.2.1 Từ phía khách hàng vay 57 3.2.4.2.2 Từ phía ngân hàng cho vay 58 3.2.4.2.3 Một số nguyên nhân khách quan 59 3.2.4.3 Thực trạng quản trò rủi ro tín dụng ACB 60 3.2.4.3.1 Quản trò rủi ro hoạt động cấp tín dụng .60 3.2.4.3.2 Quản trò rủi ro hoạt động phê duyệt tín dụng .63 3.2.3.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội .66 3.2.4.3.4 Chính sách tín dụng hành ACB 68 3.2.4.3.5 Một số biện pháp quản lý khác 72 3.2.4.4 Đánh giá công tác quản trò rủi ro tín dụng ACB 73 3.2.4.4.1 Những điểm tích cực 73 3.2.4.4.2 Những điểm hạn chế .75 3.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ACB 76 3.2.5.1 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ACB .76 3.2.5.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ACB 79 3.2.5.2.1 Những nguyên nhân xuất phát từ bên ngân hàng 79 3.2.5.2.2 Những nguyên nhân xuất phát từ bên .80 Chương 4: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại NHTM CP Á Châu 4.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB .82 4.1.1 Các giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn .82 4.1.1.1 Đánh giá lại lãi suất huy động .82 4.1.1.2 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền 83 4.1.1.3 Đẩy mạnh cải tiến công nghệ kỹ thuật 83 4.1.1.4 Chiến lược chăm sóc khách hàng 83 4.1.1.5 Mở rộng mạng lưới chi nhánh 83 4.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 84 4.1.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay 84 4.1.2.2 Tăng thời hạn cho vay 84 4.1.2.3 Lãi suất cho vay cạnh tranh .85 4.1.2.4 Cải thiện hoạt động tín dụng 85 4.1.2.5 Nâng cao chất lượng cán tín dụng .85 4.1.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 86 4.1.3.1 Xây dựng hoàn thiên sách tín dụng 86 4.1.3.2 Phân loại rủi ro trích lập dự phòng theo qui đònh 87 4.1.3.3 Giải vấn đề tồn động quản trò rủi ro tín dụng 88 4.2 Một số kiến nghò với NHNN với Chính phủ 89 4.2.1 Kiến nghò với NHNN 89 4.2.2 Kiến nghò với Chính phủ 90 Danh Mục Bảng Bảng : Kết hoạt động kinh doanh ACB 32 Bảng : Cơ cấu thu nhập ACB qua năm 35 Bảng : Tình hình nguồn vốn kinh doanh ACB 38 Bảng : Tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh ACB 38 Bảng : Vốn huy động phân theo loại tiền gửi 40 Bảng : Sự tăng trưởng vốn huy động phân theo loại tiền gửi 40 Bảng : Vốn huy động phân theo loại tiền tệ 43 Bảng : Vốn huy động phân theo thời gian 45 Bảng : Dư nợ tín dụng phân theo thời gian 48 Bảng 10: Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền te ä 50 Bảng 11: Dư nợ tín dụng phân theo loại khách hàng 52 Bảng 12: Tình hình nợ hạn ACB 55 Bảng 13: Dư nợ tín dụng, tổng tài sản tỷ lệ sử dụng tài sản 76 Bảng 14: Thu nhập từ hoạt động tín dụng 77 Bảng 15: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu ACB qua năm 78 Danh Mục Biểu Đồ Biểu đồ 1: Lợi nhuận sau thuế ACB qua năm 34 Biểu đồ 2: Tình hình nguồn vốn ACB qua năm 39 Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền gửi 41 Biểu đồ 4: Vốn huy động phân theo loại tiền tệ 45 Biểu đồ 5: Vốn huy động phân theo thời gian 47 Biểu đồ 6: Dư nợ tín dụng phân theo thời gian 50 Biểu đồ 7: Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền te ä 52 Biểu đồ 8: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo loại khách hàng 54 Biểu đồ 9: Chi tiết nợ hạn ACB 55 Phần mở đầu I Lý chọn đề : Hoạt động tín dụng kênh chuyển vốn nhanh hiệu cho kinh tế Tín dụng vừa thúc đẩy sản xuất vừa huy động vốn dân cư Thực tế tài trợ vốn thông qua hình thức cấp tín dụng kênh tài trợ vốn phổ biến Việt Nam Do đó, tín dụng góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh nước ta đà hội nhập để phát triển kinh tế, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn, tín dụng kênh tải vốn đa dạng với nhiều loại hình phong phú cho nhiều đối tượng khác Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam nay, tín dụng đóng vai trò quan trọng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn thu nhập ngân hàng Vấn đề đặt tăng trưởng tín dụng ngân hàng phải gắn liền với an toàn nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng đã, vấn đề mà tổ chức tín dụng, quan quản lý Nhà nước đặc biệt quan tâm Đối với NHTM CP Á Châu việc tăng trưởng tín dụng thời gian qua đạt tiêu kế hoạch đề nhìn chung nhiều tiềm ẩn rủi ro Do đó, để đảm bảo cho phát triển bền vững ngân hàng phải bán sát thực đònh hướng: tăng trưởng tín dụng đôi với chất lượng tín dụng Từ vấn đề , em chọn đề tài " Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu" làm khóa luận tốt nghiệp cho II Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng ACB nay, từ khái quát vấn đề tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng ACB III Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Xem xét , phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng ACB ba năm 2007, 2008, 2009 , từ nhận đònh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, xác đònh giải pháp cần phải thực để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng Sử dụng báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng ACB, kết hợp so sánh phân tích với số liệu toàn ngành ngân hàng khác để so sánh, đánh giá rút kết luận IV Phương pháp nghiên cứu Kết hợp số liệu thực tiễn trình thực tập ngân hàng, với thông tin thu thập từ internet, báo chí , từ tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu thu thập từ đưa nhận xét, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng ACB V Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết luận kết cấu khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng Chương 2: Giới thiệu NHTM CP Á Châu Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Chương 1: Tổng Quan Về Tín Dụng – Hiệu Quả Tín Dụng Ngân Hàng 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín d ng Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hửu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đáo hạn 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn: khoản cho vay có thời hạn không năm thường cho vay để bổ sung vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn năm đến năm, loại tín dụng cung cấp để mua tài sản cố đònh, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, tín dụng dài hạn sử dụng để cấp vốn cho doanh nghiệp vào vấn đề như: xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, công trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn 1.1.2.2 Căn vào mục đích sử dụng vốn Cho vay bất động sản: loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản lónh vực công nghiệp, thương mại dòch vụ Trang: SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên 3.2.5.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ACB Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu tín dụng thường nguyên nhân làm hạn chế qui mô tín dụng chất lượng tín dụng, từ làm giảm thu nhập từ hoạt động tín dụng ngân hàng mang lại 3.2.5.2.1 Những nguyên nhân xuất phát từ bên ngân hàng Xét duyệt cho vay dựa vào tài sản đảm bảo gây nhiều khó khăn cho khách hàng Hiện nay, tài sản đảm bảo xem điều kiện tiên để xét duyệt cho vay ACB (trừ trường hợp cho vay tín chấp) Tuy nhiên vai trò tài sản đảm bảo nguồn trả nợ trực tiếp mà biện pháp quản trò rủi ro tín dụng Điều gây nhiều hạn chế việc phục vụ khách hàng mà làm cho ngân hàng hội tiếp cận với khách hàng tiềm năng, nhứng người có đủ khả tài có ý thức trả nợ tốt tài sản đảm bảo giá trò tài sản dảm bảo không thỏa mản yêu cầu ACB Công tác đònh giá tài sản đảm bảo ACB đònh giá tài sản thấp so với giá trò thật (khoảng 70% giá trò tài sản vào hợp đồng mua bán tài sản giá thò trường tài sản tương đương) Ngân hàng xem xét mức cho vay vào giá trò tài sản đảm bảo việc đònh giá tài sản đảm bảo thấp so với giá trò thực làm ảnh hưởng đến số tiền vay khách hàng, dẫn đến nhu cầu vay khách hàng không thỏa mãn Hơn tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo thấp làm giảm số tiền vay khách hàng Trang: 79 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Lãi suất cho vay, phí dòch vụ ACB không cạnh tranh Lãi suất cho vay phí dòch vụ ACB cao so với nhiều ngân hàng khác Điều gây không khó khăn cho nhân viên việc tiếp thò tư vấn sản phẩm cho khách hàng, làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng với đối thủ khác Thời hạn khoản vay ngắn Hiện nay, thời hạn cho vay ACB ngắn, chẳng hạn cho vay tiêu dùng thời gian vay tối đa 15 năm Việc gây nhiều khó khăn cho khách hàng việc xét duyệt cho vay trả nợ Thời hạn vay ngắn dẫn đến số tiền phải trả đònh kỳ lón, vượt thu nhập trả nợ của phận khách hàng, dẫn đến nhiều khách hàng tiếp cận với vốn vay ngân hàng Hơn nữa, số tiền trả đònh kỳ lớn gây áp lực trả nợ cho khách hàng 3.2.5.2.2 Những nguyên nhân xuất phát từ bên Khách hàng xa lạ với hoạt động ngân hàng Hiện nay, có nhiều khách hàng đến giao dòch với ACB với thông tin hoạt động ngân hàng thông tin sản phẩm cho vay Tình trạng dẫn đến nhân viên không nhận cộng tác cần thiết từ khách hàng Khách hàng không cung cấp thông tin đầy đủ, xác Điều gây nhiều khó khăn cho việc thẩm đònh khách hàng Thời gian xử lý hồ sơ bò kéo đài, ảnh hưởng xấu đến hoạt động cho vay tiêu dùng Hoạt động trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động tín dụng ngân hàng Nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tăng đòi hỏi thời gian giải hồ sơ phải nhanh Tuy nhiên, thông tin tín dụng báo cáo CIC Trang: 80 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên ❁ò❂❃ kỳ ngày/lần Việc chậm trể cho ngân hàng thông tin nhất, xác dẫn đến việc cho vay gặp rủi ro Ví dụ: khách hàng lúc có hai khoản vay hai ngân hàng khác với tài sản đảm bảo, nguồn thu trả nợ Cả hai ngân hàng chụi rủi ro trường hợp có thông tin cập nhập khách hàng Thông tin tra cứu wed CIC khái quát, chưa đáp ứng yêu cầu độ chi tiết, đặt biệt thông tin khách hàng cá nhân CIC cung cấp thông tin tổ chức tín dụng mà khách hàng có quan hệ, tình hình hiên diễn biến tổng dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng, đánh giá CIC uy tín trả nợ khách hàng CIC chưa cung cấp thông tin chi tiết khoản vay tổ chức tín dụng cụ thể Tình trạng tải thường xuyên trang web CIC, khiến việc tra cứu thông tin khách hàng gặp nhiều khó khăn, làm kéo dài thêm thời gian xử lý hồ sơ, ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng Kết luận chương Trong chương 3, khóa luận đề cặp đến thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung thực trạng hoạt động tín dụng nói riêng, phân tích tiêu đánh giá hiệu tín dụng làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng công tác quản trò rủi ro tín dụng ACB Bên cạnh đó, tác giả đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ACB thời gian qua Những phân tích chương sở để đưa giải pháp kiến nghò chương nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB Trang: 81 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Chương 4: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại NHTM CP Á Châu 4.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB Trong trình hoạt động, NHTM CP Á Châu đóng góp phần không nhỏ hoạt động cung ứng vốn cho kinh tế, giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động, tầng lớp dân cư cải thiện mức sống, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng giảm thiểu rủi ro từ hoạt động tín dụng ACB cần thực số biện pháp sau: 4.1.1 Các giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Huy động vốn mảng quan trọng liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung tín dụng nói riêng, để có nguồn vốn cung cấp cho khoản tín dụng giải hạn chế huy động vốn quan trọng ACB cần đa dạng hóa hình thức vay vốn, đưa số hình thức gắn liền với đông đảo nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải linh hoạt việc xác đònh lãi suất thu hút tiền gửi, lãi suất huy động vốn 4.1.1.1 Đánh giá lại lãi suất huy động Ngân hàng cần phải linh hoạt việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi Hiện nay, hầu hết ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút khách hàng mới, đồng thời giữ chân khách hàng củ ACB cần phải có biện pháp thích hợp, cân nhắc việc tăng lãi suất tiền gửi cho phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích đáng khách hàng Hiện với sức mạnh tài thương hiệu, ACB dễ dàng giành lòng tin khách hàng Trang: 82 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Tuy nhiên với lãi suất không cạnh tranh việc khách hàng chấp nhận rủi ro để thay đổi nơi gửi tiền hoàn toàn xảy Do đó, ACB cần phải xây dựng sách lãi suất linh động 4.1.1.2 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rải dòch vụ ngân hàng, hình thức huy động vốn, thu hút tiền gửi, để đông đảo người dân biết đến sản phẩm, dòch vụ ACB Nhiều khách hàng có quan hệ với ngân hàng lâu năm dừng mức gửi tiết kiệm chưa hiểu hết sản phẩm ngân hàng, việc quảng bá cách giữ chân khách hàng cũ, đẩy mạnh quảng cáo để mở rộng đối tượng số lượng khách hàng, để đa dạng hóa nguồn vốn huy động 4.1.1.3 Đẩy mạnh cải tiến công nghệ kỹ thuật Hiện nay, mà kinh tế dần hồi phục, hoạt động ngành ngân hàng dần trở lại bình thường sức ép cạnh tranh ngày mạnh mẽ ACB ngân hàng có hệ thống công nghệ kỹ thuật đại nhất, nhiên mà ngừng việt phát triển mảng công nghệ 4.1.1.4 Chiến lược chăm sóc khách hàng Hiện cạnh tranh ngân hàng không mặt nghiệp vụ mà mặt chăm sóc khách hàng Cách thức kinh doanh ngân hàng đại thay đổi, không theo cách khách hàng tự đến ngân hàng để gửi tiền mà ngân hàng phải chủ động tìm nguồn vốn để huy động Đối với ngành ngân hàng Việt Nam nay, việc chăm sóc khách hàng dừng sảnh ngân hàng, ACB nên mở rộng tìm kiếm nguồn vốn huy động từ dân cư, cải thiện, nâng cao văn hóa giao tiếp cho nhân viên giao dòch, xây dựng trang phục riêng mang tính đặc trưng Trang: 83 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên 4.1.1.5 Mở rộng mạng lưới chi nhánh Đây giải pháp nâng cao hiệu cách mà hầu hết ngân hàng thực hiện, nhiên tùy vào tình hình hoạt động ngân hàng mà việc mở rộng mạng lưới chi nhánh nhanh hay chậm ACB có 240 chi nhánh/ phòng giao dòch chủ yếu tập trung Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh, thành phố lớn Mạng lưới chi nhánh ACB miền Trung, miền Tây các, thành phố nhỏ ích, thò trường tiềm năng, bò cạnh tranh Vì ACB nên tận dụng mạnh tài sản để mở rộng hệ thống chi nhánh / phòng giao dòch đến vùng này, vùng có nhu cầu tiết kiệm cao phù hợp để ACB giải toán huy động 4.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Muốn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng điều kiện tiên phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 4.1.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay Với đònh hướng trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam”, ACB cần phải tạo nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Các sản phẩm cải tiến tài trợ mau sắm hay dòch vụ hậu giúp cho sản phẩm cho vay tiêu dùng ACB cạnh tranh Bên cạnh ACB cần đẩy mạnh cho vay tài trợ xuất nhập doanh nghiệp nhà nước vốn trước mạnh ngân hàng quốc doanh 4.1.2.2 Tăng thời hạn cho vay Hiện nay, sản phẩm cho vay ACB có thời hạn cho vay ngắn, thủ tục cho vay rờm rà Việc tăng thời hạn cho vay làm cho khách hàng cảm thấy áp lực trả nợ kỳ không cao góp phần thúc đẩy Trang: 84 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên ❄❅❆ cầu vay vốn khách hàng Đặc biệt sản phẩm cho vay tiêu dùng cho vay mua nhà, xe ôtô, mua hộ 4.1.2.3 Lãi suất cho vay cạnh tranh Lãi suất giá vay, lãi suất cho vay ACB chưa thực cạnh tranh Do đó, ACB cần phải có giải pháp nhằm hạ thấp lãi suất cho vay Đặc biệt tiếp tục thực cho vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất xác đònh theo thỏa thuận ngân hàng khách hàng thương vụ Lúc này, ngân hàng không tìm kiếm khách hàng cách đơn phương nữa, mà khách hàng tìm đến ngân hàng, khách hàng thấy có nhiều lợi ích qua thương lượng 4.1.2.4 Cải thiện hoạt động tín dụng Quy trình kiểm tra hồ sơ vay, chứng từ chứng minh cần phải xây dựng lại, loại bỏ giấy tờ không cần thiết mà đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Quy trình số giấy tờ yêu cầu gây không khó khăn cho khách hàng việc tiếp cận vốn ngân hàng, chẳng hạn người có nhu cầu vốn thật sự, có ý thức trả nợ tốt tính chất công việc không chứn minh thu nhập người đòa phương khác (không có hộ nơi ACB hoạt động) hồ sơ vay bò từ chối, thiệt hại cho khách hàng ngân hàng ACB cần xác đònh mức cho vay vào giá trò thực tài sản đảm bảo, tăng tỷ lệ cho vay tối đa tài sản đảm bảo lên khoảng 90% giá trò thò trường (như số ngân hàng làm) nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn khách hàng Vì tài sản đảm bảo nguồn trả nợ trực tiếp khách hàng nguồn thu nợ mà ngân hàng mong muốn, mà biện pháp quản trò rủi ro tín dụng 4.1.2.5 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Trang: 85 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Ngân hàng ngày phát triển, đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán tín dụng phải nâng cao, cạnh tranh lónh vực tài ngân hàng ngày khắc nghiệt đòi hỏi ngân hàng phải có đội ngũ nhân viên động, có trình độ chuyên môn cao vô quan trọng Đối với ACB nay, ngân hàng có đội ngũ nhân viên trẻ, động, có lực sáng tạo công việc Tuy nhiên, lúc để thỏa mãn với đội ngũ giúp ACB trở thành “Ngân hàng vững mạnh Việt Nam năm 2010” Do đó, ngân hàng cần có sách giữ chân nhân viên giỏi không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán quản lý nhân viên phòng ban Ngoài chuyên môn nghiệp vụ, ACB cần bổ sung cho nhân viên kiến thức lónh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm đònh khách hàng trước đònh cho vay vốn Đồng thời, tạo hội cho nhân viên tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ngành Nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp để họ nhận thức nhiều điều cách hiệu để tránh rủi ro tăng trưởng bền vững 4.1.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Việc quản lý rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng thực tế có nhiều cách thức biện pháp điều hướng đến điểm chung đảm bảo an toàn tín dụng cho ngân hàng Trong phạm vi đề tài em xin trình bày số giải pháp sau: 4.1.3.1 Xây dựng hoàn thiện sách tín dụng Chính sách khách hàng: việc nên làm điều kiện cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Xây dựng sách khách hàng, phân nhóm khách hàng hợp lý để có ưu đãi phù hợp Trang: 86 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên ❇❈❉è giữ chân khách hàng củ, thu hút khách hàng theo hướng đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro Cụ thể: + Phân loại khách hàng dựa vào tiêu chí khứ, dự đoán tương lai tiền gửi toán, chất lượng tín dụng, thu nhập mang lại cho ngân hàng để từ áp dụng mức lãi suất phù hợp cho vay huy động + Xây dựng sách giá khép kín, đồng sản phẩm, dòch vụ ACB Một mặt để bán chéo sản phẩm, mặt để giữ chân khách hàng, hạn chế tình trạng khách hàng sử dụng dòch vụ ngân hàng khác có so sánh Xây dựng danh mục cho vay hợp lý, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội vùng, khu vực, nhóm đối tượng khách hàng cụ thể thời kỳ đồng thời phải phù hợp với sách, đònh hướng nhà nước Danh mục tín dụng phải đảm bảo yếu tố: đa dạng hóa ngành nghề, khách hàng vay, yếu tố đòa lý loại hình cho vay, phù hợp với quy mô, lực khả kiểm soát rủi ro ngân hàng, phù hợp với đònh hướng phát triển lợi so sánh ngân hàng Chính sách lãi suất: điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, lãi suất kiểm soát NHNN thỏa thuận, ACB nên xây dựng sách lãi suất dựa uy tín trả nợ khách hàng, tính khả thi phương án kinh doanh Trên sở có sách có sách lãi suất ưu đãi linh hoạt cho khách hàng có uy tín trả nợ tốt, hoạt động kinh doanh hiệu 4.1.3.2 Phân loại rủi ro trích lập dự phòng theo qui đònh: Trong trình giải ngân theo dõi khoản vay, ACB cần thường xuyên giám sát kiểm tra trạng thái vay để có phân loại nợ theo qui Trang: 87 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên ❊❋●❍, từ có biện pháp xử lý khoản vay có kết phân loại Song song việc trích lập tỷ lệ dự phòng theo qui đònh NHNN Việc cần báo cáo giám sát liên tục, đònh kỳ công bố thông tin toàn hệ thống Bên cạnh, cần tăng cường nâng cao ý thức kiến thức quản lý rủi ro tín dụng cho cán bộ, nhân viên lãnh đạo 4.1.3.3 Giải vấn đề tồn động quản trò rủi ro tín dụng Phê duyệt tín dụng ACB cần xem lại sách phân quyền phê duyệt cho chiên viên phê duyệt tín dụng ban tín dụng chi nhánh/phòng giao dòch theo hướng nâng mức phán lên với trách nhiệm phê duyệt Mức phê duyệt so với thực tế thò trường thấp, cần có sở khoa học để tính toán chi tiết mức độ khác đòa bàn nước, chất lượng phê duyệt hồ sơ khác chuyên viên phê duyệt ban tín dụng mà đưa mức phê duyệt phù hợp đảm bảo kiểm soát rủi ro tín dụng Không nên giao hạn mức cao dẫn đến khó kiểm soát rủi ro tín dụng, không nên giao hạn mức thấp dẫn đến kiềm hãm phát triển tín dụng tín dụng chi nhánh/ phòng giao dòch Cần cải tiến quy trình phối hợp phê duyệt tín dụng nhằm giúp tốc độ phê duyệt hồ sơ nhanh Thiết lập hệ thống kết nối họp trực tuyến đơn vò hệ thống thông qua internet, webcam giúp đơn vò trình hồ sơ thuận tiện hơn, đơn vò có đòa bàn hoạt động cách xa đòa điểm phê duyệt hồ sơ Đồng thời thành lập phận đònh kỳ (có thể hàng tháng) chuyên kiểm tra chất lượng hồ sơ phê duyệt chuyên viên phê duyệt ban tín dụng, nhằm phát sớm hồ sơ có vấn đề, có cách để cải tiến nâng cao khả phê duyệt chuyên viên phê duyệt ban tín dụng, ngăn ngừa rủi ro tín dụng Trang: 88 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Trong công tác thẩm đònh giá ACB cần đạo công ty thẩm đònh giá đòa ốc trực thuộc tiến hành khảo sát giá đất thực tế đường, khu vực tỉnh khu vực Tp HCM kết hợp với đơn giá đất UBND tỉnh, thành phố ban hành thời kỳ sở khoa học để nhanh chóng hình thành khung giá đất chung cho toàn hệ thống Bản giá đất chung cho toàn hệ thống cần xem xét điều chỉnh biên độ giao động đònh cho giám đốc chi nhánh/ phòng giao dòch Đồng thời quy đònh để có quyền điều chỉnh giá đất tăng giảm (trong biên độ cho phép), giám đốc chi nhánh/ phòng giao dòch phải đưa ý kiến đánh giá dựa vào yếu tố mà tăng giảm chòu trách nhiệm ý kiến Như góp phần làm cho hoạt động thẩm đònh giá tài sản chấp tốt góp phần hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh 4.2 Một số kiến nghò với NHNN Chính phủ 4.2.1 Kiến nghò với Ngân Hàng Nhà Nước Tổ chức, xem xét, rà soát văn pháp chế liên quan đến hoạt động tín dụng có biện pháp bổ sung, sửa đổi thay văn nhằm đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng, không chồng chéo, mâu thuẩn, xây dựng hệ thống pháp luật minh bạch hiệu ổn đònh lâu dài Hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN, trung tâm thông tin cần thiết quang trọng ảnh hưởng đến việc đònh tín dụng ngân hàng, cần phải quản lý chặt chẽ, có chế tài trường hợp chậm trễ cung cấp thông tin từ tổ chức tài Ngoài ra, NHNN cần có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có Trang: 89 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên ■❏❑û tập hợp thông tin, phân tích tổng hợp đưa nhân đònh, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho ngân hàng tham khảo Hoàn thành hệ thống đònh giá tài sản có bất động sản, để tạo hội cho việc đánh giá bất động sản cung cấp thộng tin cho cá nhân, tổ chức tín dụng Kiểm soát chặt chẽ việc cho khách hàng vay, tình trạng nhiều tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn vấn đề nan giải, tổ chức phải bảo đảm tăng trưởng tín dụng, tăng doanh thu nên việc thực quy trình, tiêu chuẩn tín dụng khó khăn Do đó, mục đích cạnh tranh mà ngân hàng hạ chuẩn tín dụng, dẫn đến khoản vay chuẩn có rủi ro lớn Vì vậy, NHNN cần phải ban hành quy đònh kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn, quy trình thẩm đònh 4.2.2 Kiến nghò Chính Phủ Trong việc hoạch đònh sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phát triển bền vững hệ thống ngân hàng, tránh tình trạng thắt chặt nới lõng mức, thay đổi đònh hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho NHTM, chẳng hạn như: + Cần rà soát văn pháp luật chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành có tính pháp lý cao không đơn hướng dẫn nghiệp vụ Trang: 90 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên + Thúc đẩy thò trường tài chính, trước hết thò trường liên ngân hàng thò trường tiền tệ nhằm xác đònh khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu tín dụng nói riêng hiệu kinh doanh ngân hàng nói chung + Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, , thúc đẩy kinh tế phát triển ổn đònh, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế Kết luận chương Trong chương 4, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB như: nhóm giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn, nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ACB đồng thời đưa số kiến nghò NHNN với Chính phủ Trang: 91 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên KẾT LUẬN Thu nhập từ hoạt động tín dụng nguồn thu nhập ngân hàng Việt Nam thời gian tới Vì việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng vấn đề mà ngân hàng phải quan tâm thực cách nghiêm túc muốn tồn phát triển ổn đònh, giai đoạn kinh tế đất nước đang trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ Với mục tiêu tìm hiểu, phân tích đánh gía thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng NHTM CP Á Châu để từ đưa giải pháp, kiến nghò nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu khóa luận thực số nội dung sau: Một là, khóa luận làm rõ vấn đề lý luận làm sở cho việc nghiên cứu thực mục tiêu đề Ngoài việc mô tả khái niệm, phân loại tín dụng, vai trò tín dụng kinh tế đất nước, bên cạnh khóa luận làm rõ nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tác động nó, phương pháp đo lường rủi ro tín dụng Đặc biệt khóa luận đề cặp đến cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng tiêu chuẩn đo lường hiệu tín dụng Hai là, khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu thông qua việc phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình dư nợ ngân hàng, vai trò hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đồng thời phân tích, đánh giá công tác quản trò rủi ro tín dụng ACB Từ đó, rút kết đạt được, vấn đề tồn tại, hạn chế hoạt động tín dụng ACB Trang: 92 SVTH: Nguyễn Văn Trung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thò Uyên Uyên Ba là, sở vấn đề tồn tại, hạn chế hoạt động tín dụng ACB, khóa luận đưa số giải pháp, kiến nghò nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB Các giải pháp, kiến nghò đề xuất khóa luận dựa sở lý luận tín thực tiển hoạt động tín dụng quản trò rủi ro tín dụng NHTM CP Á Châu thông qua việc tham khảo tài liệu, tạp chí, sách báo có liên quan đến tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế lực thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót đònh Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Trang: 93 SVTH: Nguyễn Văn Trung ... 4: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại NHTM CP Á Châu 4.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ACB .82 4.1.1 Các giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn .82 4.1.1.1 Đ nh. .. dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ đưa tiêu, để đ nh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nh ng lý luận làm tảng đ nh giá thực trạng hiệu tín dụng từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín. .. Cơ sở lý luận tín dụng Chương 2: Giới thiệu NHTM CP Á Châu Chương 3: Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM CP Á Châu Khóa Luận

Ngày đăng: 02/07/2017, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w