1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Khảo sát khả năng gây bệnh và tình hình đề kháng kháng sinh của staphylococcus non coagulase trên bệnh nhân tại bệnh viện 175

69 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS NON – COAGULASE TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ GVHD SVHT MSSV Khóa Học : Ts Bs Vũ Bảo Châu : Phạm Thị Linh : 1153010417 : 2011 – 2015 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS NON – COAGULASE TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ GVHD ký xác nhận: ……………………… GVHD SVHT MSSV Khóa Học : Ts Bs Vũ Bảo Châu : Phạm Thị Linh : 1153010417 : 2011 – 2015 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính biết ơn cha mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng, cho tất tạo điều kiện tốt cho đến trường học hành bạn trang lứa khác Cám ơn cha mẹ chỗ dựa vững cho con, người động viên cho động lực lúc khó khăn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Cám ơn quí thầy, cô khoa Công nghệ sinh học – Trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện tốt đào tạo, truyền đạt kiến thức năm họ vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Ts Bs Vũ Bảo Châu, trưởng Khoa C4 – Khoa Vi Sinh Vật Bệnh viện 175, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ mà thầy dành cho em bạn thực tập sinh khác hành trang đường nghiên cứu khoa học chúng em sau Em xin cảm ơn Giám đốc bệnh viện 175 Em xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Thanh Huệ chị Chu Thị Thu Hà anh chị kỹ thuật viên, nhân viên phòng nuôi cấy khoa Vi Sinh Vật Bệnh viện 175 tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập bệnh viện hoàn thành báo cáo Lời cuối kính chúc thầy cô - trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Bác sĩ, anh chị công tác Bệnh viện 175 lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy định viết tắt sau: mg miligram µg microgram ml mililít mm milimet S Nhạy cảm ( Susceptible) I Trung gian (Intermediate) R Đề kháng ( Resistant) N Số lượng CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) PBP Penicillin Binding Protein CLSI Clinical Laboratory Standards Institue NCCLS National Commite for Clinial Laboratory Standards CoNS Staphylococcus non – coagulase (Staphylococcus negative – coagulase) S epidermidis Staphylococcus epidermidis S saprophytius Staphylococcus saprophyticus Subsp Subspecies Tên môi trường: BA Blood Agar BHI Brain Heart Infusion MHA Mueller Hinton Agar MSA Manitol Salt Agar Tên kháng sinh: CN Cefalexin VA Vancomycin OX Oxacillin E Erythromycin CST Colistin CTX Cefotaxim GM Gentamycin AN Amikacin CIP Ciprofloxacin FOM Fosmicin DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: S epidermidis kính hiển vi điện tử nhuộm Gram .8 Hình 1.2: S epidermidis thạch BA nhuộm Gram .12 Hình 1.3: S saprophyticus thạch BA nhuộm Gram 13 Hình 2.1: Kỹ thuật cấy phân lập 35 Hình 2.2: Các kiểu tiêu huyết vi khuẩn 36 Hình 2.3: S epidermidis môi trường BA .36 Hình 2.4: S epidermidis môi trường Uri Select 37 Hình 2.5: Hình nhuộm Gram S.epidermidis 38 Hình 2.6: Hình thử nghiệm Catalase S epidermidis 38 Hình 2.7: Hình thử nghiệm coagulase 39 Hình 2.8: Hình thử nghiệm khả lên men đĩa môi trường MSA(Chapman) .40 Hình 2.9: Hình thử nghiệm kháng Novobiocin 40 Hình 2.10: Hình kháng sinh đồ theo phương pháp Kirby-Bauer 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Staphylococcus non – coagulase gây bệnh cho người Bảng 1.2: Tính chất sinh hóa S epidermidis 12 Bảng 1.3: Tính chât sinh hóa S saprophyticus .14 Bảng 1.4: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S epidermidis 26 Bảng 2.1: Các kháng sinh dùng cho Staphylococci .30 Bảng 3.1: Kết phân lập CoNS mẫu bệnh phẩm 45 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo giới tính 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo mẫu bệnh phẩm 49 Bảng 3.5: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh CoNS 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ loại nhiễm trùng bệnh viện thường gặp 15 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ trình bày diễn tiến tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện theo thời gian 15 Biểu đồ 3.1: Kết phân lập CoNS mẫu bệnh phẩm 45 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo giới tính 46 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo nhóm tuổi 48 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo mẫu bệnh phẩm 49 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh CoNS .52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình xét nghiệm mẫu bệnh phẩm nước tiểu .31 Sơ đồ 2.2: Quy trình xét nghiệm mẫu bệnh phẩm máu .32 Sơ đồ 2.3: Quy trình xét nghiệm mẫu bệnh phẩm mủ dịch 33 Sơ đồ 2.4: Quy trình xét nghiệm mẫu bệnh phẩm đàm .34 Sơ đồ 2.5: Quy trình định danh kháng sinh đồ 43 Staphylococcus non – coagulase 43 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DANH MỤC CÁC HÌNH  DANH MỤC CÁC BẢNG  DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀI NÉT VỀ STAPHYLOCOCCUS NON – COAGULASE: 1.1 Hệ thống phân loại: 1.2 Đặc điểm sinh học: .8 1.2.1 Hình thái tính chất bắt màu: .8 1.2.2 Nuôi cấy: 1.2.3 Kháng nguyên: 1.2.4 Yếu tố độc lực enzyme: 10 1.2.5 Khả gây bệnh: 11 MỘT SỐ VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS NON – COAGULASE GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP: 11 2.1 Staphylococcus epidermidis: 11 2.1.1 Khảo sát hiển vi: .11 2.1.2 Tính chất sinh hóa: 12 2.2 Staphylococcus saprophyticus: 13 2.2.1 Khảo sát hiển vi: 13 2.2.2 Tính chất sinh hóa: 14 NHIỄM TRÙNG DO STAPHYLOCOCCUS NON - COAGULASE: .14 SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu Điều cho thấy: Số bệnh nhân nhiễm CoNS có xu hướng ngày gia tăng trở thành mối đe dọa thật thực hành lâm sàng Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo giới tính: Qua khảo sát 494 mẫu cấy nhiễm khuẩn, ghi nhận kết quả: Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo giới tính Giới tính n(+)/N Tỷ lệ (%) Nam 79/347 22,77 p > 0,05 Nữ Tỷ lệ ( % ) 25 22/147 14,97 22.77 20 14.97 15 10 Nam Nữ Giới tính Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo giới tính Theo kết thống kê, p > 0,05 nên tỷ lệ nhiễm CoNS theo giới tính khác biệt mặt thống kê Tuy nhiên, theo Trần Đình Bình cộng (2012), tỷ lệ CoNS phân lập nam giới (66,7%) gấp đôi nữ giới (33,3%) [12] Tác giả Farajzadeh Sheikh Ahmad (2012) ghi nhận 134 mẫu CoNS phân lập được, có 57,5% từ nam 42,5% từ nữ [14] Như kết khảo sát tương đối phù hợp SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 46 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu với nghiên cứu số tác giả nước Kết chúng tôi, tỷ lệ nhiễm khuẩn vi khuẩn CoNS nam giới cao so với nữ giới (22,77% / 14,97%) Tỷ lệ nhiễm CoNS nam cao so với nữ nguyên nhân tỷ lệ chấn thương, vết thương lao động, sinh hoạt nam cao nữ Ngoài ra, đối tượng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện hầu hết quân nhân công nhân quốc phòng bệnh nhân nam có số lượng cao so với nữ Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo nhóm tuổi: Theo nhóm tuổi, ghi nhận tình hình nhiễm khuẩn qua khảo sát 101 mẫu cấy nhiễm khuẩn CoNS sau: Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo nhóm tuổi Nhóm tuổi N Tỷ lệ (%) < 20 8,92 20 – 30 20 19,80 30 – 40 12 11,88 40 – 50 14 13,86 50 – 60 18 17,82 > 60 28 27,72 Tổng 101 100 SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 47 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu Tỷ lệ ( % ) 30 27.72 25 19.8 20 17.82 13.86 15 11.88 8.92 10 < 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 > 60 Nhóm tuổi Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo nhóm tuổi Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS cao bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 60 trở lên (27,72%) Tiếp đến nhóm 20 – 30 tuổi (19,80%) nhóm 50 – 60 tuổi (17,82%) Bệnh nhân thuộc nhóm tuổi < 20 tuổi có tỷ lệ nhiễm khuẩn thấp (8,92%) Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Trần Đình Bình cộng (2012), tỷ lệ phân lập chủng MR-CoNS cao nhóm tuổi 60 trở lên (22,6%) nhóm từ 20 – 30 tuổi (18,9%) Các chủng MS-CoNS phân bố cao nhóm tuổi 50 – 60 (25,0%) đến nhóm 20 – 30 tuổi (21,4%) [12] Theo tác giả Piette A., loại nhiễm khuẩn CoNS thường gặp nhiễm khuẩn huyết (chiếm khoảng 30% nhiễm khuẩn bệnh viện), nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn liên quan đến catheter, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu… [20] Đây bệnh lý thường gặp người lớn tuổi so với trẻ em Về lý thuyết, khả nhiễm bệnh tỷ lệ nghịch với sức đề kháng thể tỷ lệ thuận với thời gian tiếp xúc với môi trường bên Nhóm tuổi > 60, sử đề kháng suy giảm, thường mắc bệnh lý mãn tính phối hợp, khả chống lại vi khuẩn giảm, khả mắc bệnh cao Nhóm tuổi < 20 ngược lại tỷ lệ nhiễm bệnh SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 48 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo mẫu bệnh phẩm: Từ 494 mẫu cấy cho kết nhiễm khuẩn, phân tích tình hình theo nơi nhiễm khuẩn dựa mẫu bệnh phẩm sau: Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo mẫu bệnh phẩm Mẫu bệnh phẩm n(+)/N Tỷ lệ (%) Máu 4/24 16,64 Mủ, dịch 56/189 29,63 Nước tiểu 13/65 20,00 Đàm 24/152 15,79 Khác 4/64 6,25 p < 0,05 Tỷ lệ ( % ) 35 29.63 30 25 20 20.00 16.64 15.79 15 10 6.25 Máu Mủ, dịch Nước tiểu Đàm Khác Mẫu bệnh phẩm Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhiễm khuẩn CoNS theo mẫu bệnh phẩm Chúng nhận thấy nhiễm khuẩn vết mổ, vết thương (bệnh phẩm mủ, dịch) CoNS chiếm tỷ lệ cao 29,63% Tiếp nhóm bệnh nhiễm trùng tiểu chiếm tỷ lệ cao 20,00% Bệnh phẩm máu 16,64%, nhiễm trùng hô hấp (bệnh SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 49 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu phẩm đàm) 15,79% Các mẫu khác (nhày họng, vẩy da…) có tỷ lệ thấp 6,25% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Với nghiên cứu bệnh viện Pakistan tác giả Perveen Irum (2013), tỷ lệ MR-CoNS phân lập nhiều từ mủ (19/46 chủng MR-CoNS, tỷ lệ 41,3%) nước tiểu (16/46 mẫu MR-CoNS, tỷ lệ 34,8%) [19] Kết cho thấy nhóm vi khuẩn CoNS phân lập nhiều nhóm bệnh nhiễm trùng vết mổ, vết thương Đây nhóm vi khuẩn thường trú da, dễ dàng lan truyền môi trường bệnh viện Khi gặp điều kiện vệ sinh kém, thao tác chăm sóc hậu phẫu chưa tốt làm cho vi khuẩn xâm nhập vào vết mổ, vết thương Chúng thường gây nhiễm khuẩn phối hợp với loài vi khuẩn gây bệnh thực khác Trong nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Chấn thương chỉnh hình S epidermidis tác nhân nhiễm trùng có liên quan tới phẫu thuật có đặt dụng cụ S epidermidis độc S aureus vi khuẩn có khả bám dính chặt vào chất trơ catheter tĩnh mạch, khó để tiệt khuẩn Vì vậy, việc đảm bảo vô trùng, tránh xâm nhập loài vi khuẩn thường trú dụng cụ điều cần thiết Do đặc thù đối tượng phục vụ bệnh viện hầu hết người tuổi lao động người lớn tuổi, loại bệnh mà bệnh nhân thường mắc phải đa số nhiễm trùng vết mổ vết thương, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiểu Số bệnh nhân nhập viện với trường hợp nhiễm khuẩn huyết, sốt nhiễm khuẩn… chiếm tỷ lệ thấp Bên cạnh đó, công tác vệ sinh, khử trùng, khử khuẩn bệnh viện thực nghiêm ngặt, công tác lấy mẫu bệnh phẩm tốt, an toàn, trường hợp tạp nhiễm nên bệnh phẩm máu chiếm tỷ lệ thấp số loại bệnh phẩm xét nghiệm SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 50 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu Tỷ lệ đề kháng kháng sinh CoNS: Kết đề kháng kháng sinh từ 101 trường hợp nhiễm khuẩn CoNS : Bảng 3.5: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh CoNS Kháng sinh Ký hiệu Oxacillin R N % OX 97 96,04 Cefalexin CN 94 93,07 Cefotaxim CTX 94 93,07 Erythromycin E 74 73,27 Gentamycin GM 73 72,28 Colistin CST 56 55,45 Ciprofloxacin CIP 48 47,53 Fostamicin FOM 36 36,64 Amikacin AN 25 24,75 Vancomycin VA 7,92 SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 51 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu 120lệ (%) Tỷ 100 96.04 93.07 93.07 80 73.27 72.28 60 55.45 47.53 36.64 40 24.75 20 7.92 OX CN CTX E GM CST CIP FOM Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh CoNS AN VA Kháng sinh Từ kết trên, nhân thấy CoNS (S epidermidis) đề kháng cao với Cefalexin, Cefotaxim Oxacillin Trong đó, Oxacillin có tỷ lệ đề kháng cao 96,04%, Cefotaxim Cefalexin có tỷ lệ kháng 93,07% Erythromycin (73,27%), Gentamycin (72,28%), Colistin (55,45%) Ciprofloxacin (47,53%) có tỷ lệ đề kháng tương đối cao Vancomycin Amikacin hai kháng sinh có tỷ lệ đề kháng thấp (7,92% 24,75%) Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng Erythormycin, Clindamycin cao bệnh viện Nhi Đồng (TPHCM) (2006) tỷ lệ CoNS kháng Erythromycin 73,6%, tỷ lệ kháng Vancomycin 2,2% [7] Tác giả Perveen Irum (2013) với 46 mẫu MR-CNS Pakistan, tỷ lệ kháng Vancomycin 0%, kháng Erythromycin 78,3%, Cotrimoxazole 73,9% [ 17 ] Ngược lại, tác giả Farajzadeh Sheikh Ahmad (2012) thực kháng sinh đồ 134 mẫu CoNS ghi nhận tỷ lệ kháng Vancomycin 20,1%, kháng Methicillin 94% [ 14 ] SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 52 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 53 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu KẾT LUẬN: Qua khảo sát 1101 mẫu bệnh phẩm Bệnh viện 175 từ tháng 11/2014 – 04/2015, có 101 mẫu cấy dương tính với CoNS, kết cho thấy: - Khả gây bệnh CoNS:  Tỷ lệ nhiễm khuẩn chung CoNS là: 9,17% (101/1101)  Tỷ lệ nhiễm CoNS nam giới (22,77%) cao so với nữ giới (14,97%)  Tỷ lệ nhiễm CoNS cao nhóm tuổi > 60 (27,72%)  - Tỷ lệ nhiễm CoNS bệnh phẩm mủ, dịch cao (29,63%) Khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn này:  Vi khuẩn đề kháng cao với: Oxacillin,Cefalexin, Cefotaxim  Đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh: Erythromycin, Gentamycin, Colistin, Ciprofloxacin  Tỷ lệ đề kháng với Oxacillin 96,04%, Cefalexin Cefotaxim 93,07%  Vi khuẩn nhạy cao với: Vancomycin, Amikacin, Fostamicin ĐỀ NGHỊ: Qua nghiên cứu đề tài : “Khảo sát khả gây bệnh tình hình đề kháng kháng sinh Staphylococcus non – coagulase bệnh nhân bệnh viện 175” Chúng có số kiến nghị sau: Tất trường hợp mẫu nhiễm khuẩn phải nuôi cấy làm kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh điều trị thích hợp hiệu Bên cạnh đó, bệnh nhân sử dụng kháng sinh cần tuân thủ theo dẫn bác sĩ, tránh lạm dụng sử dụng bừa bãi, không theo nguyên tắc thuốc kháng sinh, điều tạo hội cho vi khuẩn ngày đề kháng với nhiều loại kháng sinh Đồng thời, cần thường xuyên theo dõi tình hình đề kháng kháng sinh tác nhân có biện pháp phòng ngừa hiệu Điều giúp SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 54 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu ích nhiều cho nhà lâm sàng kinh nghiệm để điều trị kháng sinh cho bệnh nhân nhiễm trùng nặng SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 55 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2002), Vi khuẩn học, Trường Đại Học Y Dược TP HCM, tr 40-52, tr 90-94, tr 184-188 Bộ Y tế (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford Dương Nhật Linh, Nguyễn Văn Minh (2008), Giáo trình thực tập vi sinh gây bệnh, ĐH Mở TP HCM Đỗ Xuân Chương cộng (1995), Chiến lược kháng sinh ứng dụng lâm sàng, Sở y tế Cần Thơ Lê Đăng Hà cộng (2003), Tình hình kháng thuốc số vi khuẩn người khỏe mạnh cộng đồng năm 2003 Chương trình giám sát quốc gia tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Số 06:9 Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm Văn Cao cộng (2002), Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam, Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Phạm Đình Hòa, Trần Ngọc Anh (2006), “Khảo sát vi khuẩn gây bệnh nhạy cảm kháng sinh bệnh viện Nhi Đồng năm 2004”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10, Phụ số 2, tr 113-118 Phạm Hùng Vân (2001), Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng dùng cho phòng thí nghiệm bệnh viện, Bộ Y Tế, Trường ĐH Y Dược TP HCM Phạm Văn Gián cộng (1978), Sử dụng hợp lý kháng sinh, NXB Y học 10 Ngô Viết Phú (2008), Khảo sát tình hình đề kháng vi khuẩn gây bệnh bệnh viện Hoàn Mỹ – Đà Nẵng từ tháng – năm 2008 11 Nguyễn Lân Dũng, Đinh Thúy Hằng (2006), Phương pháp thực nghiệm dùng để định tên loài vi khuẩn htt:// Vietsciences.free.fr/ SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 56 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu 12 Trần Đình Bình, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Nam Liên, Mai Văn Tuấn, Sylvain Godreuil cộng (2012), Nghiên cứu phân bố tính kháng thuốc vi khuẩn tụ cầu phân lập bệnh viên Trung ương Huế, Trường Đại học Y Dược Huế 13 Trần Trọng Chính cộng (2002), Tình hình kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn thường gặp bệnh viện TWQĐ 108 năm 1999 – 2000, http://www.cimsi.org.vn/tapchi/sottyd/Nam2002/so2-2002/bai8-2-2002.htm TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Farajzadeh Sheikh Ahmad, Manijeh Mehdinejad (2012), “Identification and determination of coagulase-negative Staphylococci species and antimicrobial susceptibility pattern of isolates from clinical specimens”, African Journal of Microbiology Research, Vol 6(8), p: 1669-1674 15 JoAnn M Tufariello, MD, PhDFranklin D Lowy, MD (Sep 2014), Clinical manifestations of infection due to coagulase - negative Staphylococci, http://www.uptodate.com/contents/clinical-manifestations-of-infection-dueto-coagulase-negative-Staphylococci 16 Joseph F.J., Alexander M.H (2007), History and evolution of antibiotic resistance in coagulase-negative Staphylococci: Susceptibility profiles of new anti-Staphylococcal agents, Ther Clin Risk Manag, 3(6), p: 1143–1152 17 Kathie L Rogers, Paul D Fey, Mark E Rupp (March 2009), CoagulaseNegative Staphylococcal Infections, Infectious Disease Clinice, Vol 23, p: 73–98 18 Longauerova A (2006), Coagulase negative Staphylococcus and their participation in pathogenesis of human infections, Bratisl Lek Listy, Vol 107 (11 – 12), p: 448 – 452 SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 57 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu 19 Perveen Irum, Abdul Majid, Sobia Knawal (2013), “Prevalence and antimicrobial susceptibility pattern of Methicillin-resistant Staphylococcus aureus and coagulase-negative Staphylococci in Rawalpindi, Pakistan”, British Journal of Medicine & Medical Research, Vol 3(1), p: 198-209 20 Piette A., G Verschraegen (2008), “Role of coagulase negative staphylococci in human disease”, Veterinary Microbiology, Vol 134, pp: 130 SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 58 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu PHỤ LỤC BA (Blood agar) Enzymatic Digest of Casein 15g Enzymatic Digest of Animal Tissue 4g Yeast Extract 2g Tinh bột bắp 1g Sodium Chloride 5g Agar 14g pH: 7.0 ± 0.2 250C Công thức điều chỉnh/ bổ sung theo yêu cầu để đáp ứng kỹ thuật thực MHA (Mueller Hinton Agar) Beef Extract 2g Axit Hydrolysate of Casein 17,5g Tinh bột 1,5g Agar 17g pH: 7.3 ± 0.1 250C Công thức điều chỉnh/ bổ sung theo yêu cầu để đáp ứng kỹ thuật thực SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 59 Trường ĐH Mở TP HCM GVHD: Ts Bs Vũ Bảo Châu BHI (Brain Heart Infusion) Brain Heart Infusion 17,5g Enzymatic Digest of Gelatin 10g Dextrose 2g Natri clorua 5g Disodium Phosphat 2,5g pH: 7.4 ± 0.2 250C Công thức điều chỉnh/ bổ sung theo yêu cầu để đáp ứng kỹ thuật thực SVTH: Phạm Thị Linh – MSSV: 1153010417 60 ... ngăn ngừa phát sinh lan tràn dòng vi khuẩn đề kháng kháng sinh Vì thế, đề tài: Khảo sát khả gây bệnh tình hình đề kháng kháng sinh Staphylococcus non - coagulase bệnh nhân Bệnh viện 175 tiến hành... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS NON – COAGULASE TRÊN BỆNH NHÂN TẠI... - Tìm hiểu khả gây bệnh vi khuẩn Staphylococcus non – coagulase bệnh nhân - Khảo sát khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập  Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tỷ lệ nhiễm trùng Staphylococcus non

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN