1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực hành sư phạm môn Toán

31 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 79,35 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM • • • • • • • • • • • • • • • • • CÂU 1: Trình bày cấu trúc diễn thuyết, thuyết trình Nhìn chung, thuyết trình thường chia làm phần: Mở đầu, nội dung kết thúc Lời mở đầu thu hút ý – Dùng câu hỏi, câu nói gây ngạc nhiên, đề cập vấn đề liên quan để gợi lên mối quan tâm khán giả Phần đầu chiếm 5- 10 phần trăm nói Ý then chốt – Bài diễn thuyết cần từ 4- ý mà bạn cần thêm chứng vào, ví dụ số liệu thống kê, giấy chứng nhận, minh chứng hay phép so sánh Đảm bảo ý mấu chốt phục vụ cho thông điệp Phần chiếm 80-85 phần trăm Lời kết ấn tượng – Bạn kết cách tóm tắt hay nhắc lại thông điệp để lại kết mở cho khán giả Phần kết mà liên hệ lại phần mở đầu hiệu Dù bạn chọn kiểu nào, bạn nói cho khán giả biết điều bạn muốn họ làm Phần chiếm 10 phần trăm nói CÂU 2: Chú ý để có diễn thuyết, thuyết trình thành công Để thuyết trình thành công cần ý vấn đề sau: Chuẩn bị nội dung trình bày đồng thời đặt góc độ người nghe Sử dụng ngôn ngữ đơn giản xúc tích Giọng trình bày bạn cần phải đủ truyền đạt tới toàn người nghe Ngôn ngữ thể bạn làm cho ban trở nên tự tin thể bạn có kiến thức nội dung trình bày Bạn nên biết cách để dẫn dắt người Mô tả tỷ mỉ nội dung ví dụ, cần thiết Bạn nên ăn mặc theo cách ăn mặc phù hợp với công ty/tổ chức bạn Bạn nên mặc trang trọng, tránh ăn mặc bình thường Luôn luyện tập trình bày bạn vài ngày trước Sử dụng hỗ trợ nghe nhìn để bổ sung cho thông tin bạn Hỗ trợ hình ảnh giúp bạn thuyết phục người nghe Trình bày Powerpoint sử dụng text, đồ họa biểu đồ dạnh bánh, đồ họa để tạo thông tin tổng hợp đơn giản Bằng cách sử dụng phương pháp bạn tăng quan tâm người nghe lên tới gấp lần Nếu bạn sử dụng công cụ Powerpoint, đừng quên giữ in Điều chỉnh giọng điều thích hợp công cụ trình bày hiệu Sử dụng khác nhau, phông chữ màu bắt mắt • • Người trình bày nên tìm hiểu phòng nơi người trình bày Nhìn người nghe để khuyến khích họ CÂU 3: Yêu cầu rèn luyện kĩ nói Nói xem “nghệ thuật” biểu đạt người Do trước hết đòi hỏi GV phải tự tin, điều phải có rung cảm, có thích thú ham muốn truyền đạt điều chuẩn bị thân cho HS GV phải biết xắp xếp kiến thức, vấn đề cách có cứ, logic chặt chẽ xác Giọng nói phải có truyền cảm, biết phối hợp lời nói, cử điệu thân nhằm gây ấn tượng cho người nghe, đồng thời giọng nói phải đủ người nghe thấy GV cần tập luyện để sửa chữa khuyết tật giọng nói nói lắp, nói ngọng, nói nhát gừng, Tập luyện khả kiểm soát lời nói Trong dạy học Toán, phải biết phối hợp nói, viết bảng quan sát HS, biết phân phối ý hoạt động nói Tập luyện để làm quen với việc nói trước đám đông, bình tĩnh trình bày cách mạch lạc, rõ ràng CÂU 4:* Một số ý xử lí tình - Tìm để hiểu cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen…của em để có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng - Luôn giữ bình tĩnh cần thiết trước tình sư phạm Bình tĩnh để tìm hiểu cách cặn kẽ, thấu đáo nguyên nhân tình để có cách xử lý đắn, hợp tình, hợp lý “Hiểu người để dẫn đạo người”, phương phâm cao quý lao động sư phạm - Luôn có ý thức tôn trọng học sinh, kể học sinh có vi phạm, lỗi lầm với thân nhà giáo Hãy biết tự kiềm chế để lời nói, cử xúc phạm học trò Ở tuổi này, lòng tự tôn em cao, “chỉ lời nói nhục mạ làm tan nát tâm hồn trẻ” (Xukhômsinxki) - Luôn đặt vào địa vị học sinh, vào hoàn cảnh em, cố gắng nhớ lại thân tuổi em để hiểu thấu cảm Hãy rút ngắn “khoảng cách hệ”, gần gũi cảm thông chân thành, bao dung độ lượng - Luôn biết khích lệ, biểu dương em kịp thời Đối với học sinh, thầy cô giáo nên ca ngợi ưu điểm họ nhiều phê bình khuyết điểm Học sinh thích thầy cô giáo biểu dương, thế, không nên tiết kiệm lời khen Hãy khen ngợi ưu điểm, sở trường em để em cảm thấy giá trị nâng cao, có hứng thú học tập Nhưng cần ý, khen không quên thiếu sót học sinh để em khắc phục, không ngừng tiến - Luôn thể niềm tin vào hướng thiện em Ngay em mắc sai lầm, phải tìm ưu điểm, mặt tích cực không nên phê phán nặng nề Đó chỗ dựa, nguồn khích lệ cho học sinh có động lực phát triển - Góp ý với học sinh thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể, với thái độ chân thành giàu yêu thương Tuyệt đối không nêu nhận xét chung chung có tính chất “chụp mũ” xúc phạm như: “Sao ngu thế?”, “Đồ dạy!”… - Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thấy với học trò Theo quy luật phản hồi tâm lý, tình cảm thầy trước sau đáp lại tình cảm trò Dùng lòng nhân ái, đức vị tha giáo dục, cảm hóa học trò đạt hiệu cao - Trong tình sư phạm, người thầy cần phải bình tĩnh xem lại thân “Nhân vô thập toàn”, nên “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Nếu nhận thiếu sót, sai lầm mình, dũng cảm thừa nhận Chắc chắn làm thế, học sinh không khinh thầy mà cảm phục thầy CÂU 5:* Vai trò kĩ giảng giải GV - Có kĩ giảng giải này, GV nắm vững toàn trình DH, tránh tình trạng tùy tiện thực giảng, đạt mục đích việc dạy học; GV xuất phát từ mục tiêu tổng thể, nghiên cứu mối quan hệ qua lại, kết hợp hỗ trợ lẫn phần nội dung giảng dạy, từ hình thành nên mô thức giảng dạy “tổng thể” - Có kĩ giảng giải này, GV hướng dẫn HS học cách, nhấn mạnh chỗ, thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển toàn diện HS - Có khả giảng giải này, GV kết hợp tư tưởng GD, phương pháp biện pháp DH kết hợp thầy giáo với học trò, thiết bị với môi trường thành thể thống nhất, thúc đẩy đổi PPGD CÂU 6: Thế nêu vấn đề? Nêu vấn đề phương thức dạy học, GV nêu lên nghi vấn để hướng suy nghĩ tích cực, có định hướng học sinh nhằm tạo nên tình có vấn đề * Vai trò việc nêu vấn đề: - Kích thích thắc mắc, gợi ý suy nghĩ - Tập trung ý - Đánh giá phản hồi: trình nêu vấn đề, GV qua giải đáp phản hồi HS nắm bắt KQHT học sinh, hình thành đánh giá trạng thái học tập HS, từ kiểm tra theo mục tiêu DH; thông qua việc phản hồi HS với câu hỏi GV điều chỉnh việc nêu vấn đề - Tổ chức dạy học: chức tổ chức GD vừa thể việc xếp nội dung GD vừa thể việc điều chỉnh trình tự GD tinh thần học tập HS GV dựa vào mục đích nội dung GD thiết lập nêu câu hỏi theo kế hoạch, hướng HS suy nghĩ thảo luận sâu bước, thể tùy lúc tạm chuyển đổi nội dung GD Khi trật tự lớp học không thuận lợi cho việc GD nội dung đó, nêu vấn đề để điều chỉnh CÂU 7: * Nguyên tắc nêu vấn đề: - Tính mục đích: nêu vấn đề phải có mục tiêu, ý đồ rõ ràng - Tính khơi gợi: nêu vấn đề phải đảm bảo kích thích thắc mắc, gợi ý suy nghĩ, hướng cho HS tìm tòi, suy nghĩ từ nông tới sâu, từ gần tới xa, từ ý sang ý khác, tạo cho HS thói quen tìm tòi, đào sâu - Tính rõ ràng: nội dung cần hướng phải rõ ràng ngôn ngữ diễn đạt phải chuẩn xác - Tính thích ứng: thích ứng khối lượng, mức độ thời gian - Nguyên tắc phối hợp: phương thức nêu vấn đề phải phối hợp da dạng loại hình, góc độ khác nhau, yêu cầu khác nhau, hình thức diễn đạt khác - Tính phổ cập: câu hỏi nêu phải nhằm vào tất học sinh Nên có vấn đề cho đối tượng HS khác để kích thích đối tượng HS lớp CÂU 8: Thế dẫn nhâp, nêu mục đích vai trò dẫn nhập? Dẫn nhập, gọi đặt vấn đề hay lời mở đầu phương thức dẫn dắt HS cách có ý thức, có mục đích vào tri thức hay hoạt động DH; khâu mở đường hay bắt đầu DH lớp * Mục đích: dẫn vào học, nối liền cũ với mới, gợi ý cho HS, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, ngầm báo động cơ, tạo không khí học tập, … * Vai trò: - Tác dụng kích thích: kích thích ham muốn tìm chân lí, kích thích hứng thú học tập HS Lênin nói “không có ham muốn người, trước chưa có có tìm tòi người chân lí.” Anhxtanh “Vật có giá trị chân sinh từ dã tâm tinh thần trách nhiệm, mà sinh từ lòng đam mê nhiệt thành vật khách quan.” - Tác dụng hướng dẫn: thông qua lời dẫn nhập không gợi ý, kích thích HS mà phải có hướng dẫn kịp thời tìm tòi lòng đam mê em nâng lên theo hướng dự đoán trước GV, từ đưa HS vào quỹ đạo DH có hiệu - Tác dụng đặt móng: biểu điều khiển trình DH nắm vững tổng thể nội dung học Chỉ với câu, cho tiết học (hay bài) CÂU 9: Đặc trưng, yêu cầu kĩ dẫn nhập * Đặc trưng kĩ dẫn nhập: tính mở đường, tính khái quát, tính định hướng * Yêu cầu việc dẫn nhập: - Làm bật tính mũi nhọn đối tượng - Làm bật tính quan hệ nội dung - Làm bật tính đơn giản, dễ hiểu ngôn ngữ - Làm bật tính đa dạng phương thức - Làm bật tính thú vị nghệ thuật CÂU 10:* Vai trò kĩ kết thúc: - Quy nạp tổng kết: cho dù dạy nội dung kiến thức hay bài, để kết thúc khâu dạy học phải phát huy tác dụng quy nạp, tác dụng tổng kết nội dung dạy trước khiến cho già chưa mạch lạc trở nên mạch lạc, chưa hệ thống trở nên hệ thống, chưa rõ ràng trở nên rõ ràng, chưa bật trở nên bật Từ mà kết thúc cách rõ ràng dứt khoát, ngắn gọn, xác thích đáng, đặt dấu chấm đẹp đẽ cho nội dung GV vừa giảng trước - Xác định rõ mục đích: GV phải xác định rõ phần kết thúc “Thu gọn vấn đề gì? Tổng kết vấn đề gì?”, qua giúp HS nắm vấn đề trọng tâm học - Củng cố kiến thức - Khai thác phát triển sáng tạo - Học để sử dụng … CÂU 11: Đặc trưng, yêu cầu kĩ kết thúc * Đặc trưng kĩ kết thúc: tính chấm dứt kết thúc, tính quy nạp tính kéo dài * Yêu cầu kĩ kết thúc: - Nêu bật trọng tâm - Có logic với phần dẫn nhập - Ngôn ngữ ngắn gọn - Vận dụng kiến thức học, liên hệ thực tế - Hình thức đa dạng, sinh động - Để lại dư âm tốt CÂU 12: Trình bày yêu cầu chữ viết bảng - Không sai lỗi tả ngữ pháp: Chấm phẩu không đúng, viết nhầm lẫn tr ch, s x, l n, c k, d, gi r, ng ngh… - Không lạm dụng viết tắt cách tùy tiện Vd: kí hiệu thay cho “phát triển - Chữ viết phải thẳng hàng, tay.( kích thước độ đậm) - Biết sử dụng kiểu chữ, phấn màu cho tiêu đề giảng, cho đề mục nội dung cần nhấn mạnh cách hợp lý - Các mục giảng phải viết theo khổ chữ kiểu chữ - Khổ chữ phải phù hợp với bảng, không viết to chiếm nhiều diện tích bảng, không viết nhỏ HS cuối lớp không nhìn rõ CÂU 13: Nêu ý trình bày bảng - Phân bố bảng hợp lý cho nội dung giảng - Các kiến thức bảng tiết dạy cần giữ nguyên củng cố Đặc biệt là: Công thức, quy tắc, phương pháp giải toán - Không xóa viết lại, vẽ lại nhiều lần nội dung kiến thức, hình vẽ hay đồ thị - Tiết kiệm bảng thể việc phân chia sử dụng hợp lý: Tùy theo giảng dài hay ngắn mà chia bảng thành 2, cột Thường người ta chia thành cột, nội dung giảng trình bày từ trái sang phải từ xuống dưới, phần góc bên phải bảng lm phần nhap bảng CÂU 14: Những yêu câu kĩ vẽ đồ thị hàm số - Cần đảm bảo tính trực quan, tính xác khoa học thể chỗ: tính vô tận đồ thị, tính Đồng thời vẽ kích thước đồ thị cho phù hợp với diện tích bảng, cân nội dung khác Để đảm bảo kích thước đồ thị hợp lý, cần xác định phần diện tích bảng dành cho đồ thị từ ta vẽ khung hình chữ nhật có diện tích cho phép để vị trí bảng mà ta xác định Trước hết ta cần vẽ hệ trục tọa độ, hệ trục tọa độ nằm khung hình chữ nhật xem đồ thị cần vẽ nằm góc phần tư mà ưu tiên cho góc phần tư có diện tích nhiều - Khi vẽ đồ thị cần ý tính chất đồ thị nêu - Khi vẽ hệ trục tọa độ, tiệm cận nhánh đồ thị chạy vô tận cần vẽ kéo dài đến maeps khung hình chữ nhật - Tùy theo hàm số cụ thể cho mà xác định đơn vị trục khác Nếu vẽ hệ trục tọa độ trực chuẩn đơn vị lấy trục phải CÂU 15: Nêu nguyên tắc ứng sử sư phạm CÂU 16: Nêu tầm quan trọng việc hiểu biết nội dung chương trình SGK GV CÂU 17: Trình bày bước thiết kế giáo án Chuẩn bị thiết kế giáo án: B1: Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan để hiểu xác nội dung học, xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển HS, xác định trình tự logic học B2: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ chương trình B3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh gồm xác định kiến thức, kỹ mà HS có cần có, dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải B4: Lựa chon PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo CÂU 18: Cấu trúc nội dung kế hoạch giảng dạy Tiêu đề dạy: Tên dạy, tiết thứ… Họ tên người dạy: Họ tên GV hướng dẫn: Dạy lớp…trường… Tiết…thứ…ngày…tháng…năm I Mục đích, yêu cầu Nêu yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, tư phẩm chất nhân cách Các mục tiêu cần biểu đạt động từ cụ thể, lượng hóa phạm vi dạy học môn Toán II Công việc chuẩn bị GV HS III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp (dự kiến thời gian) Kiểm tra cũ (dự kiến thời gian) Bài (dự kiến thời gian) Củng cố (dự kiến thời gian) Dặn dò (dự kiến thời gian) IV Rút kinh nghiệm V Phụ lục (nếu có) CÂU 19 Tiến trình thực hành dạy B1: Ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra cũ B3: Làm việc nội dung B4 Củng cố luyện tập B5: Dặn dò hướng dẫn tự học CÂU 20: Trình bày nguyên tắc xác định mục tiêu học Đảm bào tính chất tòn vẹn học chủ đề học tập theo nội dung mà học chủ đề phản ánh Bao quát ba licnh vực chung trình học tập lẫn kết hay thành tựu học tập Đó là: • Kiến thức: Cần nêu cấc kiến thức bản, kiến thức trọng tâm mức độ đạt giảng • Kỹ năng: Nêu kỹ cần thiết phải rèn luyện giảng Người ta chia làm cấp độ: Kỹ hẹp: Hiểu vật kiện áp dụng nhận biết, hiểu biết vào tình học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu Kỹ mở rộng: Thực hoạt động trí tuệ logic phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận, phán đoán, đánh giá • Phẩm chất nhân cách: Nêu hay phẩm chất nhận cách ràn luyện giảng Các yếu tố mục tiêu miêu tả hình thức hành vi quan sát Mục tiêu có chức đạo cho việc thiết kế giai đoạn tiếp sau học Do việc lựa chọn thuật ngữ hay mệnh đề + “Nếu số dương thay đổi, đồng thời tổng chúng không đổi tích chúng lớn chúng nhau” + “Nếu số dương thay đổi, tổng chúng không đổi tích chúng lớn chúng nhau” Còn nói: “Hai đường thẳng a b vuông góc với nhau” từ “và” không hiểu “phép hội ∧” Tức là: tách mệnh đề thành “Hai đường thẳng a vuông góc với hai đường thẳng b vuông góc với nhau” Khi nói: “Tam giác ABC có góc A nhọn góc B nhọn” từ “hoặc” hiểu “phép tuyển không loại ∨” Tức là: “Tam giác ABC có góc A nhọn góc B nhọn, góc A B nhọn” Nhưng nói: “Tam giác ABC có góc A tù góc B tù” từ “hoặc” phải hiểu “phép tuyển loại ∨ ” Tức là: “Tam giác ABC có góc A tù có góc B tù, góc A B tù” Khi giải phương trình 3x – = 6, ta nói “hay x = 4” từ “hay là” không hiểu “phép tuyển ∨” mà với nghĩa “tức là”, “tương đương với”, “nói cách khác”, Tương tự ta nói “15 số nguyên tố” “hay 15 số nguyên tố” Chú ý: Tránh sai lầm diễn đạt nội dung khác lại từ hay cụm từ Ví dụ Phân biệt kí hiệu “∪”; “∨”; “∩”; “∧” cách sử dụng chúng cho phù hợp: + Những kí hiệu toán học “∪”; “∩” phản ánh phép toán hợp, giao tập hợp; dùng để liên kết tập hợp: A ∪ B; X ∩ Y; + Những kí hiệu toán học “∨”; “∧” phản ánh phép toán tuyển, hội lôgic; dùng để liên kết mệnh đề, hàm mệnh đề Chẳng hạn: P ∨ Q; R ∧ S; - Tính khái quát: Do sử dụng ngôn ngữ biến: x,y,z, thay cho đại lượng biến thiên hàm số nên ngôn ngữ toán học có khả diễn đạt quy luật chung, cấu trúc tổng quát Vì nhiều nội dung thực tiễn với hình thức khác diễn đạt quy tắc, công thức, kí hiệu - Hai mặt ngữ nghĩa cú pháp: Trong ngôn ngữ toán học ngôn ngữ tự nhiên chứa đựng hai mặt: Ngữ nghĩa cú pháp + Ngữ nghĩa: Xem xét mối quan hệ ngôn ngữ đối tượng mà chúng biểu thị + Cú pháp: Xem xét cấu trúc ngôn ngữ độc lập với nội dung Ví dụ Điều kiện cần đủ để tam giác ABC vuông A a2= b2+c2 + Ngữ nghĩa: Xét điều kiện để tam giác ABC vuông A + Cú pháp: Là cấu trúc dạng thức phát biểu “Điều kiện cần đủ để ” Trong dạy học Toán, cần trọng hai mặt “cú pháp” “ngữ nghĩa” sở đảm bảo yếu tố lôgic Nếu giáo viên không ý đầy đủ việc dạy học ngữ nghĩa ngôn ngữ, kí hiệu toán học làm cho học sinh tách rời hình thức với nội dung, hay tách rời công thức kí hiệu ngôn ngữ với nội dung (nằm ngôn ngữ) Ví dụ Khi giải phương trình tích dạng f(x).g(x) = 0, không nắm vững kí hiệu ý nghĩa chúng học sinh sử dụng máy móc công thức: f(x).g(x) = ⇔  f ( x) =  g ( x) =  gặp lúng túng, phạm sai lầm Chẳng hạn: Với phương trình: |2x – 1= – x (*), nhiều HS máy móc 2 x − = − x 1  x − = −(3 − x) biến đổi (*) ⇔  xét hai trường hợp: x ≥ ; x < để phá giá trị tuyệt đối (tức thành thạo cú pháp) mà không hiểu có phép biến    ; đổi đó, ý nghĩa liên hệ kí hiệu ∨; ∪ Do vậy, số trường hợp, sau giải phương trình, em phạm sai lầm lấy nghiệm phương trình ban đầu cách “kết hợp” tập hợp nghiệm lại để tìm nghiệm chung, viết x = ∩ x = – 2, đến kết luận (*) vô nghiệm (!) Muốn khắc phục hạn chế trên, giáo viên cần giúp học sinh thấy A nÕu A ≥ −A nÕu A

Ngày đăng: 01/07/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w