Thiết kế tập san tuyên truyền an toàn giao thông

18 3.7K 0
Thiết kế tập san tuyên truyền an toàn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AN TOÀN GIAO THÔNG CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN: NHÓM LỚP: 10A2 CỘNG TÁC VIÊN: MRS HẰNG TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG Nội dung Thực trạng giao thông Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông Biện pháp khắc phục Một số biển báo giao thông thường gặp Một số tình mà học sinh thường gặp 1.Thực trạng giao thông Việt Nam • • • • Số vụ tai nạn giao thông xảy ngày nhiều, số người tử vong số người bị thương tăng lên nhanh chóng Số lượng phương tiện tham gia giao thông nhiều, chất lượng chưa đảm bảo Cơ sở vật chất, kĩ thuật hạ tầng GTVT nước ta chưa đồng Ý thức chấp hành luật giao thông người dân chưa cao BIỂU ĐỒ THỐNG SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG NĂM 2013 – 2017 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông Có nguyên nhân chính:  Nguyên nhân khách quan: • Cơ sở hạ tầng: Không đảm bảo, nhiều yếu • Việc quản lí giao thông hạn chế Người tham gia giao thông đông • Phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy…) tăng nhanh, không đảm bảo điều kiện an •  toàn Nguyên nhân chủ quan: Người điều khiển phương tiện giao thông: - Không tuân thủ pháp luật cách nghiêm ngặt tự giác - Không nắm rõ luật giao thông cách kĩ lưỡng VD: Vượt đèn đỏ, ngược chiều, chở số người quy định… Biện pháp khắc phục • • • • • Tìm hiểu chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông Tuyên truyền nhắc nhở người tham gia bảo đảm trật tự giao thông Khuyến khích người nên sử dụng phương tiện công cộng Phê phán hành vi sai trái Đàu tư xây dựng, nâng cao sở hạ tầng • Tăng cường hiệu công tác quản lí nhà nước đào tạo cấp lái xe mô • tô, ô tô, xe gắn máy Thực giám sát thường xuyên, có biện pháp xử lí người vi phạm tham gia giao thông Một số biển báo giao thông thường gặp • Cách xử lí học sinh gặp số biển báo giao thông: - Khi học sinh A nhận nhầm đường, cho dù có biển báo cấm quay đầu học sinh quay đầu tốn thời gian - Khi nhìn thấy biển báo dừng lại, học sinh B không dừng mà tiếp tục - Vì có việc gấp nên học sinh C với tốc độ không cho phép đường Một số biển báo giao thông thường gặp • Một số vạch đường: 10 Một số tình mà học sinh thường gặp Câu 1: Khi đường, gặp loại xe cồng kềnh xe công nông chở đầy hàng, máy kéo, xe thồ… Nếu muốn vượt phải làm nào? Trả lời: Trong trình lưu thông đường, gặp loại xe chở hàng cồng kềnh nêu trên, cần tuân thủ quy tắc xin vượt quy định khoản 1, khoản Điều 14 Luật giao thông đường sau: Thứ nhất: Xe xin vượt phải có báo hiệu đèn còi; Thứ 2: Xe xin vượt vượt chướng ngại vật phía trước, xe chạy ngược chiều đoạn đường định vượt, xe chạy trước tín hiệu vượt xe khác tránh bên phải Đối với chủ phương tiện chở hàng cồng kềnh cần ý: Việc xếp hàng hóa phương tiện giao thông đường tham gia giao thông cần phải tuân thủ quy định tổng trọng lượng xe, tải trọng trục xe, chiều cao, chiều rộng, chiều dài xếp hàng hóa phép xe không vượt tải trọng thiết kế xe ghi giấy đăng ký xe; Hàng hóa xếp xe phải gọn gang, chằng buộc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng mặt đường không gây cản trở cho việc điều khiển xe 11 Câu 2: Anh A điều khiển xe gắn máy đường Đến đoạn đường giao cắt với ngõ nhỏ bị anh B điều khiển xe gắn máy khác từ ngõ đâm vào, xảy tai nạn Trách nhiệm thuộc ai? Trả lời: Tại khoản điều 24 Luật giao thông đường quy định: Tại nơi đường giao đường không ưu tiên đường ưu tiên đường nhánh đường xe từ đường không ưu tiên đường nhánh phải nhường đường cho xe đường ưu tiên đường từ hướng tới Đường chính: đường bảo đảm giao thông chủ yếu khu vực Đường nhánh: đường nối vào đường Đường ưu tiên đường mà phương tiện tham gia giao thông đường phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường qua nơi đường giao nhau, cắm biển báo hiệu đường ưu tiên Như vậy, với tình trên, anh A đường chính, gặp anh B điều khiển xe từ ngõ đâm vào, tai nạn xảy trách nhiệm thuộc anh B Để đảm bảo an toàn tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện xe giới cần ý quan sát, giảm tốc độ tới mức an toàn nơi đường giao nhau, tránh xảy tai nạn đáng tiếc 12 Câu 3: Điều khiển xe máy đoạn dốc lên nguy hiểm, cần giữ khoảng cách với phương tiện trước chiều nào? Trả lời: Tại khoản điều 12 Luật giao thông đường quy định: Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định tốc độ xe chạy đường phải giữ khoảng cách an toàn xe chạy liền trước xe mình; nơi có biển báo "Cự ly tối thiểu hai xe" phải giữ khoảng cách không nhỏ số ghi biển báo Thông tư số 13/2009-TT-BGTVT ngày 17/7/2009 Bộ giao thông vận tải quy định tốc độ khoảng cách xe giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường Theo Thông tư này, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định tốc độ, khoảng cách an toàn hai xe giới Đối với đường cao tốc, đường cấp cao, đường khai thác theo quy chế riêng, mặt đường khô khoảng cách an toàn ứng với tốc độ quy định cụ thể, ví dụ: tốc độ lưu hành đến 60km/h, khoảng cách an toàn tối thiểu hai xe 30m; tốc độ lưu hành 60km/h đến 80km/h, khoảng cách an toàn tối thiểu hai xe 50m… 13 Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, người lái xe phải điều chỉnh khoảng cách an toàn thích hợp lớn khoảng cách an toàn ghi biển báo quy định nói Ví dụ với tốc độ lưu hành đến 60km/h, khoảng cách an toàn tối thiểu hai xe 30m Thông tư quy định số trường hợp cụ thể có chướng ngại vật đường; chuyển hướng xe chạy tầm nhìn bị hạn chế; qua cầu, cống hẹp, lên gần đỉnh dốc, xuống dốc… người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường phải giảm tốc độ thấp tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm (tức dừng lại cách an toàn) Câu 4: Người điều khiển xe gắn máy đường giao thông nông thôn, thiếu quan sát nên đâm vào vật bất ngờ chạy qua đường xảy tai nạn Trong trường hợp người chịu trách nhiệm? Chủ vật có phải chịu trách nhiệm không? Tại sao? Trả lời: Đây tình bắt gặp nhiều khu vực nông thôn Chúng ta biết, tập quán nuôi thả gia súc, gia cầm, vật nuôi có từ lâu đời vùng nông thôn Việt Nam Gần với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, việc chăn nuôi theo hình thức có giảm bớt chưa phải hết hẳn; đặc biệt tuyến đường thuộc khu vực nông thôn, người dân thường thả rông trâu, bò, gia cầm… Từ đó, 14 xảy không vụ tai nạn giao thông người chạy xe máy, xe ô tô va phải súc vật đường súc vật bất ngờ lao đường Tại Điểm c khoản điều 35 Luật giao thông đường quy định “Không thả rông xúc vật đường bộ” Như trường hợp chủ xúc vật vi phạm luật giao thông đường bộ; phải chịu trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại xúc vật gây cho người khác theo quy định pháp luật Câu 5: Khi điều khiển phương tiện giao thông đến chỗ giao với đường sắt đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu, người điều khiển phương tiện giao thông nên xử lý nào? Trong trường hợp này, người điều khiển phương tiện giao thông đường phải đứng cách xa đường ray mét? Trả lời Thời gian gần đây, liên tục xảy vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng khu vực giao đường sắt đường ngang dân sinh Để đảm bảo an toàn, người tham gia giao thông cần ý tuân thủ quy định Luật giao thông đường Tại điểm đường giao với đường sắt, người tham gia giao thông cần thực quy định Điều 25 Luật Giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường sắt quyền ưu tiên trước 15 Trường hợp điều khiển phương tiện giao thông đến chỗ giao với đường sắt đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu, người tham gia giao thông cần thực quy định khoản Điều 25 Luật giao thông đường sau: “Tại nơi đường giao mức với đường sắt đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường phải quan sát hai phía, thấy chắn phương tiện đường sắt tới qua, thấy có phương tiện đường sắt tới phải dừng lại giữ khoảng cách tối thiểu mét tính từ ray gần phương tiện đường sắt qua đi” Ngoài ra, để đảm bảo an toàn nơi giao với đường sắt, cần ý quy định sau: Tại nơi đường giao mức với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu, đèn tín hiệu mầu đỏ bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn dịch chuyển đóng, người tham gia giao thông đường phải dừng lại phía phần đường cách rào chắn khoảng cách an toàn; đèn tín hiệu tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng qua Tại nơi đường giao mức với đường sắt có đèn tín hiệu chuông báo hiệu, đèn tín hiệu mầu đỏ bật sáng có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường phải dừng lại giữ khoảng cách tối thiểu 16 mét tính từ ray gần nhất; đèn tín hiệu tắt tiếng chuông báo hiệu ngừng qua 17 Mục lục Thực trạng giao thông Việt Nam. -3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông. -4 Biện pháp khắc phục. -4 Một số biển báo giao thông thường gặp. -5 Một số tình mà học sinh thường gặp. Chịu trách nhiệm sản xuất : Phương Anh Biên tập lần : Trà My Biên tập lần : Xuân Vương Phóng viên : Thùy Linh, Thái Đông Cùng số thành viên khác 18 ... vực giao đường sắt đường ngang dân sinh Để đảm bảo an toàn, người tham gia giao thông cần ý tuân thủ quy định Luật giao thông đường Tại điểm đường giao với đường sắt, người tham gia giao thông. .. lí giao thông hạn chế Người tham gia giao thông đông • Phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy…) tăng nhanh, không đảm bảo điều kiện an •  toàn Nguyên nhân chủ quan: Người điều khiển phương tiện giao. .. trên, anh A đường chính, gặp anh B điều khiển xe từ ngõ đâm vào, tai nạn xảy trách nhiệm thuộc anh B Để đảm bảo an toàn tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện xe giới cần ý quan sát,

Ngày đăng: 01/07/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan