1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Moi quan he COD va BOD

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 615,75 KB

Nội dung

XỬ LÝ NƯỚC THẢI Giảng viên: Th.S Lê Dương Trung Dũng Lưu ý: Tài liệu lưu hành nội VIỆN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRƯỜNG PHỊNG DỰ ÁN MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II GIẢNG VIÊN CHÍNH BỘ MƠN XỬ LÝ NƯỚC Ơ nhiễm nước: Vai trị hợp chất Cacbon, Ni tơ, Phốt Pho, Lưu Huỳnh Các bon: Các hợp chất bon hữu cơ: cung cấp nguồn cacbon lượng cho VSV hiếu khí dị dưỡng VSV xúc tác phản ứng Oxi hóakhử sử dụng HC C hữu để sinh trưởng phát triển Sự phân hủy HC hữu cớ nước nguyên nhân gây ô nhiễm Các bon vô (CO2): nguồn bon cho VSV quang tự dưỡng (sử dụng nguồn lượng ánh sáng mặt trời hay phản ứng OXH hợp chất vô NH4+, S0, HS-, Fe3+ ) Ô nhiễm nước: Vai trò hợp chất Cacbon, Ni tơ, Phốt Pho, Lưu Huỳnh Nitơ (N): Chất dinh dưỡng cần thiết để VSV tổng hợp axit amin Trong tự nhiên, Nitơ Amoni tạo thành thông qua phân hủy hợp chất Ni tơ hữu cơ, sau tiếp tục OXH nhờ q trình tự dưỡng Phốt Pho (P): Chất dinh dưỡng cần thiết để trình sinh trưởng phát triển VSV (sự chuyển hóa lượng – hệ thống ATP/ADP ) Trong nguồn nước, P chủ yếu dạng Phốt phát, nguyên nhân gây phú dưỡng nguồn nước Lưu huỳnh (S): Có thành phần nhiều hợp chất sử dụng công nghiêp, hay S hữu Trong môi trường nước tự nhiên, S thường dạng oxi hóa sulfate hay dạng khử sulfide Ô nhiễm nước: Vai trò hợp chất Cacbon, Ni tơ, Phốt Pho, Lưu Huỳnh Sự thay đổi mức OXH C, N, S nguồn nước gây ra: - Thiếu hụt Oxi hịa tan - Hình thành sản phẩm khơng mong muốn - Hình thành sản phẩm trơ Ô nhiễm nước: Vai trò hợp chất Cacbon, Ni tơ, Phốt Pho, Lưu Huỳnh Sự phân hủy HC hữu (OM) Mơi trường hiếu khí: Các VSV dị dưỡng hiếu khí tiêu thụ Oxi chuyển hóa CHC thành CO2, H2O tế bào mới, dẫn đến thiếu hụt oxi cho sinh vật sống nước Mơi trường yếm khí: CHC khơng OXH hồn tồn, dẫn đến hình thành CHC dạng khử (Mê tan CHC khác) PHẦN THÀNH PHẦN-TÍNH CHẤT ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI Đặc tính nước thải Về nước thải phân loại sau: Chất ô nhiễm chủ yếu hữu – Phù hợp xử lý sinh học để loại bỏ CHC Chất ô nhiễm chủ yếu vô – Phù hợp xử lý hóa-lý Chất nhiễm chủ yếu hữu chứa nhiều chất độc khó phân hủy – Phù hợp xử lý sinh học sau loại bỏ hợp chất Đặc tính nước thải Chất hữu  thông số đánh giá Nhu cầu oxi hóa hóa học – COD Nhu cầu oxi hóa sinh hóa – BOD Các bon hữu tổng số – TOC Đặc tính nước thải Chất rắn – Thông số đánh giá Chất rắn tổng số (TS) – lượng cặn lại sau nước bốc làm khô đến khối lượng không đổi nhiệt độ (103 to 105oC) Chất rắn bay hơi(VS) – lượng cặn bay cháy hết TS bị đốt cháy nhiệt độ (500±50 oC) Chất rắn lơ lửng (SS) – Một phần TS bị giữ lại bề mặt giấy lọc (giấy lọc sợi thủy tinh cỡ lọc ~ 1.5 µm) Chất rắn hịa tan (DS) – lượng chất rắn qua giấy lọc Đặc tính nước thải Chất rắn nước thải – thành phần Lượng chất rắn bay tổng số (TVS) Lượng chất rắn bay lơ lửng (SSV) Lượng chất rắn bay hòa tan (DVS) TVS = SSV + DSV Lượng chất rắn cố định tổng số (TFS) Lượng chất rắn dính bám lơ lửng – (SFS) Lượng chất rắn dính bám hịa tan – (DFS) TFS = SFS + DFS ... Đường/rượu BOD5 COD Đạm Than/gỗ Mỡ Tỷ lệ COD/ BOD: biểu thị lượng chất thải hữu nước thải bị phân hủy vi sinh vật – Giá trị COD/ BOD điển hình: - 3,5 – COD: BOD 3.5:... lượng • Tỷ lệ COD/ BOD biểu thị lượng chất thải hữu nước bị phân hủy VSV – Giá trị BOD/ BOD điển hình 2~3.5: Độ phân hủy cao – COD: BOD >3.5: Mức độ khó phân hủy tăng lên Đường / Rượu BOD5 COD Các hạt... TSS /BOD biểu thị lượng bùn sinh trình XLNT: – Giá trị TSS/ BOD điển hình 0.8 ~ 1.2 Đạm – Nếu COD/ BOD bình thường TSS /BOD cao  Lượng chất hữu Than / Gỗ Cát TSS không tan (lơ lửng) cao – Nếu COD/ BOD

Ngày đăng: 29/06/2017, 21:47

w