phuong phap nghieng cuu hoa hoc moi truong

48 273 0
phuong phap nghieng cuu hoa hoc moi truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4: CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Thành viên: MSSV: Trần Thành Luân 1411090376 Nguyễn Tuấn Vũ 1411090470 Nguyễn Văn Mẫn 1411090377 Nguyễn Lâm Thúy An 1411090315 CHƯƠNG CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 4.1 PHÂN TÍCH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.2 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 4.3 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 4.4 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM PHÂN TÍCH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Định nghĩa cố môi Phân tích có môi trường trường Quản lý cố môi trường 4.1.1 Định nghĩa cố môi trường : a/ Định nghĩa : Luật BVMT Việt Nam năm 2014 định nghĩa "Sự cố MT cố xảy trình hoạt động người biến đối tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng" - Sự cố MT xảy bão, lụt, nứt đất, động đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, cháy rừng, biến động khí hậu thiên tai khác - Khi nói đến cố thấy có nhiều dạng cố : + Sự cố bất khả kháng: Sự cố nằm tầm kiểm soát người tai biến thiên nhiên (Động đất, núi lửa, sạt lở, lũ lụt ) + Sự cố người đốt rừng, tràn dầu, hạt nhân + Sự cố thiên nhiên gây tai biến địa chất, địa mạo, thay đổi thời tiết C/ Nguyên nhân gây cố môi trường : Có nguyên nhân gây SCMT: + SCMT thiên nhiên gây + SCMT người gây + SCMT thiên nhiên người kết hợp gây * Sự cố môi trường thiên nhiên gây ra: - Là tai biến tự nhiên như: động đất, bão, sóng thần, cháy rừng Thiên tai SCMT gây trình tự nhiên, thường coi bất khả kháng, người cần sống hoà hợp với chúng Việc lựa chọn phương án phòng chống thiên tai tập trung vào lựa chọn cách sống né tránh ảnh hưởng không mong đợi * Sự cố môi trường người gây ra: - Là hoạt động người xả thải chất ô nhiễm cổ kỹ thuật cháy, nổ nhà máy lọc dầu, vỡ ống dẫn khí, rò rỉ hoá chất nguy hại C/ Các giai đoạn SCMT: Quá trình cố phản ánh tính nhiễu loạn, bất ổn hệ thống thường gồm giai đoạn : + Giai đoạn nguy cơ: Đã tồn yếu tố gây hại chưa gây ổn định cho hệ thống + Giai đoạn phát triển: Tập trung gia tăng yếu tố cố, xuất trạng thái ổn định, chưa vượt qua ngưỡng an toàn hệ thống môi trường + Giai đoạn cố: Trạng thái ồn định vượt qua ngưỡng an toàn hệ thông, gây thiệt hại không mong đợi cho người môi trường * Sự cố môi trường người thiên nhiên gây ra: - Là hậu hoạt động người trình tự nhiên tượng mưa acid Hiện tượng có nguyên nhân người thải khí Cl 2, S02 phát tán lên bầu khí tạo mưa a xít HC1 hay h2so4 Phân biệt nguyên nhân gây SCMT có ý nghĩa quan trọng để xác định trách nhiệm pháp lý cá nhân tổ chức có liên quan D/ Chiến lược ừng xử SCMT: Tương ứng với giai đoạn cố có chiến lược ứng xử cố sau: + Chiến lược I: tiến hành xảy SCMT gồm hành động khẩn cấp nhằm can thiệp để chấm dứt cố, đưa hệ thống đến ngưỡng an toàn tạm thời ngưỡng mà hệ thống môi trường chưa bị phá vỡ trình cố tồn có khả gây thiệt hại, ngưỡng an toàn không bền + Chiến lược II: phòng ngừa để giảm cố đến mức thấp nhất, cách xa ngưỡng an toàn tạm thời Chiến lược bao gồm hành động ưu tiên có chọn lọc + Chiến lược III: phòng ngừa toàn diện để đưa trình cố đến ngưởng an toàn lâu dài Chiến lược bao gồm hành động tổng họp, tác động lên tất yểu tổ trình cố b/Mục đích ĐTM: - Mục đích ĐTM xác định dự báo tác động hành động phát triển (kinh tế, xã hội, sách, pháp luật) đến MT khu vực, vùng toàn quốc Hành động phát triển tạo tác động tích cực, tiêu cực đên MT phát triên nói chung - Mục đích cụ thể ĐTM góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc định thực hành động phát triển Tuy nhiên, việc định tiến hành hành động phát triển Chính quyền thường phụ thuộc vào nhiều điều kiện quân sự, ngoại giao, kinh tế Vai trò định hướng Vai trò dự báo Vai trò ĐTM Vai trò hỗ trợ - Vai trò định hướng: ĐTM định hướng cho quan quan lý nhà nước, chủ đầu tư quan điểm xác dự án phát triển, tác động môi trường phận cấu thành dự án - Vai trò hỗ trợ: ĐTM hồ trợ cho dự án việc chọn địa điểm, chọn quy trình công nghệ thích hợp, cho phát huy tối đa tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực cua dự án môi trường tự nhiên xã hội - Vai trò dự báo: ĐTM giúp nhà quản lý ngăn ngừa tác động tiêu cực xảy tương lai môi trường từ có biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn thảm họa xảy d/ Đối tượng ĐTM: Theo Điều 18, Luật BVMT Việt Nam 2014, đối tưọng phải thực ĐTM: (1)Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; (2) Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử-văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng; (3) Dự án có nguy tác động xấu đến môi trường; - Nội dung ĐTM thể dạng báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM) văn mô tả trình ĐTM trình bày kết ĐTM Điều 22, Luật BVMT Việt Nam 2014 quy định báo cáo ĐTM gồm nội dung sau: (1)Xuất xứ dự án, quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương pháp ĐTM (2)Đánh giá lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình hoạt động dự án có nguy tác động xấu đến môi trường (3)Đánh giá trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực dự án, vùng lân cận thuyết minh phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án (4)Đánh giá, dự báo nguồn thải tác động dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng (5) Đánh giá, dự báo xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng (6) Đánh giá, dự báo xác định biện pháp quản lý rủi ro dự án đến môi trường sức khỏe cộng đồng (7) Biện pháp xử lý chất thải (8) Các biện pháp giảm thiếu tác động đến môi trường sức khỏe cộng đồng (9) Kết tham vấn (10) Chương trình quản lý giám sát môi trường (11) Dự toán kinh phí xây dựng công trình BVMT thực biện pháp giảm thiêu tác động MT (12) Phương án tổ chức thực biện pháp BVMT 4.4 Đánh giá vòng đời sản phẩm: 4.4.1 Nội dung yêu cầu: - Đánh giá chu trình sống (Life Cycle Analysis - LCA) trình phân tích tác động môi trường sản phẩm (sử dụng nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm đất, nước, không khí) suốt chu trình sống sản phẩm (từ nôi đến nấm mồ) - Đánh giá vòng đời sản phẩm kỹ thuật đánh giá khía cạnh môi trường gắn liền với sản phấm, trình sản xuất hay dịch vụ vòng đời sản phẩm - LCA công cụ đắc lực cho việc định sản phẩm công nghệ thay sử dụng cho sản xuất • Môt số lưu ỷ tiêu chuẩn ISO với LCA: Có tiêu chuấn ISO thiết lập đặc biệt phục vụ cho ứng dụng LCA: ISO 14040: Nguyên tắc khuôn khổ ISO 14041: Xác định mục đích & phạm vi phân tích danh mục kiểm kê ISO 14042: Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm ISO 14043: Diễn giải Mới người ta tiến hành trình thấm định lại Tiêu chuẩn dự thảo gần (đầu năm 2004) lược bớt tiêu chuẩn lại thành tiêu chuẩn gồm: 14040: Nguyên tắc khuôn khổ giữ nguyên; tiêu chuẩn hợp lại thành tiêu chuẩn ISO 14044 Sự thay đổi không gây nhiều tác động tới người thực nội dung giữ nguyên 4.2.2 Phương pháp quy trình: * Một nghiên cứu LCA bao gồm bước: (1) Xác định mục tiêu phạm vi đánh giả: a/ Các biên hệ (System bouderies) Việc ỉựa chọn biên hệ đế đánh giá có the ảnh hưởng đầu LCA Ví dụ: đánh giá vòng đời sản phẩm bóng đèn tròn bóng huỳnh quang liên quan đến việc thải thủy ngân môi trường Nhiên liệu —> Nhà máy điện —> Lưới điện —> Bóng đèn huỳnh quang —>Bãi chôn lấp Nhiên liệu —> Nhà máy điện —> Lưới điện —> Bóng đèn tròn —> Bãi chôn lấp Nêu biên hệ khâu thải bỏ bóng đèn sau sử dụng bóng huỳnh quang gây ô nhiễm thủy ngân bóng tròn b/ Đơn vị chức năng: - Lựa chọn đơn vị chức quan trọng để so sánh sản phẩm (2) Phân tích kiểm kê (Inventory analysis) hay kiểm kê vòng đời (life-cycle inventory) - Kiểm kê đầu vào (nguyên liệu, lượng), đầu (sản phẩm, sản phẩm phụ, chất thải, phát thải, ) suốt vòng đời sản phẩm (3) Phân tích tác động (Impact analysis) hay đánh giả tác động vòng đời (Life-cycle impact assessment) - Đánh giá tác động môi trường đầu vào đầu ra, thường chia bước: Bước 1: Phân loại đầu vào đầu theo nhóm tác động môi trường Bước 2: Đặc trưng hóa cường độ tác động yếu tổ đầu vào Bước 3: Lượng giá mức độ quan trọng tương đổi nhóm tác động môi trường, sử dụng sổ riêng rẽ thị cho hiệu môi trường (4)Đánh giá việc cải thiện (Improvement analysis): - Công đoạn dùng để diễn giải kết việc đánh giá tác động, đưa cải tiến áp dụng * Bản chất LCA: - Khía cạnh kỹ thuật: : việc mô hình hoá hệ thống kỹ thuật - Khía cạnh sinh thái: việc mô hình hoá chế môi trường - Khía cạnh giá trị: trình xử lý lựa chọn mang tính chủ quan 4.4.3 Thực hành ứng dụng: Ví dụ: Vòng đòi cotton (hình 4.2) Ví dụ: Vòng đời cotton (hình 4.2) ... cộng đồng dân cư - Vai trò ngành kinh tế - xã hội (công nghiệp, quốc phòng ) - Vai trò nghiên cứu khoa học * Vai trò trách nhiệm Chính phủ: - Ước lượng quản lý cố cần tiến hành với tài trợ Chính... phó với cố - Trong quản lý cổ thể nội dung: xác định ước lượng loại cố, * Vai trò nghiên cứu khoa học: nghiên cứu hậu tầm quan trọng thiệt hại,… - Trong tác nhân gây cố MT, cần đặc biệt quan... phải có nghiên cứu xem xét yếu tố đặc trưng cho biến đối thông số (chỉ thị) môi trường • Yêu cầu khoa học sổ liệu quan trắc: - Độ xác số liệu quan trắc: phụ thuộc vào trang thiết bị quan trắc; quy

Ngày đăng: 29/06/2017, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan