1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

110 164 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 26,87 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đốn và bổ sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDP1 giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Trang 1

ANH HUONG CUA EP XANH CANH LA CHE DON VA BO SUNG LAN, CHE PHAM VI SINH

DEN CHE LDP1 GIAI DOAN KINH DOANH TAI THAI NGUYEN

Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HOC CAY TRONG

Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Ngọc Oanh

Thái Nguyên, năm 2016

Trang 2

Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng đề bảo vệ bất cứ một học vị nào

Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguơn gơc

Tác giả

Trang 3

LOI CAM ON

Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tơi đã hồn thành bản luận văn nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy giáo, cơ giáo trong Khoa Sau Đại học; Khoa Nơng Học, Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình tiến hành nghiên cứu và hồn thành luận văn

Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo TS Đỗ Thị Ngọc Oanh đã luơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và cơng tâm trong suốt quá

trình tơi tiến hành nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn

Do cịn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sĩt, tơi rất mong được sự giúp đỡ, gĩp ý kiến bổ sung của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp đề đề tài của tơi được

hồn thiện hơn

Nhân dịp này, tơi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả

Trang 4

MỤC LỤC

I09)09 082979057 4 i LOI CAM ON

MUC LUC eeecesscsssessssesssessscssscsssessscsssesssesssassessssssesssessscssseassesssesseesssessecssecaseeasecaseess iii

DANH MUC CAC TU VIET TAT ueescsscescssesscessessesscsssessessessessssssessessesssesstsntessessess Vv

M.0):8)10/99 (e9 ca :‹+1+BHa HH , vi

DANH MỤC CÁC HÌNH - (St SE SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrervee vii

9527100 1

1 Tính cấp thiét ctta G6 tai eecceecceececccesssesssesssecssesssesssesssecssecssesssecssesssesssesssesssessneeaee 1

2.-Muc dich va yOu CaU NN 2 2.1 Muc dich 2

Tà nn ẽ.ẽ.ẽ (5-SA䟜ŒHWpgHL 2

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -¿- 5c ctct tk xEExEE111 111111 ckee 2 3.1 Y nghiia khoa HOC o ssscsssesssesssesssesssecssecssecssecsscssecssecsscssesssesssecssecssesssecssecsnecsseease 2 3.2 Ý nghĩa thurc tiGn cceccecceccesssessessesssesseesesssessecsssssessessueesecsecsusssessessuessessesssessesseseass 3

Churong 1 TONG QUAN TAI LIEU NGHIEN CỨU 2 2- 225522552 4

1.1.Cơ sở khoa học của bĩn phân cho Ché ou eee cess ceseseesseeestseeeesseeeeseeeeeees 4 1.1.1.Vai trị và nhu cầu dinh đưỡng của cây chè 2- 22 ss2xzccxevrxserxerrree 4 1.1.2 Vai trị của chất hữu co trong đất đối với cây trồng . -¿ + 12

1.1.3 Vai trị của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ đối với cây trồng 15

1.1.4 Vai trị của phân lân đối với cây trồng và trong xử lý ủ phân hữu cơ 19

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài c-Ss St E111 E1EE1E111111111111111111111 1.111 21

1.2.1 Tình hình sử dụng phân bĩn cho chè trong sản xuất . -. : s 21

1.2.2 Lượng thân cành lá chè đốn và các biện pháp xử lý trong sản xuất 21

1.2.3 Nghiên cứu về sử dụng chế phẩm vi sinh phân giải chất hữu cơ 23

1.2.4 Nghiên cứu sử dụng chất hữu cơ trong nơng nghiệp . : 27

1.2.5 Nghiên cứu sử dụng chất hữu cơ trong sản xuất chè -¿- sz=s+

Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 5

2,3:2:Gác:cơng thức:nphiện.CỨUsssossstsortsgtsstrtrigtistTưi35s0558330135551835058361331380430ã8864 33 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu . -‹- «+ s+s=«+ 35 2.4.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng .- - c6 1x E111 1 11 11211211 nh ng tư 35

2.4.2 Các yéu tố cầu thành năng suất -2- 22 2++©+++CE+++EEEverxxrerrerrrrrcee 35

2.4.3 Chỉ tiêu phẩm cấp nguyên liệu 2- 2+ ©2+++2+++CEE+eEExerxxrerxrrrrkrree

2.4.4 Các chỉ tiêu về lý tính và sinh vật dat

2.4.5 Tính hiệu quả của phun chế phẩm -2-2¿©2++2+EE2+EE£+EEz+EEevrxevrseee 2.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu -2- 2+2z+xz+£xz+txzzrxzsrreees 37

Chương 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN . 22-©2+ec2cxevEExerrrkerrrkerrrrcee 39

3.1 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đốn

đến một số chỉ tiêu lý tính đất . -2¿+++E+t+Ek+2EEt2EE2EE2E1 2X 22122 2Ekcrex 39

3.2 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đốn

đến sinh vật đất ¿- 6© E1 211211111 1111.111111 11111 11 T1 11 11 11 g1 1xx grrey 42

3.3 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cảnh lá chè đốn đến sinh trưởng chiều cao cây của giống chè LDPI -¿-©¿+c+e+czxezcxz 43 3.4 Ảnh hưởng của phân lân, chế phâm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đốn

đến độ rộng tán của giống chè LIDPI, 2 ¿++£+E+++EE+2EE+2EE£EEtzrxezrxrrrrrrrk 46

3.5 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đồn đến khối lượng búp của giống chè LIDPI 2: 2¿©2¿++£+EE£2EESEE2EEevrxerrrerre 49 3.6 Ảnh hưởng của phân lân, chế phâm vi sinh trong ép xanh cành lá chè đốn đến

mật độ búp của giống chè LIDPL ¿2:22 +EE2EE2SEE222E2221222122212212222 x2 52

3.7 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đốn đến phẩm cấp nguyên liệu của giống chè LDPI -2-©2+sz+£x+rxz+rxezrseee 54

3.8 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh cành lá chè đốn đến

năng suất của giỗng chè LDPI 2-2¿-©2¿©+++2E+ESEExtEEkErErkeerrkrerrrrerrrrrrkx 58 3.8 Hiệu quả kinh tế của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh cảnh lá chè đốn trong i4 ¡09 “ A H 66

KET LUAN VA DE NGHI csssessscsssesssessseessesssesssesssesssesssssssessseessesssesssessseesseessesssess 68 1 KẾT luận 6c tt kề k SE EEE1111E71111111111111111111111 1111111111111 E71 crke 68

Trang 6

STT Chir viét tat Nghĩa của từ 1 CTV : Cộng tác viên

2 CS : Cộng sự

3 CV : Hệ số biến động

4 ĐH : Dai hoc

5 FAO : 76 chite néng lvong lién hợp quốc

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh canh 14 ché dén đến phẩm cấp nguyên liệu của chè LDPI -2¿2+©+22+++2z++etzxeerrxrcrrx 55 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh cành lá chè đốn đến năng suất lý thuyết của chè LDPI 2-22 ¿+22 E£+EE+2EE++EEeZEEetrxezrxrrrx 59 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của phân lân, chế phâm vi sinh trong ép xanh cành lá chè đốn đến năng suất thực thu của chè LDP1

Đơn vị: tấn/ha/lỨa - 56 St kEEkEEEEEkEEkEESE11111111711111111111111 11111111111 cr

Bảng 3.4: Ước tính năng suất thực thu cả năm của giống chè LDPI 65 Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh cành lá chè đốn trong sản xuất chè -2+©222+EESEE2EE27122712271127112711211211211 xe 66

Trang 8

DANH MUC CAC HiNH

Hình 3.1: Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép

xanh cành lá chè đốn đến chỉ tiêu độ xốp đất . -2z+cs+cs+¿ 40 Hình 3.2: Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép

xanh cành lá chè đốn đến chỉ tiêu hàm lượng mùn -2 2-2 Al

Hình 3.3: Ảnh hưởng của phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép

Trang 9

Cay ché (Camellia sinensis O Kuntze) là cây cơng nghiệp dài ngày, cĩ nhiệm kỳ kinh tế dai, đem lại hiệu quả kinh tế cao và ơn định gĩp phần xĩa

đĩi giảm nghẻo, tăng thu nhập cho người nơng dân

Theo Ban quản lý dự án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên, diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên tính đến hết năm 2015 là 21.127 ha đứng thứ 2 cả nước; trong đĩ diện tích chè đang cho thu hoạch là 17.376 ha Tỉnh Thái Nguyên luơn xác định cây chè là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế và làm giàu cho người nơng dân Các địa danh như Tân Cương, La Bằng hay Vơ Tranh, Tức Tranh đã và đang trở thành những vùng chè nổi tiếng, tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt của chè Thái Nguyên, thương hiệu Chè Thái Nguyên ngày càng nồi tiếng trên thị trường trong nước và quốc tế

Một trong những khĩ khăn trong sản xuất chè là thiếu phân hữu cơ trong khi đĩ hàng năm đều cĩ một lượng lớn chất hữu cơ ngay tại nương chè chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả Với mỗi hecta chè kinh doanh đang cho năng suất ồn định thì lượng thân cành lá đốn hàng năm khoảng 10 - 15 tắn/ha Với việc xử lý hiện nay, các hộ nơng dân làm chè thường hay vơ nhặt vứt xuống bề mặt luống chè hoặc thu gom mang về làm củi Việc làm này làm mắt đi một lượng lớn chất hữu cơ và dinh dưỡng, hơn thế nữa nĩ cịn là nguồn phát sinh sâu bệnh hại cho cây chè

Trang 10

rệt Vì vậy câu hỏi đặt ra là khi ép xanh thân cành lá chè đốn cĩ nên bổ sung lân khơng? Sử dụng chế phẩm vi sinh vật cĩ làm tăng hiệu quả của ép xanh khơng? Và nên bồ sung loại vi sinh vật nào?

Đề trả lời những câu hỏi trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài:

“Ảnh hưởng của ép xanh cành lá chè đắn và bố sung lân, chế phẩm vi sinh đến chè LDPI giai đoạn kinh doanh tại Thái Nguyên ”

2.Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích

Xác định ảnh hưởng của sử dụng phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đốn đến cải thiện độ phì của đất và hiệu quả sản xuất của giống chè LDPI 2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng phân lân, chế phẩm vi sinh trong ép xanh thân cành lá chè đến đến: + Lý tính đất và sinh vật đất + Sinh trưởng của cây chè LDPI + Chất lượng nguyên liệu chè búp tươi + Năng suất của giống chè LDPI

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

- Gĩp phần bồ sung quy trình kỹ thuật chăm sĩc thâm canh chè

- Đây là tài liệu tham khảo cĩ giá trị cho cán bộ khoa học kỹ thuật, cho

người sản xuất kinh doanh chè, cho giáo viên, sinh viên, học viên cao học

Trang 11

chất hữu cơ trong ép xanh thân cành lá chè đốn làm tăng năng suất, chất lượng chè và độ phì của đất trồng chè Đặc biệt là thân cành lá chè đốn hàng năm là nguồn bồ sung hữu cơ tại chỗ cung cấp cho đất trồng chè

- Xác định được một số loại chế phẩm vi sinh cĩ khả năng phân giải chất hữu cơ từ thân cành lá chè, làm tăng năng suất, chất lượng chè và độ phì đất trồng chè

Trang 12

1.1.Cơ sở khoa học của bĩn phân cho chè

1.1.1.Vai trị và nhu cầu dinh dưỡng của cây chè

Theo Balu L Bumb và Carlos A Banante (1996), năng suất đĩng gĩp trên 80% sản lượng cây trồng, 20% cịn lại là do tăng diện tích Hiện nay, gần như 100% sản lượng tăng thêm của các cây trồng chính tại Việt Nam là nhờ tăng năng suất [33]

Cây chè cĩ khả năng liên tục hút dinh dưỡng trong chu kỳ phát dục hàng năm cũng như trong chu kỳ phát dục cả đời sống của nĩ Đối tượng thu hoạch chè là búp và lá non Mỗi năm thu hoạch từ 5 - 10 tan/ha, vì thế lượng dinh dưỡng trong đất mất đi khá nhiều, nếu khơng bổ sung kịp cho đất thì cây trồng sẽ sinh trưởng kém và cho năng suất thấp[ 17]

Theo Eden (1958) trong búp chè non cĩ 4,5% N; 1,5% P205 va 1,2 -

2,5% KạO Những kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu dinh dưỡng khống của cây chè rất lớn [34]

1.1.1.1 Nhu cau vé dam

Dam (N): là thành phần của chất hữu cơ, diệp lục tố, nguyên sinh chất,

axit nucleic, protein [10] [23] Đạm giúp tăng chiều cao cây, ra nhiều lá và búp mới, tăng năng suất chè

Thiếu đạm: cây sinh trưởng phát triển kém, ít nảy đọt, búp non cĩ màu xanh nhạt, xanh vàng đến ửng đỏ, năng suất thấp

Trang 13

hưởng trực tiếp đến năng suất Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, lá nhỏ, búp nhỏ và búp bị mù nhiều, do đĩ năng suất thấp Yêu cầu về đạm thay đổi tùy

theo loại đất tuổi của cây và năng suất của vườn chè [1 I]

Theo kết quả nghiên cứu ở Assam thấy rằng hiệu lực đạm tăng đều đặn theo thời gian: hiệu suất của 1 kg N của lần bĩn thứ 1, 2, 3 và 4 là 2 kg, 4 kg, 6 kg và 8 kg chè khơ [ L7]

Ở Đơng Phi hiệu suất của 1 kg N là từ 4 - 8 kg chè khơ Tác dụng đầy đủ của đạm được thể hiện chỉ trên nền đảm bảo các yếu tố khác (Willson,

1992) [36]

Cây chè ở giai đoạn đầu sau trồng (1 - 3 tuổi) bước sang giai đoạn cho thu búp (4 - 6 tuổi) lượng đạm được bĩn làm nhiều lần, bĩn từ 30 kg N/ha tăng dần nhưng khơng vượt quá 100 kg N/⁄ha Hiệu lực của lượng đạm 100 kg Nha đạt cao nhất ở độ tuổi 7 - 8 đến 10 - 12 tuổi Thời kỳ 10 - 12 tuổi lượng đạm bĩn cĩ hiệu lực cao nhất từ 200 - 300 kg N/ha, nhưng năng suất búp của | kg N cao nhất khơng quá 200 kg N/ha ở những nương chè cĩ mức năng suất 5 - 8 tan dot tươi/ha, cịn những nương chè cĩ năng suất trên 10 tắn/ha đầu tư đến 300 kg N/ha van cho hiệu suất cao Tắt cả các liều lượng bĩn trên 300 kg N/ha khơng làm tăng năng suất chè và hiệu suất giảm Các nương chẻ trên 20 tuổi hiệu lực phân đạm tốt nhất với liều lượng khơng quá 200 kg N?ha (Willson,

1992) [36]

Cũng theo Willson K C và Lifford M N (1992) để thu hoạch 1 tắn chè

búp tươi cần phải bĩn 32,0 - 33,5 kg N; 16,5 - 18,0 kg P2Os; 2,0 - 10,0 kg

Trang 14

trọng nhất Năng suất búp phụ thuộc chặt chẽ vào lượng bĩn (Sandanam và Rajasingham, 1980) [35]

và phẩm chất, nhiều tài liệu ở nước ngồi như Nhật Bản, An Độ,

Xrilanca đều cho rằng bĩn đạm khơng hợp lý, bĩn quá nhiều hoặc bĩn đơn độc đều làm giảm chất lượng chè (đặc biệt là đối với nguyên liệu dùng để chế biến chè đen) Những cơng trình nghiên cứu của Liên Xơ cho thấy liều lượng đạm 300 kg/ha thì hàm lượng tanin, cafein và vật chất hịa tan trong búp chè đều cao, cĩ lợi cho phẩm chất, song nếu vượt quá giới hạn trên thi pham chất chè giảm thấp Khi bĩn nhiều đạm hàm lượng protein ở trong lá tăng lên Protein kết hợp với tanin thành các hợp chất khơng tan vì thế lượng tanin trong chè bị giảm đi Mặt khác khi bĩn nhiều đạm, hàm lượng ancaloit trong chẻ tăng lên làm cho chè cĩ vị đắng (dẫn theo Nguyễn Văn Hùng , Nguyễn Văn Tạo, 2006) [11]

Tài liệu của trại thí nghiệm chè Phú Hộ - Vĩnh Phú cho thấy bĩn đạm

đầy đủ, sản lượng búp chè tăng 2 - 2,5 lần so với đối chứng khơng bĩn [18]

Bĩn đạm trên cơ sở cân đối với các yếu tố cơ bản khác, theo Đỗ Ngọc

Quỹ (1980): trên nền 100 - 200 kg N/ha, 50 kg K2O/ha hiệu lực phân lân khơng rõ với mức bĩn 50 kg P2O5s/ha Kết quả nghiên cứu về bĩn hàng năm 60 -180 kg P2Os/ha trên nền hữu cơ cĩ đạm làm tăng năng suất chè 13,04 -

16,67% [19]

Đạm làm tăng khối lượng búp, tăng lượng nước và chất hịa tan, song làm giảm lượng tannin trong búp chè Kali làm tăng khối lượng búp, giảm lượng nước, tăng độ hịa tan và tăng lượng tannin đĩng gĩp vào việc tăng phẩm chất búp chè rõ rệt (Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà và Thái

Phiên, 1997) [20]

Trang 15

cho sự phát triển của bộ rễ, kích thích chồi mới, tăng khả năng chịu hạn, tăng

tuổi thọ của cây, tăng năng suất và lượng đường hịa tan và tanin, tăng chất lượng chè Bĩn kết hợp lân và N đã làm tăng cường sự sinh trưởng của bộ rễ Lân cịn cĩ tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng chè chế biến, làm tăng hương vị của chè đen

Thiếu lân: lá cĩ màu xanh đục mờ khơng sáng bĩng, thân cây mảnh, rễ kém phát triển, khả năng hấp thu đạm kém Chè thiếu lân trầm trọng sẽ bị trụi

cành, năng suất và chất lượng đều thấp {11]

Các tài liệu nghiên cứu của Liên Xơ cho thấy bĩn lân cĩ ảnh hưởng tăng năng suất và phẩm chất búp chè rõ rệt Đimitrơva J (1965) cho rằng hiệu

quả của phân lân được nâng lên một cách rõ rệt trên đất đã được bĩn N, K

Ngược lại hiệu quả của phân lân thấp khơng những do lân bị cố định trong đất

mà cịn do đất thiếu N, K Một đặc điểm cần chú ý là hiệu quả về sau của lân

kéo tới 20 - 25 năm Trên đất đỏ (Liên Xơ) hiệu quả về sau của lân thường

cao hơn những năm bĩn trực tiếp Theo nghiên cứu của Urusatze F H thi hiệu quả trực tiếp của 3 năm bĩn lân với liều lượng 120 - 960 kg/ha trên nền N, K là tăng sản lượng búp 5 - 30% so với đối chứng bĩn N, K Song hiệu quả tăng sản bình quân trong 21 năm về sau là 60 - 78% (dan theo Dinh Thi Ngo,

1996) [15]

Những nghiên cứu của Cuaxanop (1954), Mgaloblisvili (1966) đều khẳng định bĩn phân lân trên nền N, K làm tăng hàm lượng catechin trong búp chè, cĩ lợi cho phẩm chất (dẫn theo Nguyễn Văn Hùng , Nguyễn Văn Tạo,

2006) [11]

Trang 16

Ở nước ta, việc nghiên cứu hiệu quả của phân lân đối với năng suất và hâm chất búp mới tiến hành chưa được bao lâu Song kết quả sơ bộ rút ra từ thí

nghiệm 10 năm bĩn phân N, P, K cho chè tại trại thí nghiệm chè Phú Hộ cho

thấy: trên cơ sở bĩn 100 kgN/ha, bĩn thêm 50 kg P2O5 qua từng năm khơng cĩ sự chênh lệch gì đáng kể về năng suất, nhưng từ năm thứ 7 trở đi bội thu tăng dần một cách rõ rệt và để chúng qua 10 năm thì supe lân tỏ ra cĩ hiệu lực chắc chắn và đáng tin cậy Bình quân 10 năm cứ 1 kg P205 da làm tăng được

3,5 kg búp chè [20]

1.1.1.3 Nhu cau vé kali

Kali (K): hoat hĩa enzim liên quan đến quang hợp, tổng hợp hydratcarbon, protein, điều chỉnh pH và nước ở khí khơng [10] Giúp cây cứng chắc, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, rét và hạn, giảm khơ lá và

rụng lá già, tắng năng suất và tăng độ ngọt, độ đậm trong chè búp [11]

Thiếu kali: cây sinh trưởng chậm, mép và chĩp lá cĩ màu xám hay nâu nhạt sau khơ dần, lá già rụng sớm, lá non ngày càng nhỏ, dé bị sâu bệnh Búp thưa, vỏ cây cĩ màng trắng bạc, cây chậm ra búp, năng suất thấp, chè kém

ngọt, chất lượng giảm [ 17]

Vai trị của kali đối với sự sinh trưởng và năng suất chè cịn nhiều ý kiến chưa được thống nhất, cĩ tác giả cho rằng hiệu lực kali đối với chè là tùy thuộc vào từng loại đất Trên các loại đất cĩ hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu thấp, bĩn kali cho chè đã làm tăng năng suất rõ rệt Song cũng cĩ những nghiên cứu bĩn kali trong thời gian dài đã khơng làm tăng năng suất chè ở mức độ cĩ ý nghĩa Thậm chí, cĩ thí nghiệm bĩn kết hợp đạm và kali kéo dài trong 2l năm cũng khơng thấy tăng năng suất đáng kể (Wanyoko, Othieno,

1987) [37]

Trang 17

năng suất búp chè hàng năm ở mức cĩ ý nghĩa

Khi nghiên cứu bĩn kali cho chè trong 3 năm, với 3 mức bĩn K2O khác

nhau (70, 140 va 200 kg/ha) trên nền bĩn N va P2Os đã kết luận: chè được

bĩn kali năng suất tăng so với đối chứng từ 21,0; 24,0 và 30,0% Krishnamoothy (1985) khi nghiên cứu ảnh hưởng của bĩn kali trên các loại

đất khác nhau, đến năng suất chè đã cho thấy: trên các loại đất cĩ hàm lượng

kali tổng số và đễ tiêu nghèo, việc bĩn kali đã làm tăng năng suất ở mức độ tin cậy Nhu cầu K thay đổi tùy theo loại đất, cần định ra mức bĩn K phù hợp và cân đối với các loại phân khác Trong điều kiện các chất dinh đưỡng đủ và cân đối cây chè cho năng suất cao Việc định ra mức bĩn kali chung là khĩ khăn, khi mà một trong các điều kiện như đất đai, địa hình, năng suất, kỹ

thuật canh tác và thời tiết khí hậu khác nhau (dẫn theo Nguyễn Tử Siêm

„19Ø7) [20]

Bĩn kali kết hợp với N cho chè năng suất tăng khoảng 13,3 - 20,0% Bĩn lân với các dạng supe lân Lâm Thao, lân chậm tan đã cĩ tác dụng tăng

năng suất chè từ 23 - 24% (Bùi Đình Dinh, 1995) [2]

Trên những nương chè mới trồng, phân kali khơng cĩ hiệu quả vì trên

những loại đất mới khai phá hàm lượng K2O trong đất đủ cho yêu cầu sinh

trưởng phát triển của cây (20 - 25 mg K2O/100g đất) ở những nơi thường xuyên bĩn N, K với liều lượng cao trong nhiều năm, đất trở nên thiếu kali thi hiệu quả việc bĩn K2O rất rõ rệt [17]

1.1.1.4 Các nguyên tổ khác

Laru huỳnh (S): là thành phần của các axit amin chứa S và vitamin, biotin, thiamin và coenzim A Giúp cho cấu trúc protein vững chắc, tăng năng

Trang 18

Thiếu lưu huỳnh: xuất hiện vệt vàng nhạt giữa gân các lá non, trong giai đoạn phát triển thiếu lưu huỳnh lá trở nên vàng, khơ dần và rụng, năng suất và chất lượng đều thấp Trong một số trường hợp, thiếu lưu huỳnh làm cây chết non

- Magié (Mg): cau tao diệp lục tố, enzim chuyên hĩa hydratcarbon và axit nucleic Thúc đầy hấp thụ, vận chuyền lân và đường trong cây, giúp cây cứng chắc và phát triển cân đối, tăng năng suất và chất lượng chè khơ

Thiếu magiê: xuất hiện những vệt màu xanh tối hình tam giác ở giữa lá, lá già dần chuyển vàng, hạn chế khả năng ra búp, năng suất thấp, chất lượng chè

khơ giảm

- Canxi (Ca): cần cho sự phân chia tế bào, duy trì cấu trúc nhiễm sắc

thể, hoạt hĩa enzim, giải độc axit hữu cơ Giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, và điều kiện thời tiết bất thuận, tăng năng suất và độ dầy của lá, độ lớn của búp, tăng năng suất và chất lượng chè khơ

- Đồng (Cu): là thành phần của men cytochrome oxydase, ascorbic,

axit axidase, phenolase, lactase, xúc tiến quá trình hình thành vitamin A, tăng

sức chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất và chất lượng chè

Thiếu đồng: cây sinh trưởng phát triển kém, dễ bị nắm bệnh tấn cơng Chè thiếu đồng khi hàm lượng đồng trong lá < 12 ppm

- Kém (Zn): la thanh phan cua men metallo-enzimes-carbonic, anhydrase, anxohol dehydrogenase, quan trong trong tong hop axit indol acetic, axit nucleic va protein, tang kha nang str dung lân và đạm của cây Thúc đầy sinh trưởng, phát triển, tăng năng suất và chất lượng chè

Thiếu kẽm: cây lùn, cời cọc, lá chuyên dan bac trắng, số búp ít

- Sất (Fe): là thành phần của nhiều enzim, quan trọng trong chuyên hĩa axit nucleic, RNA, diép luc tố Tăng sinh trưởng và sức ra búp, tăng năng suất và chất lượng chè

Trang 19

phản ứng enzim, hơ hấp, chuyên hĩa đạm và sự tổng hợp diệp lục tố Kiểm sốt thế oxyhĩa - khử trong tế bào Giúp tăng khả năng ra lá, ra búp, tăng năng suất và chất lượng chè khơ

- Bo (B): cần cho sự phân chia tế bào, tổng hợp protein, lignin trong cây, tăng khả năng thắm ở màng tế bào và vận chuyền hydrat carbon Tăng độ dẻo của búp, giảm rụng lá, tăng năng suất và chất lượng chè

- Molypden (Mo): 1a thanh phan cla men nitrogenase, can cho vi khuan

Rhizobium cố định đạm, tăng hiệu suất sử dụng đạm, tăng năng suất và chất

lượng chè

- Clo (Cl): là thành phan cua axit auxin chloindole-3 acetic, kich thich

sự hoạt động của enzim và chuyển hĩa hydrat carbon, khả năng giữ nước của cây, tăng năng suất và chất lượng chè

- Nhơm (AI) và Nari (Na): ảnh hưởng tốt đến hương thơm và vị đậm của chè Tăng năng suất và nâng cao phẩm cấp của chè búp khơ Trong 100 kg búp chè cĩ chứa 4 kg N + 1,15 kg P2Os + 2,4 kg K2O, tuy nhiên để tạo ra 100 kg chè thương phẩm, lượng dinh dưỡng cần rất lớn Chè cần nhiều đạm nhất sau tới lân, kali và các chất trung vi lượng Chè là cây khá khác biệt so

với các cây khác đĩ là cĩ nhu cầu cao về nhơm, natri, sắt và mangan

Nhiều nguyên t6 vi lượng cĩ ảnh hưởng tốt tới quang hợp: Mn, Cu, B, Co, Mo đầy mạnh sự tơng hợp diệp lục trong lá và phân giải diệp lục trong tối; B va các nguyên tố khác tăng cường sự tổng hợp Gluxit, làm cho sự tổng hợp và

vận chuyền xacaro và các gluxit khác thuận lợi hơn; Mn, Zn, Cu, Mo làm

tăng độ hơ hấp và tốc độ của quá trình ơxi hĩa khử

Bĩn kết hợp NPK và MgSO4, tăng năng suất, chất lượng chè từ 1,5 - 2 lần Đối với giống chè Shan Chất Tiền (giai đoạn chè kiến thiết cơ bản) bĩn bổ sung 50 kg MgSO2/ha và giống chè LDPI (giai đoạn chè kinh doanh) bĩn bổ sung 50 kg

Trang 20

Hiện nay phân vi lượng đang bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nơng nghiệp, cĩ khả năng tiềm tàng gĩp phần đây mạnh sự phát triển của ngành trồng trọt và chăn nuơi Song việc nghiên cứu và sử dụng phân vi lượng cho chè cịn rất ít Ở Xrilanca đã nghiên cứu và sử dụng kẽm sunfat

hoặc axit kẽm để phun lên lá, hoặc bĩn borat phối hợp với Đ, P, K cho chè ở

những nơi xác định cĩ hiện tượng thiếu kẽm và bo Kết quả nghiên cứu của Tranturia (1973) cho thấy bĩn N, P, K phối hợp với 5 kg Zn và 5 kg B, cho 1 ha, làm tăng phẩm chất của chè nguyên liệu Ở Việt Nam bước đầu đang nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên té vi lượng như Zn, B, Mo, Mn, Cu, đối với sự sinh trưởng và phát dục của chè, hoặc dùng H2BO4 (0,02%) phun phối hợp với urê (2%) để trừ sâu và thúc sinh trưởng cho chè càng cho kết quả tốt [8]

1.1.2 Vai trị của chất hữu cơ trong đất đối với cây trồng

Chat hữu cơ là thành phần cơ bản kết hợp với các sản phâm phong hố từ đá mẹ đề tạo thành đất, là đặc trưng đề phân biệt mẫu chất và đất Chất hữu cơ đĩng vai trị rất quan trọng đối với độ phì đất Đĩ là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và ảnh hưởng nhiều tới tính chất lý, hố va sinh hoc dai Chất hữu cơ trong đất chia làm 2 nhĩm lớn: Chất hữu cơ khơng phải mùn và

chất mùn[6]

Chất hữu cơ khơng phải mùn bao gồm tàn tích hữu cơ (chủ yếu thực vật) cịn giữ nguyên trạng thái hoặc đã mất cấu trúc cấu tạo ban đầu Chúng chủ yếu cĩ ở tầng thảm mục A0 hoặc lớp than bùn Chúng thường chiếm 10 - 15% trong tổng số chất hữu cơ của đất

Chất mùn là một hợp chất đặc biệt dạng cao phân tử cĩ màu đen với cầu

Trang 21

Chất hữu cơ của đất là chỉ tiêu số một về độ phì và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất: khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khả năng hấp thụ, giữ nhiệt và kích thích sinh trưởng cây trồng Chất hữu cơ đất là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng chủ yếu trong hệ sinh thái đất Gần đây người ta nhấn mạnh rằng để phát triển nơng nghiệp bền vững nhất thiết phải giảm sự mất mát chất hữu cơ đất, nhất là sử dụng đất ở vùng nhiệt đới

Nguồn gốc chất hữu cơ trong đất và trên bề mặt là xác thực vật, động vật, cơ thể vi sinh vật và xác một số động vật đất

Tàn dư sinh vật ở trong đất và trên bề mặt đất bị phân giải bởi vi sinh vật và chúng sử dụng xác sinh vật như là nguồn năng lượng và dinh dưỡng Trong quá trình phân giải, xác sinh vat mat cấu trúc, vật chất hữu cơ ban đầu chuyền thành những hợp chất linh động vả đơn giản hơn[6]

Một phần những hợp chất đĩ được vi sinh vật khống hố hồn tồn để

tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất tan và chất khí Một phần được sinh vật sử

dụng đề tái tổng hợp các protit, Hydrat cacbon, lipit xây dựng cơ thể chúng và khi chết đi lại được tiếp tục phân huỷ Đĩ là quá trình phân huý, khống hố xác hữu cơ[6]

Chat hữu cơ cĩ vai trị quan trọng trong sự hình thành cấu trúc và duy trì độ bền cấu trúc đất, giúp kết gắn các phần tử cơ học với nhau tạo thành các đồn lạp cĩ độ bền với xĩi mịn và các ngoại lực khác tác động vào đất; chất hữu cơ cịn cĩ vai trị rất tồn điện đối với độ phì đất, ảnh hưởng đến mọi tính chất lý hĩa và sinh học của đất Trong quá trình thối hố đất nhiệt đới, ngồi lý tính thay đổi mạnh mẽ thì yếu tố mùn là yếu tố hố tính biến đổi rõ nét nhất Sự khơi phục độ phì đất bị thối hố khơng thể khơng đề cập tới sự bồi hồn chất hữu cơ trong đất Mùn được coi là chỉ tiêu quyết định độ phì nhiêu của đất [6]

Mùn là kho thức ăn cho cây và vi sinh vật Chất hữu cơ và mùn đều

chứa một lượng khá lớn các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng và vi sinh

Trang 22

Các nguyên tơ dinh dưỡng cĩ ở trong chất hữu cơ và mùn được giải phĩng từ từ cho cây trồng, vi sinh vật sử dụng Ngồi ra mùn cịn chứa một số chất kích thích sinh trưởng làm tăng hoạt động của bộ rễ, hạt nảy mầm Mùn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và vi sinh vật đầy đủ và cân đối nhat[6]

Đối với lý tính của đất: Chất hữu cơ và mùn làm cải thiện thành phần co giới đất va trang thái kết cấu dat Vì vậy đất nhiều mùn thì cĩ chế độ nước, khơng khí và nhiệt độ tốt phù hợp cho cây sinh trưởng và phát triển và cho năng suất cao

Đối với hố tính đất: Chất hữu cơ và mùn tham gia vào các phản ứng hố học của đất nâng cao tính đệm của đất Mùn ảnh hưởng đến trạng thái oxy hố - khử của đất, ảnh hường đến dung tích hấp thu và chi phối các chỉ tiêu hố

tính khác của đất

Đối với sinh tính đất: Mùn nâng cao số lượng, thành phần và hoạt tính của

hệ vi sinh vật đất Đất nhiều mùn số lượng và khả năng hoạt động của các

nhĩm sinh vật đất được tăng cường

Theo Nguyễn Bảo Vệ, sự sinh trưởng và năng suất của cây trồng được quyết định bởi chất dinh dưỡng, nước và khơng khí trong đất, và điều kiện mơi trường như ánh sáng và nhiệt độ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy chất hữu cơ trong đất cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng Số lượng và chất lượng

của chất hữu cơ trong đất cĩ tương quan chặt đến năng suất cây trồng

Trang 23

dàng, và giữ được nhiều nước hơn; Chất hữu cơ làm tăng một số vi sinh vật

trong đất, bao gồm cả vi sinh vật cĩ lợi

Ảnh hưởng của chất hữu cơ đến sự sinh sinh trưởng của cây trồng khơng phải chỉ đơn thuần bằng những cách trên mà cịn cĩ vai trị kích thích cho cây trồng phát triển Tính kích thích này là do sự hiện diện của những chất cĩ chức năng như là những chất điều hịa sinh trưởng thực vật cĩ trong

chất hữu cơ, cĩ hoạt tính tuong tu nhu IAA, Gibberillin, cytokinin Hoac là

những chất ngăn cản sự phân hủy auxin như: Chất hữu cơ kích thích sự nây mầm của hạt và sự tăng trưởng của cây con; Chất hữu cơ kích thích sự tượng

rễ và sự phát triển của rễ; Chất hữu cơ cịn kích thích sự phát triển của chi

1.1.3 Vai trị của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ đối với cây trồng 1.1.3.1 Vai trị, thành phần của vi sinh vật

Trong tự nhiên vi sinh vật tồn tại ở cả ba mơi trường: Đắt, nước va

khơng khí Cây trồng sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng của các vi sinh vật Nĩi cách khác, vi sinh vật cĩ vai trị quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu của cây trồng

Vi sinh vật đất bao gồm nhiều nhĩm khác nhau, cĩ vai trị đặc biệt quan

trọng trong quá trình hình thành và phát triển của đất, khép kín các vịng tuần

hồn vật chất trong tự nhiên

Vị sinh vật sống trong đất và trong nước tham gia tích cực vào quá

trình phân giải các xác hữu cơ biến chúng thành CO2 và các hợp chất vơ cơ

khác cung cấp đinh đưỡng cho cây trồng

- Vi sinh vật cĩ khả năng phân giải các hợp chất khĩ tan chứa P, K, S và tạo ra các vịng tuần hồn trong tự nhiên

- Tăng cường sự phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất gĩp phần hình thành chất mùn trong đất đề tăng độ phì trong đất

Trang 24

trong việc bảo vệ mơi trường

Vi sinh vật cĩ khả năng tiết ra các chất kích thích sinh trưởng, làm tăng sức sống của cây trồng, tăng khả năng chịu hạn, chịu úng và chịu nhiệt; làm tăng khả năng quang hợp của cây trồng; làm tăng khả năng hấp thụ các chất

dinh dưỡng cho cây

Vi sinh vật cĩ khả năng tiết ra kháng sinh chống lại sâu bệnh hại

như: nấm, xạ khuẩn : một số vi sinh vật cĩ ích cĩ thể sống ký sinh trên cơ thể của sâu bệnh hại hoặc mơi giới truyền bệnh

Vị sinh vật cịn tham gia vào quá trình hình thành chất mùn Vi sinh vật tham gia tích cực vào việc phân giải các phế phẩm cơng nghiệp, phế thải đơ thị, phế thải cơng nghiệp cho nên cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường

Trong đất cĩ rất nhiều vi sinh vật Chúng được xếp vào 5 nhĩm chính: nắm,

xạ khuẩn, vi khuẩn, tảo và nguyén sinh dong vat (protozoa) [5]

* Nhĩm nấm: thường gặp cdc chi Penicillium, Aspergillus,

Trichoderma, Chaetomium, Alternaria, Rhizoctonia, Verticillium

* Nhĩm xạ khuẩn: thường gặp là các Sírepfomyces, cĩ nhiều loại cĩ khả năng tiết ra kháng sinh chống lại sự phát triển các lồi vi sinh vật khác

* Nhĩm vi khuẩn: nhĩm này rất đa dạng và giữ những vai trị quan trọng trong quá trình chuyển hĩa vật chất trong đất Tùy theo vai trị của chúng cĩ thể phân ra làm các tiêu nhĩm:

- Vi khuẩn hiếu khí (aerobic bacteria): cĩ nhiều ở những nơi đất cao

ráo, thống khí

- Vi khuẩn ky khí hay yếm khí (anaerobic bacteria): thường xuất hiện nhiều trong đất ngập nước

- Vi khuẩn phân hủy xelluloza: thường gặp là Clostridium,

Myrothecium, Cellulomonas

Trang 25

ammonium (CH4) nhu:Pseudomonas, Bacillus, Clostridium, Serratia,

Micrococcus, Achromobactet

- Vi khuẩn hĩa nitrate: giữ vai trị chuyén bién NH44 thanh NO3_ bang cach cung cấp ơxy cho NH4 Quá trình này xảy ra qua hai giai đoạn do 2 tiéu nhém:

+ Vi khuẩn oxid hĩa ammon (ammonia oxidizer): chuyển biến NH4 thành NO? (nitrite), gồm c6 cdc chi Nitrosomonas, Nitrosococcus,

Nitrosospira, Nitrosocystis va Nitrosogloea

+ Vi khuẩn oxi hĩa nitrite (nitrite oxidizer): oxi hĩa NO2 (nitrite) thành NO3 (nitrate), gom c6 2 chi Nitrobacter va Nitrocystis

- Vi khudn khir N (denitrifier): gitt vai tro khtr 6xy cua NO3 dé chuyén

thanh N2

- Vi khuẩn cố định N (nitrogen fixer): cé dinh N của khí quyén Cĩ thể là

vi khuẩn cộng sinh như: Rhizobiưm hoặc khơng cộng sinh như: Nữrobacter,

Clostridium, Azospirillum

Tuy nhiên, vị sinh vật cĩ hai loại: vi sinh vật cĩ ích và vi sinh vat cĩ

hại Vi sinh vật cĩ hại là những sinh vật dị dưỡng sống ký sinh trên cây trồng, kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển, gây bệnh cho cây trồng Như vậy, nếu trong mơi trường vi sinh vật cĩ hại chiếm ưu thế thì nĩ sẽ kìm hãm sinh trưởng phát triển và gây bệnh cho cây trồng và ngược lại Chính vì thế, việc cung cấp thêm một số vi sinh vật cĩ ích cho cây trồng sẽ cĩ tác động rất tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng

1.1.3.2 Các chủng vì sinh vật cĩ khả năng phân giải xelluloza

Xelluloza là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật Hàng ngày, hàng giờ, một lượng lớn xelluloza được tích luỹ lại trong đất do các sản phẩm

tổng hợp của thực vật thải ra, cây cối chết đi, cành lá rụng xuống Một phần

Trang 26

lồ này sẽ tràn ngập trái đất

Xelluloza là một cơ chất khơng hồ tan, khĩ phân giải Bởi vậy vi sinh vật phân huỷ xelluloza phải cĩ một hệ enzym gọi là hệ enzym xellulaza bao gồm 4 enzym khác nhau Enzym thứ nhất cĩ tác dụng cắt đứt liên kết hydro, biến dạng xelluloza tự nhiên cĩ cầu hình khơng gian thành dạng xelluloza vơ định hình, enzym này gọi là xenlobiohydrolaza Enzym thứ hai là Endoglucanaza cĩ khả năng cắt đứt các liên kết L1' - 1,4 bên trong phân tử tạo thành những chuỗi dài Enzym thứ 3 là Exo - gluconaza tiến hành phân giải

các chuỗi trên thành disaccarit goi 1a xellobioza [5]

* Một số chủng vi sinh vật cĩ khả năng phân giải xelluloza

Nhĩm vi khuẩn là nhĩm vi sinh vật được nghiên cứu nhiều nhất từ khoảng thế kỷ 19 đến nay Các nhà khoa học đã phân lập được một số chủng vi sinh vật cĩ khả năng phân giải xelluloza từ phân và dạ cỏ của động vật nhai lại Dau thé ky 20, người ta phân lập được các nhĩm vi khuẩn hiếu khí phân giải xelluloza Trong mơi trường cĩ độ 4m cao thường làm tăng khả năng phân giải xelluloza và hemixelluloza của các nhĩm vi khuẩn, nhưng chủ yếu là các nhĩm vi khuẩn hiếu khí [4] Một số nhĩm vi khuân cĩ khả năng phân giải Xelluloza: - Pseudomonas - Bacillus - Cellulomonas - Vibrio - Cellvibro - Rumicocus falvefeciens

Trong thực tế, người ta thấy chỉ Pseudomonas và Bacillus thuộc nhĩm hiếu khí là các chi cĩ tần suất phân lập được cao nhất Ngồi ra cịn cĩ các chi

kị khí phân lập được trong dạ cỏ của động vật nhai lại như Rumicocus

Trang 27

Xa khuẩn là một nhĩm vi khuẩn đặc biệt, tế bào đặc trưng bởi sự phân nhánh, hệ sợi chia thành khuẩn ty cơ chất và khuẩn ty khí sinh, bào tử bắn, thường cĩ mặt quanh năm trong các loại đất

Một số nhĩm xạ khuẩn phân giải xelluloza: - Actinomyces - Streptomyces - Thermoactinomyces - Micromonospora - Proactinomyces

Nhĩm nắm: Cĩ nhiều lồi nắm phân giải xelluloza mạnh nhưng phần lớn chúng thường phân hủy xelluloza khi nhiệt độ cao và ở nhiệt độ 20 - 309C, pH trong khoảng từ 3,5 - 6,6 Vì vậy, chúng thường phân hủy xelluloza ở giai

đoạn cuối của bể ủ, khi nhiệt độ bề ủ lạnh đi

Một số nhĩm nắm cĩ khả năng phân giải xelluloza: - Trichoderma viride

- Penicillium pinophinum -T Reesei

- Fusarium solani

Thơng thường trong các nhĩm vi sinh vật chuyển hĩa xelluloza va Ligno xelluloza là các lồi Aspegillus Niger, Trichoderma reesei, Aspegillus sp., Penicillium sp., Paeceilomyces sp., Trichurus spiralis, Chetomium sp., 1.1.4 Vai trị của phân lân đối với cây trồng và trong xử lý ú phân hữu cơ

Lân cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi năng lượng và tổng hop chat prétéin Lan là thành phần chủ yếu của các chất ADP và ATP là những chất dự trữ năng lượng cho các quá trình sinh hĩa trong cây, đặc biệt là cho quá trình quang hợp, tạo thành phần chất béo và prơtê¡n

Trang 28

tố chủ yếu quyết định chất lượng hạt giống Lân giúp cây tăng khả năng

chống chịu với các điều kiện bất thuận như rét, hạn, sâu bệnh Lân cịn cĩ tác

dụng hạn chế tác hại của việc bĩn thừa đạm Bĩn đủ lân, cây khơng những sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà chất lượng nơng sản cũng cao

Thiếu lân bộ rễ cây phát triển kém, tồn cây cịi cọc, thân cây cĩ vết

tím, hạt và quả ít, chất lượng kém Ngược lại nếu thừa lân các lá non mắt màu

xanh, đầu lá đen, lá già bị nứt gay, ảnh hưởng sinh trưởng của cây

Ngồi ra bĩn phân lân vào đất cịn cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vat phân hủy hữu cơ làm cho vi sinh vật hoạt động mạnh hơn nhờ vậy sẽ giúp rút ngắn thời gian phân hủy các chất hữu cơ, hạn chế được quá trình ngộ độc hữu cơ

Theo Gaur và cộng sự (1980) (Gaur A.C (1980), cho thấy việc bổ sung

các loại vi sinh vật cĩ khả năng phân huỷ xenlulo cao cùng các nguyên tố dinh dưỡng như đạm dạng hữu cơ, lân dạng quặng photphorit và một số điều kiện mơi trường khác đã giúp rút ngắn thời gian ủ phân chuồng từ 4 - 6 tháng xuống cịn 2 - 4 tuần Các chủng vi sinh vật phân giải hợp chất hữu cơ được bổ sung trong quá trình ủ đống, vai trị vi sinh vật khởi động sản xuất nhanh phân hữu cơ từ nguồn phế thải giàu xelulo là Aspergillus, Trichoderma va Penicillium Cũng từ các kết quả nghiên cứu và thực tiễn sản xuất, vào năm 1982 Gaur và cộng sự đã đề xuất kỹ thuật bơ sung thêm quặng photphat với liều 5% và vi sinh vật phan giai lan (Aspergillus, Penicillium, Pseudomonas,

Bacillus) v6i mat d6 108 - 108

Theo Ha Thi Thanh Doan, Nguyén Van Toan (2013) [7], xtr ly canh 14 chè cộng 70% NPK đạt năng suất tương đương với cơng thức khơng xử lý cành

lá cộng 100% NPK, ở năm thứ nhất là 1 15,48 tạ/ha, ở năm thứ 2 là 123,04 tạ/ha

Trang 29

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1 Tình hình sử dụng phân bĩn cho chè trong sản xuất

Chè là cây cơng nghiệp lâu năm, trồng một lần cĩ thể cho thu hoạch tới vài chục năm nếu chăm sĩc, đốn, hái đúng quy trình kỹ thuật Hàng năm, quá trình thu hoạch búp đã lấy đi trong đất một lượng chất dinh dưỡng rất lớn Chính vì vậy, hàng năm cần phải bồ sung lại chất dinh dưỡng cho đất dé cung cấp cho cây

Bon phân cho cây chè phụ thuộc nhiều vào tuổi cây và năng suất thu hái hàng năm Chè cĩ khả năng hấp thu dinh dưỡng liên tục suốt quá trình sinh trưởng và phát triển Sử dụng phân bĩn cho cây chè chia làm hai giai đoạn, thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh

Việc sử dụng phân bĩn cho các loại cây trồng nĩi chung cũng như cho cây chè nĩi riêng chưa được người nơng dân quan tâm đúng mức Phân vơ cơ như đạm, lân, kali mà đặc biệt là đạm được sử dụng phổ biến Sử dụng phân bĩn cho cây chè chưa cân đối Phân hữu cơ hay phân hữu cơ vi sinh chưa được quan tâm sử dụng nhiều trong sản xuất chè

1.2.2 Lượng thân cành lá chè đốn và các biện pháp xử lý trong sản xuất Đối với những nương chè sinh trưởng bình thường và cho năng suất búp tươi trung bình 10 - 12 tắn/ha/năm thì lượng thân cành lá chè sau khi đốn hàng năm là khá lớn tương đương 10 - 15 tắn/ha Nhưng việc xử lý lượng thân cành lá này của người nơng dân làm chè chưa tốt, làm lãng phí một lượng rất lớn dinh dưỡng cũng như chất hữu cơ cho cây chè

Trong búp chè non của cây chè cĩ 4,5%N, 1,5% P20s, và 1,2 - 2,5%

K,O (Eden 1958) [34] ma hang nam chung ta hai đi 5 - 15 tấn búp tươi/ha và đốn đi một lượng thân lá đáng kể Như vậy hàng năm qua hái và đồn ta đã lay

đi từ chè một lượng lớn N, P, K và các chất khống khác, hơn nữa hàng năm

Trang 30

bổ sung lượng dinh dưỡng đã lấy đi từ cây chè và lượng dinh dưỡng bị rửa trơi để cây chè sinh trưởng phát triển tốt

Nghiên cứu về kỹ thuật đốn chè đã được Eden (1958) [34], Đỗ Văn

Ngọc (1991) [14], Nguyễn Văn Tạo (1995) [22], Barbora (1996) [32] thực

hiện và chỉ ra rằng đốn chè khơng những cĩ ảnh hưởng đến sinh trường, phát triển của cây chè mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng chè Đốn hái đúng kỹ thuật, quản lý cỏ bằng biện pháp tủ gốc, trồng cây che bĩng hợp lý đã làm nương chè phục hồi nhanh, cĩ bộ khung tán to khỏe cho năng suất cao hơn những nương khơng được áp dụng từ 20 - 25% Mơ hình quản lý cỏ bằng biện pháp tủ gốc và bĩn phân vi sinh qua áp dụng đã chống được cỏ dại, giữ ẩm cho đất, tăng được nguồn hữu cơ do vật liệu tự mục nát tạo cho nương chè sinh trưởng tốt, cải tạo được độ chai cứng đất cho năng suất tăng bình quân là 15% so với nương khơng áp dụng

Việc tận dụng cành lá chè đốn, các phụ phẩm nơng nghiệp ngồi việc tăng khả năng giữ nước, dinh dưỡng của đất, chống xĩi mịn, rửa trơi, tăng hiệu quả kinh tế mà cịn mang lại hiệu quả trong việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên cành lá chè đốn cũng như một số phụ phẩm hữu cơ khác, khi đưa vào đất sẽ cần một thời gian nhất định dé phân hủy, tạo thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng trong khi đĩ hầu như tại bất kỳ thời điểm nào cây

cũng cần chất dinh dưỡng đề sinh trưởng phát triền

Sản phâm cành lá chè đốn hàng năm cĩ khối lượng xấp xỉ bằng khối

lượng búp và lá non đã thu hoạch Mỗi năm thu hoạch từ 5 - 10 tắn/ha búp và lá non, tương đương sẽ cĩ 5 - 10 tan cành lá chè đốn trên 1 ha Vì thế, lượng dinh dưỡng trong đất mất đi khá nhiều Cho nên, giữ lại cành lá chè đốn cĩ tác dụng rất lớn đối với việc cải tạo đất trồng chè vì nĩ là một trong những nguồn bé sung khối lượng chất hữu cơ tại chỗ cho cây chè Đồng thời nĩ cịn giữ âm đất, kiểm sốt cỏ dại từ đĩ tăng năng suất, chất lượng chè

Trang 31

cành lá chè đốn hàng năm, cây cỏ dại quanh đồi và trên nương chè ủ với vơi, supe lân đã cải thiện tốt chế độ mùn và năng suất chè tăng 8 - 10%

Việc vệ sinh đồng ruộng của người nơng dân hiện nay chưa tốt Phần lớn lượng thân cành lá chè sau khi đốn chủ yếu được người dân thu gom hoặc là vứt ngay trên bãi chè hoặc mang về sử dụng làm củi đốt Việc làm này khơng những làm lãng phí một lượng rất lớn chất hữu cơ và dinh dưỡng mà cây chè tích lũy trong suốt chu kỳ sinh trưởng hàng năm mà nĩ cịn là nguồn phát sinh

và lây lan các loại sâu bệnh hại chè

1.2.3 Nghiên cứu về sử dụng chế phẩm vi sinh phân giải chất hữu cơ Sản phẩm phân bĩn vi sinh vật đầu tiên trên thế giới được sản xuất vào năm 1898 do Cơng ty Niragin tại Mỹ với tên gọi Nitragin chứa chủng vi khuẩn nốt sần Rhizobim Trải qua một thời gian dài, tới nay phân bĩn vi sinh vật đã trở thành hàng hố và được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới Ngồi phân vi khuẩn nốt sần, các loại phân vi sinh vật khác như cĩ định nitơ

tự do tt Azotobacter, Clostridium, tao lam cố định mtơ từ Azospirillum, phan

giải phophat khĩ tan từ Bacillus, Pseudomonas tăng sức đề kháng cho cây trồng tir vi sinh vat gay bénh ving ré tir Steptomyces, Bacillus cing duge

sản xuất với số lượng lớn Theo số liệu thống kê năm 1993 tại ấn Độ, cho thấy

thời gian từ 1992 - 1993, tổng lượng các dạng vi sinh vật bĩn trực tiếp cho cây trồng là 2.584 tấn Năm 2000, tổng số các loại vi sinh vật tại ấn Độ cĩ khả

năng đạt 818.000 tấn (Phạm Văn Toản, 2002 ) [25]

Trang 32

hĩa đất mà cịn gĩp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất; cĩ tác dụng đồng hĩa các chất dinh dưỡng, gĩp phần tăng năng suất và chất lượng nơng sản; cĩ tác dụng tiêu diệt cơn trùng gây hại, hạn chế bệnh hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường như các loại thuốc bảo vệ thực vật cĩ nguồn gốc hĩa học khác; cĩ khả năng phân hủy,

chuyển hĩa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nơng

nghiệp, cơng nghiệp, gĩp phần làm sạch mơi trường [29]

Chế phẩm sinh học nắm đối kháng Trichoderma ngoai tac dung san xuất phân bĩn hũu cơ sinh học, hay sử dụng như một loại thuốc bảo vệ thực vật thì cịn cĩ tác dụng đề xử lý ủ phân chuồng, phân gia súc, vỏ cà phê, chất thải hũu cơ như rơm, rạ, rác thải hữu cơ rất hiệu quả [29]

Chế phẩm sinh học BIMA (cĩ chứa Trichoderma sp.) của Trung Tâm Cơng nghệ Sinh học TP Hồ Chí Minh, chế phẩm Vi-DK của Cơng ty thuốc sát trùng Việt Nam đang được nơng dân TP Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ sử dụng rộng rãi trong việc ủ phân chuồng bĩn cho cây trồng Việc sử dụng chế phẩm sinh học này đã đây nhanh tốc độ ủ hoai phân chuồng từ 2 - 3 lần so với phương pháp thơng thường, giảm thiêu ơ nhiễm mơi trường do mùi hơi thối của phân chuồng [29]

Người nơng dân lại tận dụng được nguồn phân tại chỗ, vừa đáp ứng được nhu cầu ứng dụng tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng do tác dụng

của nắm đối kháng 7richoderma cĩ chứa trong trong phân

Chế phẩm sinh học BIO-F của Viện Sinh học nhiêt đới là chế phẩm sinh học chứa các vi sinh vật do nhĩm phân lập và tuyển chọn: xạ khuẩn Ấtreptomyces sp, nẫm mốc Trichodermna sp và vi khuẩn Bacillus sp Những vi sinh vật trên trong chế phẩm sinh học cĩ tác dụng phân huỷ nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn, gà và bị (protein và cellulose), gây mất mùi hơi

Trước đĩ, chế phẩm sinh học BIO-F đã được sử dụng để sản xuất thành cơng

Trang 33

Chế phẩm sinh học giữ âm cho đất cĩ tên là Lipomycin-M được Viện

Cơng nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam) nghiên cứu và

sản xuất thành cơng Thành phần chính là của Lipomycin-M là chủng nắm men Lipomyces PT7.1 cé kha nang tao mang nhay trong điều kiện đất khơ hạn, giúp giảm thốt nước, duy trì độ âm cho đất trong điều kiện địa hình khơng cĩ nước tưới thời gian dài, gĩp phần nâng cao tỷ lệ sống của cây trồng, hỗ trợ tốt cho việc phủ xanh đất trống đồi trọc Chế phâm sinh học này được xem là một giải

pháp cải tạo đất bền vững cho mơi trường sinh thái [29]

Chế phẩm sinh học VINEEM 1500 EC của Cơng ty thuốc sát trùng Miền Nam nghiên cứu và phát triển ứng dụng phịng trừ sâu bệnh VINEEM 1500 EC được chiết xuất từ nhân hạt Neem (Azadirachta indica A Iuss) cĩ chứa hoạt chất Azadirachrin, cĩ hiệu lực phịng trừ nhiều lọai sâu hại trên cây trồng như lúa, rau màu, cây cơng nghiệp, cây ăn trái, hoa kiếng [29]

Chế phẩm vi sinh BT (Bacciluss Thuringiensis var.) do Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam nghiên cứu và sản xuất bằng kỹ thuật cơng nghệ sinh

học, thuộc nhĩm thuốc trừ sâu sinh học cĩ nguồn gốc vi khuẩn, phơ diệt sâu rộng và hữu hiệu đối với các loại sâu như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn tạp [29]

Chế phẩm sinh học Biobac và Biosar được Khoa Nơng nghiệp và Sinh

học ứng dụng (Đại học Cần Tho) nghiên cứu và phát triển cĩ khả năng phịng

trừ 02 bệnh thường gặp trên lúa là đốm van và cháy lá [29]

Trang 34

trồng: lúa tăng từ 11-1I1,8%, bắp cải :13,4-15,9% và chè: 15,5 -I5,8%, theo

Nguyễn Kim Vũ (1995) [28]

Chế phẩm Biomix 1 bổ sung vào quá trình xử lý rác thải sinh hoạt, phế thải nơng nghiệp đã rút ngắn thời gian xử lý, hạn chế quá trình sinh mùi hơi

thối, các chất hữu cơ được phân hủy triệt để hơn đã mang lại hiệu quả kinh tế

và xã hội, gĩp phần cải thiện mơi trường, tái sử dụng được một nguồn hữu cơ

lớn để cải tạo Chế phẩm đang được đưa vảo sản xuất và ứng dụng tại một số

địa phương, theo Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Nguyễn Thị Phương Chi, Lê

Gia Hy (2003) [1]

Chế phẩm sinh học xử lý phế thải đồng ruộng làm phân hữu cơ

Microkitba (Vixura) đã được Viện Cơng nghệ sinh học Việt Nam nghiên cứu

thành cơng Chế phẩm sinh học Vixura: là chế phẩm dạng bột chứa 12-15 loại vi

sinh vật được phân lập, tuyển chọn tại Viện Cơng nghệ Sinh học, trong đĩ cĩ

các chủng Bacilius, xạ khuẩn cĩ khả năng sinh ra các enzyme khác nhau để phân huỷ chất hữu cơ trong rác và rơm rạ Ngồi ra, cịn cĩ một số vi sinh vật chức năng như các vi sinh vật đối kháng với một số bệnh của cây trồng, vi sinh vật cỗ định đạm, vi sinh vật phân huỷ phốt phát khĩ tan giúp cho cây trong dé dang hấp thụ dinh dưỡng [24]

Theo Nguyễn Thị Thu và Đỗ Thị Hồng Gam (2014), chế phẩm phân

bĩn vi sinh Vixura do Viện cơng nghệ sinh học sáng chế cĩ tác dụng phân hủy phế thải đồng ruộng (rơm rạ, vỏ cà phê, cành chè, cành lá cây hồ tiêu sau khi đốn ) thành mùn đề từ đĩ ủ thành phân bĩn hữu cơ vi sinh [24]

Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) được nghiên cứu và áp

dụng thực tiễn vào đầu năm 1980 sau 15 năm nghiên cứu Tại Nhật Bản Chế

phẩm đầu tiên ở dạng dung dịch, bao gồm 80 lồi vi khuẩn từ 10 loại được

phân lập từ Okinawa và các vùng khác nhau của Nhật Bản Sau đĩ, EM được

Trang 35

Tại Việt Nam, cơng nghệ EM được biết đến vào cuối những năm 1996 và đã được thử nghiệm tại một số địa phương Nhận thức được vai trị của

phân bĩn vi sinh vật từ những năm đầu của thập kỷ 80 nhà nước ta đã triển khai hàng loạt các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình cơng nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp giai đoạn 1986 -1990 và chương trình cơng nghệ sinh

học các năm 1991-1995, 1996-1998 (Phạm Văn Toản, 2002) [25]

Chế phẩm Emuniv được Đại học Tổng hợp nghiên cứu và ứng dụng trong chăn nuơi và xử lý mơi trường từ cuối những năm 80 thế kỷ trước

Emuniv là chế phẩm chứa các vi sinh vật hữu hiệu như: Bacilus subtilis

va Bacillus licheniformis cé kha nang sinh cắc enzyme cellulase amylase, protease dé phan giải chất hữu cơ chứa cellulose tỉnh bột va protein; Lactobacillus plantarum va Lactobacillus acidophilus sinh axit

lactic va bateniocin, canh tranh sinh trưởng với các vi sinh vật cĩ hại khác;

Streptomyces sp,sinh chất kháng sinh tự nhiên chống nấm bệnh; Saccharomyces cerevisiae, sinh efanol cung cấp nguồn cacbon cho các vi sinh vat; Bacillus megaterium , phần giải phot phat khĩ tan

Qua những kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật ở Việt Nam và nước ngồi cho thấy, phân bĩn hữu cơ vi sinh cĩ tác dụng tốt đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả trồng trọt và cải tạo mơi trường đất canh tác

1.2.4 Nghiên cứu sử dụng chất hữu cơ trong nơng nghiệp

Trước cơng nguyên hơn 2000 năm lồi người đã biết dùng phân hữu cơ bĩn ruộng cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng Theo Phratus (372-287 trước cơng nguyên) phân hữu cơ đã được phân cấp chất lượng như sau: Tốt nhất là phân người (phân bắc) và sau đĩ lần lượt là các loại phân lợn, dê, cừu,

bị cái, bị đực và kém hơn cả là phân ngựa

Trang 36

Yếu Thuật: "Phép làm tốt ruộng thì trước hãy nên trồng đậu Đậu xanh tốt hơn, thứ đến đậu nhỏ và vừng (hồ ma) Các thứ ấy đều trồng trong tháng 5 tháng 6 Đến tháng 7 tháng 8 thu hoạch xong, cày lật úp xuống, làm ruộng rồi

trồng lúa thì mùa xuân năm sau mỗi mẫu thu được vài chục tạ thĩc Những

cây đậu, vừng vùi làm phân như thế bĩn ruộng tốt ngang với phân tằm và phân người"

Vào giữa thế kỷ 19 bèo dâu đã được dùng làm phân hữu cơ bĩn cho cây trồng Việc làm phân ủ (compost) đề bĩn ruộng ở nước ta xuất hiện từ bao giờ chưa rõ Song vào đầu thế kỷ 20 người ta đã biết dùng phân hoai để bĩn cho chẻ, cĩ nghĩa là đã qua quá trình ủ

Từ năm 2003, được sự tài trợ của chính phủ Hà Lan chương trình “Khí sinh học cho ngành chăn nuơi Việt Nam” được triển khai ở 23 tỉnh, mục tiêu chính của chương trình là cải thiện vệ sinh mơi trường và năng lượng cho người dân và nơng thơn phát triển bền vững

Tại Việt Nam, trong khuơn khổ dự án sản xuất thử nghiệm KC 04 - DA11,

năm 2005 Bộ mon Vi sinh vat - Viện Thổ nhưỡng nơng hố đã sản xuất thử nghiệm thành cơng 2500kg chế phẩm Compost Maker phục vụ cho sản xuất hàng nghìn tắn phân hữu cơ sinh học từ nguồn gốc phế thải chăn nuơi

Các nhà khoa học Việt Nam đã thử nghiệm thành cơng phương pháp nuơi giun bằng rác thải, nhằm giải quyết nạn ơ nhiễm mơi trường do rác gây ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia súc Loại giun này được nhập từ Philippines, cĩ ưu điểm là dễ nuơi, sinh sản nhanh, thích nghỉ tốt với khí hậu

Việt Nam Theo Huỳnh Thị Kim Hồi thuộc viện Sinh Thái và Tài Nguyên

Trang 37

Theo Võ Thị Hạnh (2004), nghiên cứu xử lý nguồn phân chuồng, biến phế thải này thành phân hữu cơ vi sinh khi sử dụng Bio-F, chế phẩm chứa các vi sinh vat nhu xa khuan Stetomyces sp , nam mốc Trichoderma sp và vì khuan Bacillus sp Nhimg vi sinh vật trên cĩ tác dụng phân huỷ nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn, gà và bị gây mùi hơi phân lợn, gà sau khi được thải xử lý âm độ, sau đĩ ủ với chế phâm Bio-F Sau 3 ngày các vi sinh vật hữu ích phát triển mạnh phân giải và làm mắt mùi phân Nhiệt độ trong khối ủ tăng lên tới 60 - 70°C, tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và trứng giun trong phân Sau 7 - 10 ngày, giai đoạn kết thúc và sản phẩm thu được là phân bĩn hữu cơ chất lượng cao, cĩ tác dụng phịng chống nắm gây hại cây trồng

Năm 1998 - 2000 Truong Dai Hoc Nơng Nghiệp I Hà Nơi đã nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu cơng nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nơng

nghiệp và vệ sinh mơi trường, xác định hỗn hợp các vi sinh vật đặc hiệu cĩ

tác dụng tích cực trong việc giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí của bãi rác, rác thải sinh hoạt và ơ nhiễm nước do các phế thải hữu cơ gây nên và xác định các vi sinh vật hữu hiệu cĩ tác dụng ức chế một số vi sinh vật gây bệnh đường

ruột ở động vật Sử dụng EM hoặc sản phẩm thứ cấp từ EM (Bocashi) cĩ thể

giảm thiểu mùi hơi của các chuồng trại chăn nuơi

1.2.5 Nghiên cứu sử dụng chất hữu cơ trong sản xuất chè

Bĩn phân hữu cơ cho chè ngồi việc cung cấp thức ăn cho cây, cịn cĩ

tác dụng cải thiện tính chất vật lý, hĩa học, sinh vật học và chế độ nước trong

đất Nguồn phân hữu cơ gồm cĩ phân chuồng, phân trấp, phân xanh và các nguyên liệu ép xanh (dùng cành lá sau khi đốn vùi vào giữa hai hàng chè)

Trang 38

chè; sử dụng các loại phân hữu cơ khống và hữu cơ vi sinh trong sản xuất

chè an tồn, bền vững

Kết quả thí nghiệm của Christian Bruns va Christian Schuler (2000)

cũng cho thấy nếu phân hữu cơ (làm từ phân người, gia súc và cây xanh) cĩ

bổ sung thêm Bacillus Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus, Bacillus

Polymyxa bĩn cho chè thì chất hịa tan trong chè tăng từ 47,31% (chỉ bĩn phân hữu cơ) lên 51,01% (bĩn phân hữu cơ vi sinh)

Các thực nghiệm của Karthikeyan và cộng sự (2005) ở vùng Assam - Án

Độ, Vân Nam - Trung Quốc, Java - Inđonêsia khẳng định hiệu quả phối trộn giữa phân bĩn hữu cơ với Mycorrhiza, Trichoderma (tao phan httu co vi sinh) lam tang nang suat ché 12 - 16% so véi chi sit dụng riêng phân hữu cơ

Kết quả nghiên cứu của N.L.Bziava (1973) cho thấy trung bình 16 năm, phân chuồng làm tăng sản lượng búp 18%, phân xanh 16% và phân trấp 9%

Theo Viện nghiên cứu chè, bĩn 100P;0; + 30 N /ha cây cốt khí cho năng suất chất xanh cao nhất Dùng 20 tấn cành lá cây cốt khí bĩn cho chè sản xuất kinh doanh, so với bĩn 20 tấn phân chuồng năng suất chè tương đương

Trồng cỏ Ghi nê TD58 tại Phú Hộ và Phú Đa (Phú Thọ) cho thấy hình

thái lá ít biến động chiều dài từ 83,6 - 86,8 em, chiều rộng lá từ 3,28 - 3,4 em;

chiều cao cây cỏ Ghi nê TD58 1,15 m - 1,07 m, tuy nhiên tốc độ sinh trưởng

và năng suất cĩ khác biệt do phụ thuộc vào đất trồng Ở Phú Hộ cỏ Ghinê vào

mùa mưa những tháng 6 - 7 - 8 - 9 sinh trưởng khoẻ nhất qua 6 lần cắt, năng

suất 68,8 tấn/ha, Tại Cơng ty Chè Phú Đa, cỏ DT 58 cĩ tưới 1 lần/ tháng, năng suất cỏ 103,9 tấn/ ha Khi thay thế 80% đạm vơ cơ bằng đạm hữu cơ

cho chất lượng chè chế biến cao nhất, điểm thử nếm cảm quan đạt 16,37

điểm, nhất là hương thơm và vị của chè được cải thiện

Trang 39

tỷ lệ 3:1:1 (35 N/ tấn sp), kết hợp bĩn Mg và thay một phần đạm vơ cơ bằng đạm hữu cơ, cịn cĩ ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng chè

Theo Đỗ Văn Ngọc (2005), Viện nghiên cứu chè đã phối hợp với tổ chức Cidse nghiên cứu chè hữu cơ với quy trình tổng hợp, dùng phân hữu cơ; cây che bĩng hợp lý, thuốc cĩ nguồn gốc thực vật đã cĩ kết quả tốt, ở Viện nghiên cứu chè dùng phương pháp quản lý tổng hợp dịch hại trên chè đã làm giảm số lần phun thuốc cho chè cịn 1/3 so với sản xuất đại trà, cĩ hiệu quả trong sản xuất Đây là hướng đi phù hợp với xu hướng nơng nghiệp hữu cơ của thế giới

Trang 40

Chương 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống chè LDPI trồng tại tỉnh Thái Nguyên, § năm tuổi (trồng năm 2008)

- Thân cành lá chè đẫn

- Phân lân supe Lâm Thao

- Chế phẩm vi sinh phân giải chất hữu cơ Vixura: Được nghiên cứu

và sản xuất tại Viên Cơng nghệ sinh học — Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam

- Chế phẩm vi sinh phân giải chất hữu cơ EM: Được sản xuất và phát triển bởi Trung tâm ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ - Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Thái Nguyên

- Chế phẩm vi sinh phân giải chất hữu cơ Emuniv: Được sản xuất và phát triển bởi Cơng ty cổ phần sinh học ứng dụng — Khoa Sinh học, trường

Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 8 năm 2016

- Địa điểm: thí nghiệm được bố trí tại hai địa điểm là xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ và xã Phúc Tân, thị xã Phổ Yên

2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 29/06/2017, 03:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w