Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPTChuyên năm học 2007 - 2008 Môn: Hoá học ---------------------------------------------- phần I: trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đápán A B C A D C C D D C C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đápán C C B D A B B C A D C A Phần II:tự luận (5,0 điểm) Nội dung Điểm Câu I: (2,0 điểm) 1. Có thể tạo ra 6 muối trung hoà: FeCl 2 , FeCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 Chú ý: - Có thể tạo ra các chất theo các phơng trình khác nhau. - Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Xác định đợc: X 1 : CuSO 4 ; X 3 : Na 2 SO 4 ; X 5 : CuO ; X 2 : Cu(OH) 2 ; X 4 : NaOH ; X 6 : CuCl 2 ; Chú ý: - Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng. - Học sinh có thể chọn chất khác nhng phù hợp với sơ đồ đề ra và viết đủ ph- ơng trình phản ứng (vẫn cho điểm tối đa) 0,75 đ 3. Có thể tách các chất theo sơ đồ sau: Cu Ag MgO HCl dư > > MgCl 2 Cu, Ag > > dd NaOH O 2 , t o C Mg(OH) 2 CuO, Ag > t o C MgO HCl dư > > Ag CuCl 2 ,HCl dư > Zn dư Cu 0,75 đ - 1 - Chú ý: - Học sinh có thể tách theo các cách khác nhau. - Học sinh phải nêu rõ cách tách từng chất và viết đầy đủ các phơng trình phản ứng minh hoạ. Câu II (2,0 điểm) 1. Có thể chọn các chất sau : X 1 : (- C 6 H 10 O 5 -) n (Tinh bột hoặc xenlulozơ ) X 3 : C 2 H 5 OH X 2 : C 6 H 12 O 6 ( Glucozơ ) X 5 : (CH 3 COO) 2 Ca X 6 : CH 3 COONa Chú ý: - Có thể chọn các chất khác nhau vậy các phơng trình phản ứng viết khác nhau - Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Các phơng trình phản ứng : (1) CaC 2 + 2 H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (2) CH 4 + 2H 2 O Ct,xt 0 CO 2 + 4H 2 (3) C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH (4) C 2 H 2 + H 2 O Ct,HgSO 0 4 CH 3 CHO (5) C 12 H 22 O 11 + H 2 O Ct,axit 0 C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) (fructozơ) (6) (- C 6 H 10 O 5 -) n + n H 2 O Ct,axit 0 n C 6 H 12 O 6 (Xenlulozơ) (7) (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O axit C 3 H 5 (OH) 3 +3 RCOOH 0,5 đ 3. a) Gọi số mol của C m H 2m trong một mol hỗn hợp A là x thì số mol của C 2 H 4 là (1 - x ) PTPƯ : C 2 H 4 + 3 O 2 2CO 2 + 2H 2 O C m H 2m + 2 m3 O 2 m CO 2 + m H 2 O Ta có: 1 mx5,1)x1(3 + = 7 31 m = x5,31 x6330 + 0,4 < x < 0,5 3,9 < m < 4,38 vậy m = 4 . Công thức của C m H 2m là C 4 H 8 x = 0,476 0,75 đ b) % khối lợng C 4 H 8 = 64,5 (%) % khối lợng C 2 H 4 = 35,5 (%) 0,25 đ Câu III (1,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng: - 2 - MgCO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O + CO 2 (1) RCO 3 + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 O + CO 2 (2) - Xác định đợc: số mol CO 2 = 0,2 mol ; mSO 4 2- = 19,2 g > 12g muối khan Trong A chỉ có thể chứa chất tan MgSO 4 (0,1 mol) còn RSO 4 là chất kết tủa ở trong B . Vì nung B đợc CO 2 B phải còn muối cacbonat. Vậy H 2 SO 4 phản ứng hết ở (1) và (2). Số mol H 2 SO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Nồng độ dd H 2 SO 4 = 5,0 2,0 = 0,4M 0,5 đ 2. Từ (1) và (2) có: số mol MgSO 4 + số mol RSO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Số mol RSO 4 = 0,1 mol + Nung B (RSO 4 , MgCO 3 , RCO 3 ) tới khối lợng không đổi: MgCO 3 MgO + CO 2 (3) RCO 3 RO + CO 2 (4) Tính đợc khối lợng của B = 110,5 gam + Xác định đợc: khối lợng của D = 88,5 gam. Chú ý: - Có thể giải theo các cách khác nhau để đa đến các kết quả đúng - Học sinh phải trình bày rõ cách xác định nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 và khối lợng của B, D 0,5 đ ---------------Hết--------------- Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề dự bị . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPTChuyên năm học 2007 - 2008 Môn: Hoá học ---------------------------------------------- phần I: trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) - 3 - Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,2 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đápán B B C A A C C D D D C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đápán C A B D A B B C A D C A Phần II:tự luận (5,0 điểm) Nội dung Điểm Câu I: (2,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng : + Tạo thành 7 chất khí : có thể là CO 2 , Cl 2 , H 2 , O 2 , HCl ,H 2 S , SO 2 . + Tạo thành 8 oxit : có thể là SO 2 , SO 3 , CO 2 , MgO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Na 2 O + Tạo thành 4 Bazơ : NaOH , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 Chú ý : +SO 3 là chất lỏng + các phơng trình phản ứng tạo ra chất khí, oxit , Bazơ có thể khác nhau + Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện ( nếu có ) 0,75 đ 2. Xác định đợc: X 1 : CuSO 4 ; X 3 : Na 2 SO 4 ; X 5 : CuO ; X 2 : Cu(OH) 2 ; X 4 : NaOH ; X 6 : CuCl 2 ; Chú ý: - Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng. - Học sinh có thể chọn chất khác nhng phù hợp với sơ đồ đề ra và viết đủ ph- ơng trình phản ứng (vẫn cho điểm tối đa) 0,75 đ 3. Lấy hai thể tích NaOH bằng nhau vào hai cốc. Bơm khí CO 2 đến d vào cốc 1 CO 2 + NaOH NaHCO 3 Lấy dung dịch thu đợc cho vào cốc 2 đợc dung dịch Na 2 CO 3 Do NaOH + NaHCO 3 Na 2 CO 3 0,5 đ Câu II (2,0 điểm) - 4 - 1. Có thể chọn các chất sau : X 1 : (- C 6 H 10 O 5 -) n (Tinh bột hoặc xenlulozơ ) X 3 : C 2 H 5 OH X 2 : C 6 H 12 O 6 ( Glucozơ ) X 5 : (CH 3 COO) 2 Ca X 6 : CH 3 COONa Chú ý: - Có thể chọn các chất khác nhau vậy các phơng trình phản ứng viết khác nhau - Học sinh phải viết đầy đủ các phơng trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện, nếu có) 0,5 đ 2. Các phơng trình phản ứng : (1) CaC 2 + 2 H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (2) CH 4 + 2H 2 O Ct,xt 0 CO 2 + 4H 2 (3) C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH (4) C 2 H 2 + H 2 O Ct,HgSO 0 4 CH 3 CHO (5) C 12 H 22 O 11 + H 2 O Ct,axit 0 C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (Glucozơ) (fructozơ) (6) (- C 6 H 10 O 5 -) n + n H 2 O Ct,axit 0 n C 6 H 12 O 6 (Xenlulozơ) (7) (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O axit C 3 H 5 (OH) 3 +3 RCOOH 0,5 đ 3. a) Gọi số mol của C m H 2m trong một mol hỗn hợp A là x thì số mol của C 2 H 4 là (1 - x ) PTPƯ : C 2 H 4 + 3 O 2 2CO 2 + 2H 2 O C m H 2m + 2 m3 O 2 m CO 2 + m H 2 O Ta có: 1 mx5,1)x1(3 + = 7 31 m = x5,31 x6330 + 0,4 < x < 0,5 3,9 < m < 4,38 vậy m = 4 . Công thức của C m H 2m là C 4 H 8 x = 0,476 0,75 đ b) % khối lợng C 4 H 8 = 64,5 (%) % khối lợng C 2 H 4 = 35,5 (%) 0,25 đ Câu III (1,0 điểm) 1. Các phơng trình phản ứng: MgCO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 O + CO 2 (1) RCO 3 + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 O + CO 2 (2) - Xác định đợc: số mol CO 2 = 0,2 mol ; mSO 4 2- = 19,2 g > 12g muối khan - 5 - Trong A chỉ có thể chứa chất tan MgSO 4 (0,1 mol) còn RSO 4 là chất kết tủa ở trong B . Vì nung B đợc CO 2 B phải còn muối cacbonat. Vậy H 2 SO 4 phản ứng hết ở (1) và (2). Số mol H 2 SO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Nồng độ dd H 2 SO 4 = 5,0 2,0 = 0,4M 0,5 đ 2. Từ (1) và (2) có: số mol MgSO 4 + số mol RSO 4 = số mol CO 2 = 0,2 mol Số mol RSO 4 = 0,1 mol + Nung B (RSO 4 , MgCO 3 , RCO 3 ) tới khối lợng không đổi: MgCO 3 MgO + CO 2 (3) RCO 3 RO + CO 2 (4) Tính đợc khối lợng của B = 110,5 gam + Xác định đợc: khối lợng của D = 88,5 gam. Chú ý: - Có thể giải theo các cách khác nhau để đa đến các kết quả đúng - Học sinh phải trình bày rõ cách xác định nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 và khối lợng của B, D 0,5 đ ---------------Hết--------------- - 6 - . điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A B C A D C C D D C C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C C B D A B B C A D C A Phần II:tự. điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án B B C A A C C D D D C D B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C A B D A B B C A D C A Phần II:tự