ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤP

91 2.4K 15
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤPĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỌP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC 2 CẤP

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC ĐỒNG TRỤC HAI CẤP Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: Th.s Lý Thanh Hùng SVTH: Lương Văn Qúi MSSV: 2003140048 LỚP: 05DHCK1 NĂM HỌC: 2014 - 2018 TP.HCM, Tháng 12 Năm 2016 ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) …….…………………………………………………………… Cán hướng dẫn : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán hướng dẫn : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ……….………………………………………………………… Đồ án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Ngày tháng năm Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN  Số liệu thiết kế: - Tính toán thiết kế hộp giảm tốc đồng trục cấp truyền đai Công suất trục công tác: P=27,5 (kW) Số vòng quay trục công tác: n=75 (vg/phút) Thời gian phục vụ: Lh = 16000 Chế độ làm việc: làm việc ca Hình Sơ đồ tải trọng hộp giảm tốc đồng trục cấp Hình Sơ đồ phân bố tải trọng Chú thích: Động Truyền động đai Ổ lăn Trục trung gian Bánh nghiêng Trục vào Trục LỜI CẢM ƠN Đồ án thiết kế chi tiết máy đồ án môn học sở thiết kế máy, đồ án phần quan trọng cần thiết chương trình đào tạo ngành khí, Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với công việc thiết kế máy mà củng cố kiến thức học, nâng cao khả thiết kế kỉ sư lĩnh vực khác Hiện yêu cầu kinh tế nói chung ngành khí nói riêng đòi hỏi người kỹ sư phải có kiến thức sâu rộng, phải biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế thường gặp trình sản xuất Ngoài đồ án môn học tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững vận dụng có hiệu phương pháp thiết kế nhằm đạt tiêu kinh tế kỉ thuật theo yêu cầu điều kiện qui mô cụ thể Ở đồ án thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp thời gian làm việc 16000h, làm việc ca Trong thực đồ án không tránh khỏi sai sót Em mong thông cảm đóng góp ý kiến quí Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn thầy Lý Thanh Hùng tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành đồ án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Sinh Viên Thực Hiện Lương Văn Qúi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Giáo Viên Hướng Dẫn Lý Thanh Hùng MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN3 LỜI CẢM ƠN4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN5 MỤC LỤC6 CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN10 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi I Tính công suất động cơ.10 1.1 Chọn hiệu suất hệ thống10 1.2 Tính công suất cần thiết10 1.3 Xác định số vòng quay sơ động cơ11 1.4 Chọn động điện12 II Phân phối tỉ số truyền.12 III.Xác định công suất, mômen số vòng quay trục13 3.1 Phân phối công suất trục.13 3.2 Tính toán số vòng quay trục.13 3.3 Tính toán Mômen xoắn trục.14 CHƯƠNG TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (ĐAI).16 2.1 Chọn loại đai tiết diện đai:16 2.2 Xác định thông số truyền đai:16 2.3 Xác định số đai:19 2.4 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục:20 CHƯƠNG TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.22 3.1.Tính toán cặp bánh trụ nghiêng cấp nhanh22 3.1.1 Chọn vật liệu22 3.1.2 Xác định ứng suất cho phép.23 3.1.3 Xác định sơ khoảng cách trục25 3.1.4 Xác định thông số ăn khớp.26 3.1.5 Các thông số hình học truyền.26 3.1.6 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc27 3.1.7 Kiểm nghiệm độ bền uốn:29 3.1.8 Kiểm nghiệm tải30 3.2 Tính toán cặp bánh trụ nghiêng cấp chậm32 3.2.1.Chọn vật liệu32 3.2.2 Xác định ứng suất cho phép.32 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 3.2.3 Xác định sơ khoảng cách trục34 3.2.4 Xác định thông số ăn khớp.35 3.2.5 Các thông số hình học truyền.35 3.2.6 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc36 3.2.7 Kiểm nghiệm độ bền uốn:38 3.2.8 Kiểm nghiệm tải39 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN41 4.1.Chọn vật liệu42 4.2.Tính thiết kế trục I42 4.3 Tính thiết kế trục II52 4.4.Tính thiết kế trục III61 4.5 Kiểm tra độ bền then70 CHƯƠNG 5: Ổ LĂN76 5.1 Trục 176 5.1.1 Chọn loại ổ lăn cấp xác76 5.1.2 Chọn kích thước ổ lăn.76 5.1.3 Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ76 5.1.4 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ78 5.2 Trục 279 5.2.1 Chọn loại ổ lăn cấp xác79 5.2.2 Chọn kích thước ổ lăn.79 5.2.3 Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ79 5.2.4 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ81 5.3 Trục 382 5.3.1 Chọn loại ổ lăn cấp xác82 5.3.2 Chọn kích thước ổ lăn.82 5.3.3 Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ82 5.3.4 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ84 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC85 6.1.Thiết kế vỏ hộp85 6.2.Các phụ kiện khác88 6.2.1.Vòng móc88 6.2.2.Chốt định vị88 6.2.3.Cửa thăm88 6.2.4.Nút thông hơi89 6.2.5.Nút tháo dầu89 6.2.6.Kiểm tra mức dầu90 6.2.7.Vòng phớt90 6.2.8.Vòng chắn dầu91 6.3 Bôi trơn điều chỉnh ăn khớp91 6.3.1 Bôi trơn truyền hộp:91 6.3.2 Bôi trơn ổ lăn91 6.4 Dung sai yêu cầu kĩ thuật92 6.4.1 Dung sai lắp ghép bánh trục:92 6.4.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn:92 6.4.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu trục:92 6.4.4 Dung sai lắp ghép nắp ổ thân hộp93 6.4.5 Dung sai lắp ghép chốt định vị93 6.4.6 Dung sai lắp ghép then lên trục:93 CHƯƠNG 7:KẾT LUẬN94 7.1 Tổng hợp chi tiết đồ án94 7.2 Thuận lợi khó khăn94 7.3 Đề xuất kiến nghị94 TÀI LIỆU THAM KHẢO95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG96 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I Tính công suất động 1.1 Chọn hiệu suất hệ thống  Hiệu suất truyền động ( Theo công thức 2.9, trang 19, [1] ) Với η1, η2, η3 hiệu suất truyền cặp ổ hệ thống dẫn động Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 10  Theo hình 1: Dựa theo hình ta có truyền động đai, ba cặp ổ lăn hai cặp bánh nghiêng  Theo bảng 2.3 trang 19 [1] : Hiệu suất truyền đai : Hiệu suất truyền bánh : Hiệu suất ổ lăn Suy ra: = 0,96.0,97.0,97.0.9953 = 0,89 1.2 Tính công suất cần thiết  Công suất tính toán Theo công thức 2.12 2.14 trang 20[1], ta có: Trong đó: : Công suất lớn công suất tác dụng lâu dài lên trục Pi : Công suất tác dụng thời gian ti, (kW)  Công suất cần thiết 1.3 Xác định số vòng quay sơ động  Theo công thức 2.18 trang 21[1]: (vòng/phút) Trong đó: nsb: Số vòng quay sơ động điện, (vòng/phút) nlv: Số vòng quay trục máy công tác, (vòng/phút) ut : Tỉ số truyền toàn hệ thống dẫn động Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 77 Khả tải tĩnh cho phép Co = 66,60 kN 5.3 Trục 5.3.1 Chọn loại ổ lăn cấp xác Vì trục tải trọng dọc chọn ổ bi đỡ - chặn dãy với góc tiếp xúc α = 26 Fa3/Fr3 =0,73 nằm khoảng 0,7…1 Ổ bi đỡ -chặn dãy với ưu điểm : chịu tải trọng lớn, độ cứng cao, giá thành hạ Ta chọn cấp xác: 5.3.2 Chọn kích thước ổ lăn Chọn kích thước ổ lăn theo hai tiêu chuẩn : - Khả tải động nhằm đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc - Khả tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư Do ổ làm việc có số vòng quay lớn nên ta chọn ổ theo hai khả tải động tải tĩnh Từ sơ đồ kết cấu trục với d ngõng trục = 70 mm, theo bảng P2.12 trang 264 [1] ta chọn ổ bi đỡ -chặn dãy cỡ trung ký hiệu 46308 có kích thước sau: -Đường kính trong: d = 70 mm -Đường kính ngoài: D = 150 mm -Khả tải tĩnh: Co = 93,30 kN -Khả tải động: C = 78,30 kN 5.3.3 Tính kiểm nghiệm khả tải động ổ  Xác định tải trọng động quy ước Tải trọng động quy ước Q tính theo công thức 11.3 trang 214[1]: Q = (XFr + YFa)ktkđ Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 78 Với: X: hệ số tải trọng hướng tâm Y: hệ số tải trọng dọc trục Kt : hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ, kt = (t < 1000) Kd : hệ số kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng 11.3[1], chọn kd =1 Fr , Fa tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục  Lực hướng tâm tác dụng lên ổ: Ổ A : Ổ B : Do FrA > FrB nên ta kiểm tra khả tải động ổ (tại A) chịu tác động lực hướng tâm  Hệ số e (theo bảng 11.4, trang 216, [1]  Hệ số X, Y (chọn V =1 ứng với vòng quay) ⇒Q = (1.21316,9+ 0).1.1 = 21316,9 (N)  Tải trọng động tương đương: (công thức 11.2 trang 219 [1]) = = 18628,8 N  Tuổi thọ thời gian làm việc (tính triệu vòng quay ) Từ công thức 11.2 trang 213 [1], ta có: Với : tuổi thọ ổ, = 16000 , n3 = 75 vòng/phút  Khả tải động: Theo công thức 11.1 trang 213[1], ta có: Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 79 Trong m bậc đường cong mỏi thử ổ lăn, m = Vì nên ổ đảm bảo khả tải động 5.3.4 Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ Nhằm đề phòng biến dạng dư, nên ta cần kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ theo điều kiện 11.18 trang 221 [1] sau: Qt ≤ C0 Qt: tải trọng tĩnh quy ước C0: khả tải tĩnh Theo công thức 11.19[1], 11.20[1] ta có: Qt = X0Fr + Y0Fa Qt = Fr Lấy Qt lớn để kiểm nghiệm khả tải tĩnh X0 : hệ số tải trọng hướng tâm, theo bảng 11.6 trang 221 [1], X0 = 0,5 Y0: hệ số tải trọng dọc trục, Yo= 0,37 => Qt = 0,5.11472 + 0,37 = 8804 N =8,804 kN => Qt = = 11472 N=11,472 kN  Như nên ổ đảm bảo đủ điều kiện bền tĩnh • Đồ án chi tiết máy Bảng thông số ổ lăn trục Kí hiệu ổ 46314 Đường kính d = 70 mm Đường kính D = 150 mm Bề rộng ổ lăn B = 35 mm Bán kính góc lượn r = 3,5 mm SVTH: Lương Văn Qúi 80 Khả tải động cho phép C = 93,30 kN Khả tải tĩnh cho phép Co = 78,30 kN CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 6.1.Thiết kế vỏ hộp  Vỏ HGT có nhiệm vụ bảo đảm vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn bảo vệ chi tiết tránh bụi  Chỉ tiêu HGT khối lượng nhỏ, độ cứng cao  Vật liệu gang xám GX 15-32  Bề mặt ghép vỏ hộp qua đường tâm trục để việc lắp ghép chi tiết thuận tiện  Bề mặt lắp nắp thân cạo mài, để lắp sít , lắp có lớp sơn lỏng sơn đặc biệt  Mặt đáy HGT nghiêng phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 2o  Kết cấu hộp giảm tốc đúc, với kích thước sau: Bảng 6.1 Kích thước phần tử cấu tạo nên HGT (theo bảng 18-1 trang 85 [2]) Tên gọi Số liệu Chiều dày: Thân hộp δ = 0,03a + = mm δ1 = 0,9δ = mm Nắp hộp Gân tăng cứng: Chiều dày e = (0,8 ÷1)δ = mm Khoảng 20 Độ dốc Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 81 Đường kính: Bulông Bulông cạnh ổ d1 > 0,04a + 10 = 16 mm d2 = (0,7÷0,8)d1 = 12 mm Bu lông ghép nắp bích thân Vít ghép nắp ổ d3 = (0,8÷0,9)d2 = 10 mm d4 = (0,6÷0,7)d2 = 10 mm d5 = (0,5÷0,6)d2 = mm Vít ghép nắp cửa thăm Mặt bích ghép nắp thân: Chiều dày bích thân hộp Chiều dày bích nắp hộp S3 = (1,4÷1,8)d3 = 16 mm S4 = (0,9÷1)S3 = 15 mm K3 = K2 - (3÷5) = 40 mm Bề rộng bích nắp thân Kích thước gối trục: Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ:E2 C (k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ) Chiều cao h K2 = E2 + R2 + (3÷5) = 45 mm R2 ≈ 1,3d2 ≈ 16 E2 ≈ 1,6d2 ≈ 19 mm C ≈ D3/2 , k >117 h xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào lỗ bulông kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: S1 ≈ (1,3 ÷ 1,5)d1 = 24 mm Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 82 Chiều dày: phần lồi có phần lồi Dd xác định theo đường kính dao khoét S1≈ (1,4 ÷ 1,7)d1 = 26 mm S2 =(1 ÷ 1,1)d1 = 18 mm K1 ≈ 3d1≈ 49 mm , q = K1+2δ=57 mm Bề rộng mặt đế hộp Khe hở chi tiết: Giữa bánh với thành võ hộp Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Δ ≥ (1 ÷ 1,2)δ = mm Δ1 ≥ (3 ÷ 5)δ = 30 mm Δ ≥ δ = mm Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulông Z=6 Bảng 6.2 Kích thước gối trục: đường kính tâm lỗ vít (bảng 18-2 trang 88 [2]) công thức trang 88 [2]: D3 ≈ D + 4,4d4; D2 ≈ D + (1,6 ÷ 2)d4 Trục D D2 D3 I 90 110 135 II 130 150 180 III 140 160 190 6.2.Các phụ kiện khác 6.2.1.Vòng móc  Để nâng hay vận chuyển HGT người ta dùng vòng móc  Chiều dày S = (2÷3)δ = 20 mm  Đường kính lỗ vòng móc d = (3÷4)δ = 28 mm Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 83 6.2.2.Chốt định vị  Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp gép ta dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bu lông không làm biến dạng vòng ổ, loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng  Theo bảng 18.4b[2] ta chọn chốt định vị hình côn có hình dạng kích thước sau: 3,2 d d1 1:50 c x 45° l Hình 6.1.Chốt định vị d mm c 1,0 mm l 38m 6.2.3.Cửa thăm  Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có thêm nút thông Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18.5, trang 92, [2] Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 84 Hình 6.2 Cửa thăm Bảng 6.3 Kích thước nắp quan sát A B A1 B1 100 75 150 100 C C1 K R Vít 125 - 87 12 M8x22 Số lượng 6.2.4 Nút thông  Khi làm việc nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hòa không khí bên bên hộp, người ta dùng nút thông Nút thông thường lắp nắp cửa thăm vị trí cao nắp hộp Hình 6.3 Nút thông Bảng 6.4 Kích thước nút thông A B C D E G H I K L M N M27x2 30 15 36 32 10 22 5 O P Q R S 32 18 36 32 6.2.5.Nút tháo dầu  Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bụi bặm , hạt mài ,… cần phải thay lớp dầu Để tháo dầu cũ , đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc bịt kín nút tháo dầu Các kích thước tra bảng 18.7 trang 93, [2] Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 85 Hình 6.4 Nút tháo dầu Bảng 6.5 Kích thước nút tháo dầu trụ d b m f L c M20x2 15 28 2,5 6.2.6.Kiểm tra mức dầu q 17,8 D 30 S 22 D0 25,4 Khi làm việc bánh bị động trục vít ngâm dầu theo điều kiện bôi trơn, để kiểm tra chiều cao mức dầu hộp, ta sử dụng que thăm dầu có kết cấu kích thước hình vẽ để kiểm tra mức dầu Hình 6.5 Que thăm dầu 6.2.7.Vòng phớt  Có tác dụng không cho dầu mỡ chảy hộp giảm tốc ngăn không cho bụi từ bên vào bên hộp giảm tốc Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt Vòng phớt sử dụng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Nhưng có nhược điểm chóng mòn ma sát lớn bề mặt trụcđộ nhám cao Hình 6.6 Vòng phớt Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 86 6.2.8.Vòng chắn dầu  Không cho dầu mỡ hộp tiếp xúc với phận ổ lăn Hình 6.7.Vòng chắn dầu 6.3 Bôi trơn điều chỉnh ăn khớp 6.3.1 Bôi trơn truyền hộp: Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt đề phòng tiết máy bị hạn gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền hộp giảm tốc Do vận tốc vòng bánh v < 12 m/s, ta sử dụng phương pháp bôi trơn ngâm dầu Dựa vào vận tốc vòng bánh v = 2.97 m/s, theo bảng 18.11[2] trang 100 ta chọn dầu có độ nhớt Theo bảng 18.13[2] trang 101 ta chọn dầu loại AK - 15 6.3.2 Bôi trơn ổ lăn Khi ổ bôi trơn kỹ thuật, không bị mài mòn chất bôi trơn giúp tránh không để chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với Ma sát ổ giảm, khả chống mòn ổ tăng lên, khả thoát nhiệt tốt hơn, bảo vệ bề mặt không bị han gỉ, đồng thời giảm tiếng ồn Ta sử dụng mỡ bôi trơn so với dầu mỡ giữ ổ dễ dàng hơn, đồng thời có khả bảo vệ ổ tránh tác động tạp chất độ ẩm Mỡ dùng cho ổ Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 87 làm việc lâu dài (khoảng năm), độ nhớt bị thay đổi nhiệt độ thay đổi nhiều Theo bảng 15.15a[2] ta chọn loại mỡ có ký hiệu LGMT2 hãng SKF sản xuất Mỡ tra vào ổ chiếm 1/2 thể tích phận ổ Để bảo bệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ ta dùng vòng phớt để lót kín phận ổ 6.4 Dung sai yêu cầu kĩ thuật  Dựa vào kết cấu làm việc, chết độ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau: 6.4.1 Dung sai lắp ghép bánh trục:  Chịu tải vừa , thay đổi va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 6.4.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn:  Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý:  Lắp vòng trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng vào vỏ theo hệ thống trục  Để vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho vòng quay  Đối với vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở  Vì lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7 6.4.3 Dung sai lắp vòng chắn dầu trục:  Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho trình tháo lắp 6.4.4 Dung sai lắp ghép nắp ổ thân hộp  Chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 để thuận tiện cho trình tháo lắp điều chỉnh 6.4.5 Dung sai lắp ghép chốt định vị  Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu chặt P7/h6 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 88 6.4.6 Dung sai lắp ghép then lên trục:  Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục P9/h8 kiểu lắp bạc Js9/h8  Theo chiều cao sai lệch giới hạn kích thước then h11  Theo chiều cao sai lệch giới hạn kích thước then h14 CHƯƠNG 7:KẾT LUẬN 7.1 Tổng hợp chi tiết đồ án File word Autocad in khổ giấy A0, A3 7.2 Thuận lợi khó khăn Khó khăn tìm nguồn tài liệu khó khăn Thuận lợi: Thầy tận tình hướng dẫn bảo 7.3 Đề xuất kiến nghị Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam,2006 [2] Nguyễn Hữu Lộ- Bài tập Chi tiết máy -Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Võ Tuyển – Vẽ khí ,1/2011 [6]Nguyễn Hữu Lộc-Cơ sở thiết kế máy, Nhà Xuất Giáo dục, 2003 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 90 [7] Võ Tuyển – Lý Thanh Hùng – Giáo trình Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường,2010 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lương Văn Qúi Ngày tháng năm sinh: 23- 08 -1996 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 89 T8,P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú,TP.HCM Số điện thoại: 01632431441 Địa mail: vanqui2308@gmail.com Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 91 Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi ... lăn Trục trung gian Bánh nghiêng Trục vào Trục LỜI CẢM ƠN Đồ án thiết kế chi tiết máy đồ án môn học sở thiết kế máy, đồ án phần quan trọng cần thiết chương trình đào tạo ngành khí, Đồ án chi tiết. .. tháng năm Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN  Số liệu thiết kế: - Tính toán thiết kế hộp giảm tốc đồng trục cấp truyền đai Công suất trục công tác: P =27 ,5 (kW)... Góc profin Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 27 Góc ăn khớp Đồ án chi tiết máy SVTH: Lương Văn Qúi 28 3 .2 Tính toán cặp bánh trụ nghiêng cấp chậm 3 .2. 1.Chọn vật liệu Do hộp giảm tốc chịu

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

    • I. Tính công suất động cơ.

      • 1.1 Chọn hiệu suất của hệ thống

      • 1.2. Tính công suất cần thiết

      • 1.4. Chọn động cơ điện

    • II. Phân phối tỉ số truyền.

    • III. Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên các trục

      • 3.1. Phân phối công suất trên các trục.

      • 3.2. Tính toán số vòng quay trên các trục.

      • 3.3. Tính toán Mômen xoắn trên các trục.

  • CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN NGOÀI (ĐAI).

    • 2.1. Chọn loại đai và tiết diện đai:

    • 2.3. Xác định số đai:

    •  Chiều rộng bánh đai được tính theo công thức (4.17) trang 63 [1]

    • B = (z – 1).t + 2e

  • CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.

    • 3.1.Tính toán cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh

      • 3.1.1. Chọn vật liệu

      • 3.1.2. Xác định ứng suất cho phép.

      • 3.1.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục

      • 3.1.4. Xác định các thông số ăn khớp.

      • 3.1.5. Các thông số hình học của bộ truyền.

      • 3.1.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

      • 3.1.7. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

      • 3.1.8. Kiểm nghiệm răng về quá tải

    • 3.2. Tính toán cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm

      • 3.2.1.Chọn vật liệu

      • 3.2.2. Xác định ứng suất cho phép.

      • 3.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục

      • 3.2.4. Xác định các thông số ăn khớp.

      • 3.2.5. Các thông số hình học của bộ truyền.

      • 3.2.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

      • 3.2.7. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

      • 3.2.8. Kiểm nghiệm răng về quá tải

  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

    • 4.1.Chọn vật liệu

    • là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 trang 197[1] ta có:

    • Kσdj và Kτdj là hệ số xác định theo công thức 10.25 và 10.26 trang 197[1]:

    • εσ và ετ là hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 trang 198[1] ta có: εσ = 0,85 và ετ = 0,78.

    • Kσ và Kτ là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta dùng dao phay ngón ta được: Kσ = 1,76 và Kτ = 1,54 Kσ/ εσ = 2,07 và Kτ/ ετ = 1,97

    • Vậy :

    • 4.3.Tính thiết kế trục II

      • là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 trang 197[1] ta có:

      • Kσdj và Kτdj là hệ số xác định theo công thức 10.25 và 10.26 trang 197[1]:

      • εσ và ετ là hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 trang 198[1] ta có: εσ = 0,76 và ετ = 0,73.

      • Kσ và Kτ là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta dùng dao phay ngón ta được: Kσ = 1,76 và Kτ = 1,54 Kσ/ εσ = 2,32 và Kτ/ ετ = 2,11

      • Vậy :

      • là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 trang 197[1] ta có:

      • Kσdj và Kτdj là hệ số xác định theo công thức 10.25 và 10.26 trang 197[1]:

      • εσ và ετ là hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 trang 198[1] ta có: εσ = 0,76 và ετ = 0,73.

      • Kσ và Kτ là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta dùng dao phay ngón ta được: Kσ = 1,76 và Kτ = 1,54 Kσ/ εσ = 2,31 và Kτ/ ετ = 2,11

      • Vậy :

    • 4.5. Kiểm tra độ bền của then

  • CHƯƠNG 5: Ổ LĂN

    • 5.1 Trục 1

      • Lực hướng tâm tác dụng lên ổ:

      • Ổ tại A :

      • Ổ tại B :

      • Từ công thức 11.2 trang 213 [1], ta có:

      • Theo công thức 11.1 trang 213[1], ta có:

      • Trong đó m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3.

      • Kí hiệu ổ

      • 46308

      • Đường kính trong

      • d = 40 mm

      • Đường kính ngoài

      • D = 90 mm

      • Bề rộng ổ lăn

      • B = 23 mm

      • Bán kính góc lượn

      • r = 2,5 mm

      • Khả năng tải động cho phép

      • C = 39,2 kN

      • Khả năng tải tĩnh cho phép

      • Co = 30,7 kN

    • 5.2 Trục 2

      • Lực hướng tâm tác dụng lên ổ:

      • Ổ tại A :

      • Ổ tại B :

      • Từ công thức 11.2 trang 213 [1], ta có:

      • Theo công thức 11.1 trang 213[1], ta có:

      • Trong đó m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3.

      • Kí hiệu ổ

      • 46312

      • Đường kính trong

      • d = 60 mm

      • Đường kính ngoài

      • D = 130 mm

      • Bề rộng ổ lăn

      • B = 31 mm

      • Bán kính góc lượn

      • r = 3 mm

      • Khả năng tải động cho phép

      • C = 78,80 kN

      • Khả năng tải tĩnh cho phép

      • Co = 66,60 kN

    • 5.3 Trục 3

      • Lực hướng tâm tác dụng lên ổ:

      • Ổ tại A :

      • Ổ tại B :

      • Từ công thức 11.2 trang 213 [1], ta có:

      • Theo công thức 11.1 trang 213[1], ta có:

      • Trong đó m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3.

      • Kí hiệu ổ

      • 46314

      • Đường kính trong

      • d = 70 mm

      • Đường kính ngoài

      • D = 150 mm

      • Bề rộng ổ lăn

      • B = 35 mm

      • Bán kính góc lượn

      • r = 3,5 mm

      • Khả năng tải động cho phép

      • C = 93,30 kN

      • Khả năng tải tĩnh cho phép

      • Co = 78,30 kN

    • 6.1.Thiết kế vỏ hộp

    • 6.2.Các phụ kiện khác

    • 6.2.1.Vòng móc

      • 6.2.2.Chốt định vị

      • 6.2.3.Cửa thăm

      • 6.2.5.Nút tháo dầu

      • 6.2.7.Vòng phớt

      • 6.2.8.Vòng chắn dầu

    • 6.3. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp

  • 6.3.1 Bôi trơn các bộ truyền trong hộp:

  • 6.3.2. Bôi trơn ổ lăn

    • 6.4. Dung sai và yêu cầu kĩ thuật

      • 6.4.1. Dung sai và lắp ghép bánh răng trên trục:

      • 6.4.2. Dung sai lắp ghép ổ lăn:

      • 6.4.3. Dung sai lắp vòng chắn dầu trên trục:

      • 6.4.4. Dung sai lắp ghép nắp ổ và thân hộp

      • 6.4.5. Dung sai lắp ghép chốt định vị

      • 6.4.6. Dung sai lắp ghép then lên trục:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan