1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Số phức và một số dạng toán hình học phẳng liên quan

65 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời cảm ơn

  • Danh sách kí hiệu

  • Mở đầu

  • Số phức và hình học trên mặt phẳng phức

    • Mặt phẳng phức

    • Tích thực của hai số phức

    • Tích phức của hai số phức

    • Phép quay

    • Diện tích tam giác

  • Áp dụng số phức vào giải một số bài toán tam giác

    • Tam giác đồng dạng và tam giác đều

      • Tam giác đồng dạng

      • Tam giác đều

    • Một số điểm quan trọng trong tam giác

    • Một số khoảng cách quan trọng trong tam giác

      • Bất biến cơ bản của một tam giác

      • Khoảng cách OI, ON, OH, OG

    • Một số bài toán về diện tích trong tam giác

  • Áp dụng số phức vào giải một số bài toán về đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn

    • Một số định lý

    • Hai tam giác cùng nội tiếp một đường tròn

    • Một số bài toán về đa giác đều

  • Bài toán dựng hình và bài toán quỹ tích

    • Một số bài toán dựng hình

    • Một số bài toán quỹ tích

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN KIÊN SỐ PHỨC MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN KIÊN SỐ PHỨC MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LIÊN QUAN Chuyên ngành: Phương pháp Toán cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ VĂN ĐỊNH Thái Nguyên - 2015 i Mục lục Lời cảm ơn iii Danh sách kí hiệu iv Mở đầu 1 Số phức hình học mặt phẳng phức 1.1 Mặt phẳng phức 1.2 Tích thực hai số phức 1.3 Tích phức hai số phức 1.4 Phép quay 1.5 Diện tích tam giác Áp dụng số phức vào giải số toán tam giác 2.1 Tam giác đồng dạng tam giác 2.1.1 Tam giác đồng dạng 2.1.2 Tam giác 12 2.2 Một số điểm quan trọng tam giác 18 2.3 Một số khoảng cách quan trọng tam giác 21 2.4 2.3.1 Bất biến tam giác 21 2.3.2 Khoảng cách OI, ON, OH, OG 23 Một số toán diện tích tam giác 26 Áp dụng số phức vào giải số toán đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn 37 ii 3.1 Một số định lý 37 3.2 Hai tam giác nội tiếp đường tròn 43 3.3 Một số toán đa giác 47 Bài toán dựng hình toán quỹ tích 52 4.1 Một số toán dựng hình 52 4.2 Một số toán quỹ tích 55 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 59 iii Lời cảm ơn Luận văn thực hoàn thành Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên hướng dẫn khoa học TS Ngô Văn Định Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học mình, TS Ngô Văn Định, người đưa đề tài dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc em suốt trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô tham gia giảng dạy Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để em học tập nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao học K7B động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường THPT Hùng Thắng - Huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện cho học tập hoàn thành kế hoạch học tập Tôi cảm ơn đại gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn iv Danh sách kí hiệu R tập hợp số thực C tập hợp số phức Im z phần ảo số phức z Re z phần thực số phức z arg z argument số phức z |z| môđun số phức z z số phức liên hợp số phức z A(a) điểm A biểu diễn cho số phức a z·w tích thực hai số phức z w z×w tích phức hai số phức z w Mở đầu Số phức tập hợp số quan trọng toán học Trong chương trình toán học trường phổ thông trung học nay, số phức giới thiệu định nghĩa, phép toán, dạng đại số, dạng lượng giác số tính chất Tuy nhiên, số phức có nhiều ứng dụng giải toán Đặc biệt, giải toán cấp, số phức sử dụng để giải toán thuộc chuyên đề khác như: hình học, đại số tổ hợp, tích phân, lượng giác, Mục đích luận văn trình bày ứng dụng số phức vào giải số dạng toán hình học phẳng, đặc biệt dạng toán giải tam giác (tức toán liên quan đến vấn đề tam giác) Mỗi số phức biểu diễn điểm mặt phẳng chiều ngược lại, điểm mặt phẳng hai chiều biểu diễn số phức Với tương ứng − này, ta chuyển đổi tính chất hình học mặt phẳng phép toán số phức Từ đó, ta chuyển toán hình học phẳng thành toán đại số tập hợp số phức Các toán giải tam giác thường quan tâm nhiều chương trình hình học phẳng trường phổ thông Ngay từ học sinh làm quen với hình học phẳng tam giác hình đa giác giới thiệu kĩ lưỡng với nhiều yếu tố Các toán tam giác vô phong phú Luận văn trình bày ứng dụng số phức vào giải số toán tam giác đồng dạng, tam giác đều, diện tích tam giác, điểm đặc biệt khoảng cách đặc biệt tam giác Ngoài ra, luận văn trình bày số toán đa giác nội, ngoại tiếp đường tròn số toán quỹ tích dựng hình Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn trình bày thành chương: • Chương 1: Số phức hình học mặt phẳng phức Trong chương này, trình bày cách lược số phức số phép toán số phức liên quan đến giải tích mặt phẳng mà sử dụng chương • Chương 2: Áp dụng số phức vào giải số toán tam giác Chương trình bày ứng dụng số phức vào giải số toán tam giác Đầu chương trình bày điều kiện cần đủ hai tam giác đồng dạng tam giác Đồng thời, trình bày thêm số tập áp dụng tính chất Trong mục 2.2 trình bày công thức tổng quát xác định tọa độ điểm đặc biệt tam giác, như: trọng tâm, trực tâm, điểm Gergonne, điểm Nagel, Trong mục tiếp theo, trình bày áp dụng số phức tính toán khoảng cách diện tích tam giác • Chương 3: Áp dụng số phức vào giải số toán đa giác nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn Trong chương này, trình bày số tính chất đường tròn ngoại tiếp tam giác như: tam giác pedal, đường Simson-Wallance, tính trực giao cực hai tam giác nội tiếp đường tròn Cuối chương, trình bày áp dụng số phức vào số toán đa giác • Chương 4: Áp dụng số phức vào giải số toán dựng hình số toán quỹ tích Do khối lượng kiến thức lớn thời gian nghiên cứu chưa đủ dài, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận góp ý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Vũ Văn Kiên Email: kien78thptht@gmail.com Chương Số phức hình học mặt phẳng phức Trong chương này, trình bày lược số phức số phép toán số phức liên quan đến hình học phẳng sử dụng cho chương Ở đây, không trình bày lại định nghĩa số phức phép toán cộng, trừ, nhân chia số phức thông thường Chúng chủ yếu trình bày chương khái niệm tích thực tích phức hai số phức, Ngoài ra, có trình bày thêm mối liên hệ phép nhân số phức với số phức có môđun phép quay mặt phẳng Phần cuối chương, trình bày số công thức tính diện tích tam giác dựa vào tọa độ phức đỉnh 1.1 Mặt phẳng phức Ta biết số phức biểu diễn điểm mặt phẳng chiều Oxy điểm mặt phẳng Oxy biểu diễn hình học số phức Nếu M điểm mặt phẳng biểu diễn số phức m ta nói số phức m tọa vị điểm M viết M (m) Trong suốt luận văn này, trừ chỗ ghi cụ thể, quy ước sử dụng kí hiệu chữ in hoa cho điểm nằm mặt phẳng chữ thường tương ứng tọa vị phức điểm 1.2 Tích thực hai số phức Định nghĩa 1.1 Cho a b hai số phức Tích thực hai số phức a b số, kí hiệu a · b, xác định công thức sau a·b= ab + ab Theo định nghĩa, ta có a·b= ab + ab = a · b Do a · b số thực, điều giải thích cho tên gọi phép toán Giả sử a b có dạng đại số là: a = x1 + y1 i, b = x2 + y2 i, với x1 , x2 , y1 , y2 ∈ R Khi đó, ta có a · b = x1 x2 + y1 y2 Gọi A B điểm mặt phẳng biểu diễn số phức a b Xét mặt phẳng với hệ trục tọa độ Descartes vuông góc Oxy ta dễ thấy tích thực a · b tích vô hướng hai −→ −−→ véc tơ OA OB Với nhận xét này, dễ dàng có tính chất tích thực Định lí 1.1 Cho số phức a, b, c, z ta có mối quan hệ sau (1) a · a = |a| (2) a · b = b · a (3) a · (b + c) = a · b + a · c (4) (αa) · b = α (a · b) = a · (αb) với α ∈ R (5) a · b = OA ⊥ OB (6) (az) · (bz) = |z| (a · b) Chứng minh Các tính chất (1), (2), (3), (4), (5) suy trực tiếp từ tính chất tích vô hướng Tính chất (6) dễ dàng có từ định nghĩa tích thực 45 Ta lại có (a − w) (b − w) (c − w) = (m − w) (n − w) (p − w) = abc, suy điều phải chứng minh Mệnh đề 3.2 Các đường cao tam giác ABC kẻ từ đỉnh A, B, C cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A1 , B1 , C1 Gọi A1 , B1 , C1 điểm đối xứng A, B, C qua tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Khi hai tam giác ABC A1 B1 C1 trực giao cực Hình 3.3 bc ca ab , − , − a b c Phương trình đường thẳng AH theo tích số thực Chứng minh Tọa vị A1 , B1 , C1 − AH : (z − a).(b − c) = Điều cho thấy điểm với tọa vị − bc nằm hai đường AH đường tròn a ngoại tiếp tam giác ABC Ta có − bc |b| |c| R.R = = = R a |a| R 46 Do điểm nằm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Mặt khác, ta nhận bc thấy số phức − nghiệm phương trình đường thẳng AH Điều tương a đương với bc + a (b − c) = a Sử dụng định nghĩa tích số thực, ta bc + a (b − c) + a bc +a b−c =0 a abc + a (b − c) + R2 bc R2 R2 +a − a b c =0 tương đương abc R2 aR2 (b − c) − +a− R2 a bc =0 đẳng thức Suy A1 , B1 , C1 có tọa độ bc ca ab , , Vì a b c bc ca ab · · = abc, a b c ABC A1 B1 C1 trực giao cực Mệnh đề 3.3 Gọi P P hai điểm phân biệt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cho AP AP đối xứng qua đường phân giác góc BAC Khi hai tam giác ABC AP P trực giao cực Chứng minh Ta xét p p tọa vị điểm P P Ta có đường thẳng P P BC song song, Sử dụng tích số phức, ta có (p − p ) × (b − c) = Điều tương đương với (p − p ) b − c − p − p (b − c) = 47 Hình 3.4 Xét gốc tọa độ mặt phẳng phức trùng với tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta có (p − p ) R2 R2 − b c − R2 R2 − p p (b − c) = Vì R2 (p − p ) (b − c) 1 − bc pp = Do bc = pp có nghĩa abc = app Theo Định lí 3.3, suy ABC AP P trực giao cực 3.3 Một số toán đa giác Trong mục này, trình bày lời giải số toán đa giác cách sử dụng số phức Bài toán 3.1 Cho A1 A2 · · · An đa giác nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R Chứng minh điểm M mặt phẳng ta có hệ thức n M A2k = n OM + R2 k=1 Lời giải Xét mặt phẳng phức với O gốc Rεk tọa độ đỉnh Ak , với εk bậc n đơn vị Lấy m tọa vị điểm M 48 Sử dụng tính chất tích thực số phức ta có n n M A2k (m − Rεk ) (m − Rεk ) = k=1 n k=1 m.m − 2m.Rεk + R2 εk εk = k=1 n = n|m| − 2R n εk = n.OM + nR m + R 2 k=1 |εk | k=1 n = n OM + R , εk = k=1 Chú ý 3.2 Nếu M nằm đường tròn ngoại tiếp đa giác n k=1 M A2k = 2nR2 Bài toán 3.2 (IMO 1977) Cho hình vuông ABCD Dựng phía hình vuông tam giác ABK, BCL, CDM, DAN Chứng minh trung điểm đoạn KL, LM, M N, N K, KB, BL, LC, DM, DN, N A, AK, M C đỉnh thập nhị giác Lời giải Giả sử hình vuông ABCD định hướng dương, chọn tâm O hình vuông làm gốc tọa độ Khi b = ia, c = −a, d = ia Đặt π ei = w ta có k = (iw + w) a, l = (−w + iw) a, m = (−iw − w) a, n = (w − iw) a Gọi P1 , P2 , P3 , P4 , Q1 , Q2 , Q3 , Q4 , S1 , S2 , S3 , S4 theo thứ tự trung điểm đoạn thẳng KL, LM, M N, N K, M D, N A, KB, LC, KA, LB, M C, N D, ta có đa giác P1 Q1 S1 P2 Q2 S2 P3 Q3 S3 P4 Q4 S4 nhận O làm tâm đối xứng, với f phép quay tâm O, góc quay + π6 ta cần chứng minh f (pk ) = qk , f (qk ) = sk , f (sk ) = pk+1 , với k = 1, 49 Ta có a (k + 1) = [(i − 1) w + (i + 1) w] 2 a p2 = [− (i + 1) w + (i − 1) w] a q1 = [i (1 + w) + w] , a s1 = [1 + iw + w] p1 = π Khi đó, với ei = w a [(i − 1) εw + (i + 1) εw] = q1 a f (q1 ) = εq1 = [iε + iεw + εw] = s1 a f (s1 ) = εs1 = [ε + iεw + εw] = p2 f (p1 ) = εp1 = Một cách tương tự, f (p2 ) = q2 , f (q2 ) = s2 , f (s2 ) = p3 ta có điều phải chứng minh Hình 3.5 50 Bài toán 3.3 (Romania 1996) Cho n > số nguyên f : R2 → R hàm số cho với n-giác A1 A2 · · · An , ta có f (A1 ) + f (A2 ) + · · · + f (An ) = Chứng minh f (A) = với A thuộc R 2π Lời giải Ta đồng R2 với mặt phẳng phức đặt ε = ei n Khi điều kiện đề ứng với số phức z số thực t ta có n f (z + tεj ) = j=1 Từ đó, trường hợp riêng, ta có với k = 1, 2, · · · , n, ta có n f (z − εk + εj ) = j=1 Cộng đẳng thức lại, ta n n f z − (1 − εm ) εk = m=1 k=1 với m = n, tổng n · f (z), với giá trị m khác, tổng lại chạy qua đỉnh n-giác đều, không Vậy f (z) = với số phức z Bài toán 3.4 (Balkan MO 2001) Một ngũ giác lồi có góc có cạnh số hữu tỉ Chứng minh ngũ giác Lời giải Giả sử tọa vị đỉnh ngũ giác lồi số phức v1 , v2 , v3 , v4 , v5 Xét z1 = v2 − v1 , z2 = v3 − v2 , z3 = v4 − v3 , z4 = v5 − v4 , z5 = v1 − v5 Khi đó, ta có z1 + z2 + z3 + z4 + z5 = Đặt ωj = zj z1 Ta có ω1 = ω1 + ω2 + ω3 + ω4 + ω5 = Vì ngũ giác lồi có góc nhau, ta có ω2 = a2 ω, ω3 = a3 ω , ω4 = a4 ω , ω5 = a5 ω 51 2p ω = ei aj số hữu tỉ Như ω nghiệm đa thức với hệ số hữu tỉ + a2 ω + a3 ω + a4 ω + a5 ω = đa thức tối tiểu ω Q [x] + t + t2 + t3 + t4 , tức + ω + ω + ω + ω = 0, từ suy a2 = a3 = a4 = a5 = 1, tức |ωj | = 1, suy |zj | = |z1 |, nghĩa ngũ giác 52 Chương Bài toán dựng hình toán quỹ tích Trong chương trình bày việc áp dụng số phức vào số toán dựng hình số toán quỹ tích 4.1 Một số toán dựng hình Bài toán 4.1 Cho đường tròn tâm O bán kính R hai dây cung AB, CD Tìm điểm X đường tròn cho XA2 + XB = XC + XD2 Lời giải Giả sử mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho gốc tọa độ trùng với tâm đường tròn cho Ta xét trường hợp hai dây cung AB, CD không cắt trung điểm đường Ta có 2 2 2 2 XA2 = |a − x| = (a − x) (a − x) = |a| + |x| − xa − ax = 2R2 − xa − ax, XB = |b − x| = (b − x) b − x = |b| + |x| − xb − bx = 2R2 − xb − bx, XC = |c − x| = (c − x) (c − x) = |c| + |x| − xc − cx = 2R2 − xc − cx, 2 XD2 = |d − x| = (d − x) d − x = |d| + |x| − xd − dx = 2R2 − xd − dx Gọi I, J trung điểm AB, CD, a + b = 2i, c + d = 2j Từ hệ thức ta XA2 + XB = XC + XD2 53 ⇔ xa + ax + xb + bx =xc + cx + xd + dx ⇔ x a + b + x (a + b) = x c + d + x (c + d) ⇔ xi + xi = xj + xj (4.1) ⇔ x i + j + x (i + j) = Đặt x = x1 + iy1 , i − j = x2 + iy2 (4.1) ⇔ (x1 + iy1 ) (x2 − iy2 ) + (x1 − iy1 ) (x2 + iy2 ) = ⇔ x1 x2 + y1 y2 − i (x1 y2 − x2 y1 ) + x1 x2 + y1 y2 + i (x1 y2 − x2 y1 ) = ⇔ x1 x2 + y1 y2 = −−→ −→ −→ ⇔ OX OI − OJ = −−→ − → ⇔ OX · IJ = Do OX vuông góc với IJ Suy điểm X giao đường tròn cho với đường thẳng d qua gốc tọa độ O vuông góc với đường thẳng IJ Bài toán 4.2 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn w Gọi A1 trung điểm cạnh BC A2 hình chiếu A1 tiếp tuyến w A Các điểm B1 , B2 , C1 , C2 xác định cách tương tự Chứng minh đường thẳng A1 A2 , B1 B2 , C1 C2 đồng quy Hãy xác định vị trí hình học điểm đồng quy Lời giải Không tính tổng quát, coi w đường tròn đơn vị Ta có a1 = b+c đường thẳng A1 A2 đường thẳng qua A1 (a1 ), song song với OA, A1 A2 có phương trình az − az = a b+c − a Do a.a = 1, nên phương trình viết lại dạng z − a2 z = b+c b+c − a2 2 hay z − a2 z = a+b+c a+b+c − a2 2 b+c 54 Gọi N tâm đường tròn Euler tam giác, n = a+b+c đường thẳng A1 A2 qua N Tương tự, có B1 B2 , C1 C2 qua N Hình 4.1 Bài toán 4.3 Trong tất tam giác nội tiếp đường tròn cho trước Hãy tìm tam giác có tổng bình phương cạnh lớn Lời giải Dựng hệ tọa độ vuông góc Oxy cho gốc tọa độ O trùng với tâm đường tròn cho Gọi G trọng tâm tam giác ABC, ta có AB + BC + CA2 = GA2 + GB + GC −→2 −−→2 −→2 = GA + GB + GC = (a − g) (a − g) + (b − g) b − g + (c − g) (c − g) 2 2 2 = |a| − ag − ga + |g| + |b| − bg − gb + |g| + |c| − cg − gc + |g| 2 = |a| + |b| + |g| 2 + 9|g| − 3G a + b + c − 3g (a + b + c) = 9R2 + 9|g| − 3g (3g) − 3g(3g) = 9R2 + 9|g| Từ suy tổng AB + BC + CA2 lớn G trùng với O hay tam giác ABC có tổng lớn 9R2 55 4.2 Một số toán quỹ tích Bài toán 4.4 Cho M điểm nằm tam giác ABC M1 , M2 , M3 tương ứng chân đường vuông góc từ M hạ xuống cạnh BC, CA, AB Tìm quỹ tích trọng tâm tam giác M1 M2 M3 Lời giải Đặt 1, ε, ε2 tọa vị điểm A, B, C, ε = cos 120◦ + i sin 120◦ + ε + ε2 = ε3 = Nếu m, m1 , m2 , m3 tọa vị điểm M, M1 , M2 , M3 , ta có (1 + ε + m − εm) , m2 = ε + ε2 + m − m , 2 ε + + m − ε2 m m3 = m1 = Gọi g tọa vị trọng tâm G tam giác M1 M2 M3 g= 1 (m1 + m2 + m3 ) = + ε + ε2 + 3m − m + ε + ε2 = m Từ OG = 21 OM Quỹ tích điểm G phần phía tam giác bao gồm từ tâm O tam giác ABC có độ dài 12 Nói cách khác, đỉnh tam giác có tọa vị 1 , ε, ε Bài toán 4.5 Cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R, BC dây cung cố định đường kính đường tròn (C), điểm A chuyển động cung lớn BC Tìm tập hợp trọng tâm G tam giác ABC Lời giải Giả sử mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho gốc tọa độ O trùng với tâm đường (C), trục hoành song song với dây cung BC Do trục tung vuông góc với BC qua trung điểm I BC Ta có: b + c = 2i 56 g− 1 (a + b + c) = (a + 2i) 3 Suy g = i = a, 3 kéo theo g − j = a, j = 23 i Vậy G chuyển động đường tròn tâm J bán kính 31 R Vì A chuyển động cung lớn BC nên G chuyển động cung tròn cung tròn đường tròn tâm J bán kính 31 R Bài toán 4.6 Cho đường tròn (C) đường kính AB = 2R, điểm M chuyển động (C), A điểm đối xứng A qua M Tìm tập hợp điểm A trọng tâm G tam giác A AB Lời giải Chọn hệ tọa độ Oxy cho gốc tọa độ O trùng với tâm đường tròn (C) cho, trục hoành qua điểm A, B Hình 4.2 57 Tập hợp điểm A Ta có b = −a, a + a = 2m, suy a − b = 2m Từ suy |a − b| = |m| = 2R Do điểm A chuyển động đường tròn (C1 ) tâm B, bán kính 2R Tập hợp trọng tâm G tam giác A AB Gọi G trọng tâm tam giác A AB Ta có g− 1 (a + a + b) = a = (b + 2m) 3 Suy g = 31 b = 23 m suy g − j = 23 m , j = 31 b Do |g − j| = 2 |m| = R 3 Vậy điểm G chuyển động đường tròn (C2 ) tâm j = 31 b, bán kính 23 R 58 Kết luận Luận văn trình bày số vấn đề sau: lược số phức, tích thực tích phức số phức Mối quan hệ số phức số yếu tố hình học phẳng như: tính vuông góc, thẳng hàng, phép quay diện tích tam giác Một số kết số toán hay liên quan đến tam giác trình bày với việc sử dụng tọa độ phức: tam giác đồng dạng, tam giác đều, điểm đặc biệt tam giác, khoảng cách đặc biệt, diện tích tam giác Một số toán đa giác nội tiếp đường tròn, đặc biệt tam giác nội tiếp đường tròn Áp dụng số phức vào giải số toán dựng hình số toán quỹ tích 59 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Điển (2000), Phương pháp số phức hình học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên) (2009), Biến phức, Định lí ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lê Quang Nẫm (2000), Tìm tòi để học toán, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [4] Đoàn Quỳnh (1997), Số phức với hình học phẳng, NXB Giáo dục [5] Võ Thanh Vân (Chủ biên) (2009), Chuyên đề ứng dụng số phức giải toán THPT, NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh [6] Andreescu T., Andrica D (2002), Complex Numbers from A to Z, Brikh¨auser ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ VĂN KIÊN SỐ PHỨC VÀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LIÊN QUAN Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC... Chương Số phức hình học mặt phẳng phức Trong chương này, trình bày sơ lược số phức số phép toán số phức liên quan đến hình học phẳng sử dụng cho chương Ở đây, không trình bày lại định nghĩa số phức. .. hai số phức z w Mở đầu Số phức tập hợp số quan trọng toán học Trong chương trình toán học trường phổ thông trung học nay, số phức giới thiệu định nghĩa, phép toán, dạng đại số, dạng lượng giác số

Ngày đăng: 26/06/2017, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w