1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu khả năng phân giải chất thải hữu cơ của giun quế tại thành phố bắc kạn

62 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CHẤT THẢI HỮU CỦA GIUN QUẾ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CHẤT THẢI HỮU CỦA GIUN QUẾ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Đinh Thị Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian năm học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tổ chức quan cá nhân nơi thực đề tài để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Đặng Văn Minh ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo sau đại học , Khoa khoa học môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt để học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho toàn khóa học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới hộ gia đình nuôi giun quế giúp trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn Bắc Kạn, tháng năm 2017 Học viên ĐINH THỊ NGỌC iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 sở khoa học đề tài 1.1.1 sở lý luận 1.1.2 sở thực tiễn 1.2 Tổng quan giun quế (Trùn quế) 1.2.1 Hiểu biết giun quế (Trùn quế) 1.2.2 Đặc tính sinh học giun quế (Trùn quế) 1.2.3 Đặc tính sinh lý giun quế (Trùn quế) 1.2.4 Sự sinh sản phát triển 1.2.5 Chăm sóc, địch hại, thu hoạch 10 1.2.6 Các mô hình nuôi Giun quế 11 1.3 Tổng quan chất thải sinh hoạt 13 1.3.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.3.2 Tình hình chất thải sinh hoạt Việt Nam 15 1.3.3 Tình hình chất thải sinh hoạt giới 19 1.4 Phân loại chất thải sản xuất phân hữu từ rác với tham gia giun quế 19 iv 1.4.1 Thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình 19 1.4.2 Công nghệ sản xuất phân hữu từ rác với tham gia giun quế 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phạm vi nghiên cứu 23 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phƣơng pháp thí nghiệm 24 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa 24 2.5.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm nuôi giun quế để xử lý chất thải 24 2.5.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả phân hủy loại chất hữu khác giun quế 24 2.5.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu lƣợng giun khác ảnh hƣởng tới mức độ phân hủy 28 2.5.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát sinh chất thải hữu thành phố Bắc Kạn 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 32 3.1.2.2 Văn hoá - xã hội 33 3.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải hữu thành phố Bắc Kạn 34 v 3.2 Khả phân hủy chất thải mức độ sinh trƣởng giun quế loại chất thải chất hữu khác 36 3.2.1 Đánh giá hiệu xử lý loại chất thải hữu khác giun quế 36 Kết thu đƣợc sau nghiên cứu khả giun quế xử lý chất thải hữu khác với lần nhắc lại sau đƣợc xử lý số liệu phần mềm thống kê SAS thể bảng 3.2 36 3.2.2 Đánh giá sinh trƣởng phát triển giun quế môi trƣờng sống khác 37 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng khối lƣợng giun khác tới khả phân hủy chất thải hữu 38 3.3 Khả phát triển ƣu, nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế 39 3.3.1 Đánh giá khả phát triển mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải hữu địa bàn thành phố Bắc Kạn 39 3.3.2 Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế xử lý rác quy mô hộ gia đình 45 3.3.3 Đề xuất số phƣơng pháp nuôi giun quế đạt hiệu phát triển mô hình nuôi giun quế thành phố Bắc Kạn 47 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng CT : Công thức CTR : Chất thải rắn KCN : Khu công nghiệp KDC : Khu dân cƣ KT-XH : Kinh tế - xã hội RTCN : Chất thải công nghiệp RTNN : Chất thải nông nghiệp RTSH : Chất thải sinh hoạt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng CTR phát sinh năm 2003 năm 2008 18 Bảng 1.2 Thành phần chất thải sinh hoạt 20 Bảng 1.3 Trọng lƣợng riêng chất thải sinh hoạt 21 Bảng 3.1 Số lƣợng vật nuôi thành phố Bắc Kạn năm 2015 35 Bảng 3.2 So sánh thời gian trung bình giun quế xử lý chất thải công thức 36 Bảng 3.3 So sánh tốc độ sinh trƣởng giun quế môi trƣờng thức ăn khác 37 Bảng 3.4 So sánh thời gian xử lý chất thải hữu lƣợng giun quế khác 38 Bảng 3.5 Thực trạng thu gom rác thói quen xử lý chất thải sinh hoạt 40 Bảng 3.6 Mức độ hiểu biết ngƣời dân mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu 41 Bảng 3.7 Mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn 43 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế khả phát triển mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn 44 Bảng 3.9 Ƣu nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giun quế (trùn quế) Hình 1.2 Khả sống nƣớc giun quế Hình 1.3 CTR theo nguồn phát sinh khác 16 Hình 1.4 Hiện trạng phát sinh CTR theo vùng kinh tế nƣớc ta dự báo thời gian tới 17 Hình 1.5 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hƣớng thay đổi thời gian tới 18 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 27 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 29 Hình 3.1 Quy trình xử lý chất thải thành phố Bắc Kạn 34 38 luận logic với kết luận từ phần trƣớc chất thải chăn nuôi loại rác mà giun quế phân huỷ nhanh 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng giun khác tới khả phân hủy chất thải hữu Kết nghiên cứu ảnh hƣởng khối lƣợng giun khác tới khả phân hủy chất thải hữu đƣợc thực qua bảng 3.4 sau: Bảng 3.4 So sánh thời gian xử lý chất thải hữu lƣợng giun quế khác Khối lƣợng giun quế Thời gian xử lý (kg) (ngày) 0,2 6,67 a 91 0,3 5,33 b 91 0,4 4,33 b 91 LSD 1,15 CV% 10,60 P 0,05 Tỷ lệ phân/rác ( ) (Nguồn: Kết thí nghiệm) Ghi chú: Các trung bình ký tự không khác biệt nghĩa mức xác suất p< 0,05 Thời gian xử lý chất thải hữu lƣợng giun khác khác cách ý nghĩa độ tin cậy 99% Tuy nhiên tốc độ phân huỷ rác hữu lƣợng giun 0,3 kg 0,4 kg giun nhƣ khác với 0,2 kg Trong lƣợng giun 0,3kg 0,4kg cho tốc độ phân huỷ chất hữu nhanh Vì sử dụng lƣợng giun 0,3 kg để xử lý chất thải hữu kinh tế hiệu 39 3.3 Khả phát triển ƣu, nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế 3.3.1 Đánh giá khả phát triển mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải hữu địa bàn thành phố Bắc Kạn Thành phố Bắc Kạn gồm phƣờng: Đức Xuân, Huyền Tụng, Nguyễn Thị Minh Khai, Phùng Chí Kiên, Sông Cầu, Xuất Hóa xã Dƣơng Quang, Nông Thƣợng Lƣợng chất thải hữu phát sinh hàng ngày khoảng 32 tấn/ngày.đêm Nếu nguồn chất thải không đƣợc xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Do đó, để tìm hiểu thực trạng thu gom chất thải sinh hoạt thói quen xử lý chất thải sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân, từ đánh giá khả phát triển mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải địa bàn thành phố Bắc Kạn Tôi lập phiếu điều tra cho đối tƣợng hộ gia đình, sở kinh doanh thực ph m… - Tổng số 160 phiếu (ứng với 160 hộ gia đình) đƣợc điều tra nhƣ sau: + Phƣờng Đức Xuân: 20 phiếu + Phƣờng Phùng Chí Kiên: 20 phiếu + Phƣờng Minh Khai: 20 phiếu + Phƣờng Sông Cầu: 20 phiếu + Phƣờng Huyền Tụng: 20 phiếu + Xã Xuất Hóa: 20 phiếu + Xã Nông Thƣợng: 20 phiếu - Cách thức điều tra: Phát phiếu điều tra ngẫu nhiên hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh…  Kết thu đƣợc nhƣ sau: 40 Bảng 3.5 Thực trạng thu gom rác thói quen xử lý chất thải sinh hoạt (Đơn vị: %số phiếu) Câu hỏi Thực trạng thu gom rác thu Tần suất thu gom Thói quen xử lý chất thải Đổ rác lần/ngày nơi chôn Bằng phƣơng Phƣờng/xã gom P Đức Xuân 100 100 100 0 100 100 100 0 P Minh Khai 100 100 100 0 P Sông Cầu 100 100 100 0 P Huyền Tụng 100 100 100 0 P Xuất Hóa 100 100 100 0 X Nông Thƣợng 100 100 45 30 25 X Dƣơng Quang 100 100 50 30 20 P.Phùng Chí Kiên tập kết lấp, đốt pháp khác (Nguồn: Phiếu điều tra) Qua bảng 3.5 Cho thấy thực trạng thu gom chất thải địa bàn thành phố Bắc Kạn tốt Tổng 100% số phiếu xã, phƣờng đánh giá dịch vụ thu gom chất thải với tần suất lần/ngày Bên cạnh phản ánh đƣợc thói quen xử lý chất thải địa bàn thành phố + Đối với phƣờng hộ dân ý thức tập kết chất thải vị trí quy định trƣớc đơn vị vệ sinh đô thị thu gom chất thải + Xã Nông Thƣợng: 45% hộ dân đổ rác nơi tập kết, 30% hộ dân sử dụng phƣơng pháp đốt chôn lấp, 25% hộ dân sử dụng phƣơng pháp khác 41 + Xã Dƣơng Quang: 50% hộ dân đổ rác nơi tập kết, 30% hộ dân sử dụng phƣơng pháp đốt chôn lấp, 20% hộ dân sử dụng phƣơng pháp khác Bảng 3.6 Mức độ hiểu biết ngƣời dân mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu (Đơn vị: % số phiếu) Mức độ quan tâm Câu hỏi tới mô hình tận dụng chất thải hữu từ gia đình để sản xuất phân Mức độ biết tới mô hình nuôi giun quế Mô hình nuôi giun quế mô hình gì? bón hữu Xử lý chất Sẵn sàng Phƣờng/xã sử dụng Không chi phí quan hợp lý tâm Không thải thân Xử lý thiện môi chất thải trƣờng, hiệu đơn giản, kinh tế đơn giản dễ làm cao P Đức Xuân 75 25 75 25 100 - P.Phùng Chí Kiên 80 20 80 20 90 10 P Minh Khai 70 30 70 30 85 25 P Sông Cầu 50 50 50 50 90 10 P Huyền Tụng 85 15 85 15 80 20 P Xuất Hóa 90 10 90 10 70 30 X Nông Thƣợng 80 20 80 20 75 25 X Dƣơng Quang 85 15 85 15 70 30 Tổng 77 23 77 23 83 19 (Nguồn: Phiếu điều tra) Tại bảng 3.6 Cho thấy mức độ quan tâm tới mô hình xử lý chất thải hữu từ gia đình để sản xuất phân bón hữu địa bàn thành phố 77% 42 tổng số phiếu điều tra, lại 23% số phiếu không quan tâm tới mô hình xử lý chất thải hữu để sản xuất phân bón hữu + 77% số hộ dân (trong tổng số phiếu điều tra) biết tới mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu để sản xuất phân bón lại 23% hộ dân tới mô hình + 83% số hộ dân nhận xét mô hình nuôi giun quế mô hình xử lý chất thải thân thiện môi trƣờng, hiệu kinh tế cao + 19% số hộ dân nhận xét mô hình nuôi giun quế mô hình xử lý chất thải đơn giản, dễ làm 43 Bảng 3.7 Mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn (Đơn vị: % số phiếu) Câu hỏi Số hộ ứng dụng mô hình nuôi giun quế Mô hình nuôi giun quế sử dụng Loại chất thải hữu đƣợc giun xử lý xử lý chất thải Trên bãi Thiết kế kiên Chất thải Hỗn hợp tất Nuôi Chất thải Chất thải đất trống cố, làm thành nông loại thùng xốp sinh hoạt chăn nuôi mái che tầng nghiệp RT HC Không P Đức Xuân 10 90 100 - - - 100 - - P.Phùng Chí Kiên 10 90 50 - 50 50 50 - - P Minh Khai 95 - - 100 100 - - - P Sông Cầu 15 85 33 - 67 67 - - 33 P Huyền Tụng 15 85 33 - 67 67 33 - - P Xuất Hóa 30 70 17 83 - - 100 - - X Nông Thƣợng 25 75 20 60 20 20 60 20 - X Dƣơng Quang 30 70 17 83 - - 100 - - Tổng 18 83 29 46 25 Phƣờng/xã (Nguồn: Phiếu điều tra) Tổng số 160 phiếu điều tra 28 phiếu (hộ) ứng dụng mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải (Chiếm 18% tổng số phiếu điều tra) Còn lại 83% số phiếu (hộ) không sử dụng mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu 44 Qua bảng 3.7 Cho thấy hộ ứng dụng mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải địa bàn thành phố Bắc Kạn tới 29% hộ áp dụng mô hình tận dụng bãi đất trống làm bãi nuôi giun; 46% hộ áp dụng mô hình nuôi giun thiết kế theo kiểu tầng tận dụng không gian nuôi giun; 25% hộ áp dụng mô hình nuôi giun thùng xốp (Chủ yếu hộ phường Chí Kiên, Minh Khai, Huyền Tụng, xã Nông Thượng) nhằm mục đích tận dụng diện tích không gian nhà nhỏ Lƣợng chất thải hữu đƣợc đem xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải nông nghiệp Nhƣng lƣợng chất thải chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao chiếm 68% tổng số phiếu điều tra Bảng 3.8 Hiệu kinh tế khả phát triển mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn (Đơn vị: % số phiếu) Câu hỏi Mục đích sử Mục đích sử nên phổ biến dụng phân dụng giun sinh rộng mô hình nuôi Giun quế? khối? giun quế không? Đem bán Đem bán làm thức ăn Không 100 100 - 100 100 100 - P Minh Khai 100 100 100 - P Sông Cầu 100 100 100 - P Huyền Tụng 100 100 100 - P Xuất Hóa 100 100 100 - X Nông Thƣợng 100 100 100 - X Dƣơng Quang 100 100 100 - Phƣờng/xã làm phân bón P Đức Xuân 100 P.Phùng Chí Kiên chăn nuôi (Nguồn: Phiếu điều tra) 45 Từ bảng 3.7 bảng 3.8 cho thấy lƣợng phân giun, sinh khối giun thu đƣợc từ hộ nuôi giun đƣợc đem bán sử dụng mục đích trồng trọt chăn nuôi gia súc Tạo lợi ích kinh tế lớn vệ sinh môi trƣờng Bên cạnh đó, với tổng số phiếu điều tra 160 phiếu (ứng 160 hộ địa bàn thành phố Bắc Kạn) thu đƣợc 100% số phiếu đồng ý nên phổ biến rộng rãi mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu Ngoài ra, số ý kiến ngƣời dân nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo thị trƣờng ổn định cho việc buôn bán phân giun giun giống để đem lại nguồn thu nhập ổn định cho ngƣời dân 3.3.2 Đánh giá ưu, nhược điểm mô hình nuôi giun quế xử lý rác quy mô hộ gia đình Từ phiếu điều tra thực trạng thu gom chất thải hữu địa bàn thành phố Bắc Kạn cho thấy khả phát triển mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải lớn Tỷ lệ số hộ dân ủng hộ mô hình 100% tổng số phiếu điều tra Tại bảng 3.7 cho thấy địa bàn thành phố Bắc Kạn hộ dân áp dụng mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải kiểu mô hình nuôi giun khác nhƣ: + Mô hình nuôi giun tận dụng bãi đất trống mái che + Mô hình nuôi giun đƣợc thiết kế kiên cố, làm thành tầng + Mô hình nuôi giun thùng xốp Qua mô hình nuôi giun Để đánh giá đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế hộ gia đình Tôi sâu vào vấn hộ gia đình nuôi giun Từ đó, phổ biến cho hộ dân mô hình nuôi giun quế đạt hiệu kinh tế lớn thân thiện với môi trƣờng Qua 160 phiếu điều tra địa bàn thành phố 28 hộ gia đình nuôi giun quế Trong đó: + Mô hình nuôi giun tận dụng bãi đất trống mái che: hộ + Mô hình nuôi giun đƣợc thiết kế kiên cố, làm thành tầng: 13 hộ 46 + Mô hình nuôi giun thùng xốp: hộ Từ phiếu điều tra thông tin hộ nuôi giun quế cho thấy ƣu, nhƣợc điểm mô hình nuôi giun đƣợc thể bảng 3.9 sau: Bảng 3.9 Ƣu nhƣợc điểm mô hình nuôi giun quế địa bàn thành phố Bắc Kạn Ƣu điểm Mô hình Nhƣợc điểm - Tận dụng đƣợc diện tích không gian nhỏ, Mô hình chủ động đƣợc điều kiện nuôi nuôi giun tận - Xử lý đƣợc chất thải hữu dụng bãi đất - Tránh đƣợc thiên địch hại, tránh trống mái thất thoát giun che (8hộ) - Không mùi hôi thối - Chi phí ban đầu cao - Sinh trƣởng nhanh - Tiết kiệm đƣợc diện tích Mô hình - Xử lý đƣợc chất thải hữu nuôi giun - Tránh đƣợc thiên địch hại, tránh đƣợc thiết kế thất thoát giun - Chi phí ban đầu kiên cố, làm - Không mùi hôi thối cao thành - Tạo hiệu kinh tế cao, thu hoạch đƣợc tầng (13hộ) nhiều phân giun giun giống, không thất thoát giun thời tiết thay đổi Mô hình nuôi giun thùng xốp (7hộ) - Tiết kiệm đƣợc diện tích phù hợp với - mùi hôi thối không gian nhà nhỏ chất thải - Xử lý đƣợc chất thải hữu - Thời gian xử lý - Tránh đƣợc thiên địch hại, tránh chất thải chậm thất thoát giun - Sinh trƣởng - Chi phí thấp chậm Qua vấn điều tra thu thập thông tin hộ nuôi giun địa bàn thành phố đánh giá đƣợc mô hình nuôi giun đạt hiệu kinh tế 47 Khi giả sử cho hộ gia đình nuôi giun quế đƣợc chọn lại mô hình nuôi giun đạt hiệu kinh tế mà hộ gia đình mong muốn thu đƣợc kết thể Trong 28 hộ gia đình nuôi giun 68% hộ gia đình lựa chọn mô hình nuôi giun thiết kế kiên cố theo tầng; 14% hộ lựa chọn bãi đất trống mái che; 18% hộ lựa chọn nuôi giun thùng xốp lƣợng chất thải hữu phát sinh ít, diện tích nhà hẹp 3.3.3 Đề xuất số phương pháp nuôi giun quế đạt hiệu phát triển mô hình nuôi giun quế thành phố Bắc Kạn - Giun quế khả xử lý tất loại chất thải hữu Nhƣng giun phát triển mạnh xử lý nhanh môi trƣờng chất thải chăn nuôi (phân trâu, bò…) Để giun phát triển ổn định đạt hiệu cao loại chất thải hữu cần phải ủ trƣớc đem cho giun xử lý - Thiết kế bãi nuôi giun phải tránh đƣợc thiên địch hại nhƣ kiến, cóc… - Đối với hộ gia đình nuôi giun thùng xốp với quy mô nhỏ phải thƣờng xuyên kiểm tra độ m giun, tránh ứ đọng nƣớc kín khí làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển giun - Khuyến khích vận động hộ gia đình, trang trại chăn nuôi… sử dụng mô hình nuôi giun quế việc xử lý chất thải hữu - Định hƣớng phát triển thƣơng hiệu sản ph m sản ph m giun quế - Khuyến khích, hỗ trợ vốn kỹ thuật cho cƣ sở thực mô hình nuôi giun quế xử lý chất thải hữu nghiên cứu tạo thƣơng ph m giun quế mang thƣơng hiệu riêng cho thành phố Bắc Kạn - Tìm thị trƣờng vững cho phân giun nói chung thƣơng ph m khác giun nói riêng Quảng cáo sản ph m giun quế tới hàng bán phân bón, thức ăn chăn nuôi, nhà vƣờn 48 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thu đƣợc Luận văn xin đƣa số kết luận sau: Giun quế khả xử lý tất chất thải chăn nuôi, chất thải nông nghiệp, chất thải sinh hoạt chứa tinh bột, loại thực ph m chứa đạm hỗn hợp loại chất hữu Chất thải chăn nuôi loại chất thải dễ đƣợc xử lý nhất, hiệu suất xử lý cao môi trƣờng cho giun quế sinh trƣởng phát triển tốt Khối lƣợng giun lớn thời gian xử lý chất thải giảm Kiến nghị Cần nhân rộng giun quế để trở thành vật nuôi hữu ích gia đình giúp giảm thiểu lƣợng chất thải Xây dựng mô hình nuôi giun cụ thể cho hộ gia đình vùng miền hay đô thị khác Liên kết cung cấp cho nhà vƣờn, sở thu mua Để tăng khả nhân rộng, cần sách hỗ trợ hộ gia đình áp dụng công nghệ nuôi giun việc xử lý chất thải nghiên cứu phát triển lợi ích từ giun quế phát triển ngành nông nghiệp nhƣ ép giun quế lấy dịch giun làm chất kích thích phát triển cây, chế biến giun tạo thành phân bón chậm tan cho loại hoa trồng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo khoa học (2010), “Nuôi giun xử lý rác”, website : khoahoc.com.vn Nguyễn Lân Dũng, “Biến rác thành hàng hóa”, vietscienes.free.fr Nguyễn Thế Đặng ( 2010 ), Bài giảng biện pháp sinh học xử lý môi trường, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Lân Hùng (2006), “Một số đặc điểm giun đất”, longdinh.com Nguyễn Lân Hùng (2009), “Nghề nuôi giun đất”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng (1986), “Kỹ thuật nuôi giun đất”, NXB.Giáo dục Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2008), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thống kê môi trường, Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 10 Lê Văn Khoa (2010), Ph n loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường ỏ đô thị, Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN K yếu Hội Thảo uản lý Chất Thải ắn Tp Hồ Chí Minh, tuần lễ khoa học công nghệ giáo dục đại học 2002, ngày 11/10/2002 11 Nguyễn Thị Lợi ( 2006 ), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, Trƣờng Đại học Nông lâm, đại học Thái Nguyên 12 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), uật Bảo vệ môi trường 2015 Dƣơng Thị Thành (2009), Giáo trình môi trường đại cương- Khoa Môi Trƣờng, Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 13 Trại giun quế PHT (2009), “Đặc tính sinh lý học giun quế”, website : traigiunquepht.com 14 Trại giun quế PHT (2009), “Các mô hình nuôi giun quế”, website : traigiunquepht.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Giun xử lý chất thải sinh hoạt Giun quế xử lý chất thải nông nghiệp Giun quế xử lý chất thải chăn nuôi Mô hình nuôi giun đạt hiệu kinh tế Phân giun thành phẩm bán thị trường ... sinh chất thải hữu thành phố Bắc Kạn 34 v 3.2 Khả phân hủy chất thải mức độ sinh trƣởng giun quế loại chất thải chất hữu khác 36 3.2.1 Đánh giá hiệu xử lý loại chất thải hữu khác giun quế. .. lựa chọn đề tài: Nghiên cứu khả phân giải chất thải hữu giun quế thành phố Bắc Kạn Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu mô hình nuôi giun quế để xử lý chất thải sinh hoạt quy... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CHẤT THẢI HỮU CƠ CỦA GIUN QUẾ TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN Ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số ngành: 60.44.03.01 LUẬN

Ngày đăng: 26/06/2017, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN