1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả kinh tế cây chè của hộ nông dân huyện tủa chùa, tỉnh điện biên

87 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH TÂM HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TỦA CHÙA - ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH TÂM HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TỦA CHÙA - ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luân văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc TS Nguyễn Thị Minh Thọ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Có kết này, không nói đến công lao giúp đỡ Uỷ ban Nhân dân huyện Tủa Chùa, phòng ban chức bà nông dân xã Sín Chải, Tả Phình người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ đưa phân tích đắn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ lúc khó khăn, vất vả để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp hoàn thành luận văn Thái Nguyên,tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kinh tế hộ 1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ 1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ 1.1.3 Vai trò kinh tế hộ 1.2 Hiêụ quả kinh tế 10 1.2.1 Mô ̣t số lý luâ ̣n chung về hiêụ quả kinh tế 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân 15 1.2.3 Tiềm phát triển ngành chè Việt Nam 18 1.2.4 Một số công thức đánh giá hiệu kinh tế 20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 24 2.2.3 Các tiêu kinh tế áp dụng 24 2.2.4 Một số phương pháp khác 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn thách thức phát triển kinh tế huyện tủa Chùa tỉnh Điện Biên 30 3.2 Thực trạng sản xuất chè huyện Tủa Chùa-tỉnh Điện Biên 32 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế chè hộ nông dân huyện Tủa Chùa 34 3.4 Hiệu kinh tế sản xuất chè nhóm hộ nghiên cứu 41 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè hộ 43 3.6 So sánh HQKT SX kinh doanh chè ngô đậu tương 51 3.7 Đánh giá hộ nông dân yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè 52 3.8 Một số nhận xét hiệu kinh tế chè hộ dân 53 3.9 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân huyện Tủa Chùa-Tỉnh Điện Biên 55 3.9.1 Định hướng 55 3.9.2 Căn giải pháp 56 3.9.3 Giải pháp 59 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo thực vật CLĐ : Công lao động GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GTGT : Giá trị gia tang HĐH : Hiện Đại Hóa HQKT : Hiệu kinh tế KT - XH : Kinh tế - Xã hội LN : Lợi nhuận SL : Sản lượng SP : Sản phẩm SX : Sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sản xuất chè của huyện Tủa Chùa qua năm 2013-2015 33 Bảng 3.2: Một số thông tin chung hộ điều tra 35 Bảng 3.3: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất chè hộ điều tra 36 Bảng 3.4: Diện tích, suất sản lượng chè bình quân hộ điều tra 38 Bảng 3.5: Kết sản xuất chè hộ điều tra 41 Bảng 3.6: Ảnh hưởng trình độ văn hóa chủ hộ đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ 44 Bảng 3.7: Ảnh hưởng điều kiện kinh tế hộ gia đình đến hiệu kinh tế sản xuất chè 45 Bảng 3.8: Ảnh hưởng giống đến HQKT SX chè 46 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mức bón phân đạm đến HQKT SX chè 47 Bảng 3.10: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân lân đến HQKT SX chè 49 Bảng 3.11: Phân tích ảnh hưởng mức bón phân Kali đến HQKT SX chè 49 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mức bón phân chuồng đến HQKT SX chè 50 Bảng 3.13: Ảnh hưởng quy mô diện tích đến HQKT sản xuất chè 50 Bảng 3.14: So sánh HQKT SX kinh doanh chè ngô 51 Bảng 3.15: Đánh giá hộ nông dân yếu tố nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè nông hộ 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Năng suất sản lượng chè hộ 39 Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng hộ 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định trị, xã hội, phát triển hài hòa bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trường, sách lớn nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hội nghị Trung ương (khóa X) ban hành nghị “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đưa sở khoa học thực tiễn đề phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhờ sau năm thực nghị quyết, cấu kinh tế ngành nông nghiệp nước ta có thay đổi rõ rệt, sản phẩm sản xuất ngày nhiều hoàn thiện hơn, đáp ứng đủ số lượng chất lượng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên cao nguyên đá nằm độ cao 1.5851.874m so với mực nước biển, nơi sương mây bốn mùa bao phủ.Tủa Chùa địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chè Tuy nhiên diện tích chè kinh doanh trồng từ năm 60 - 70 số diện tích chè cổ thụ xã: Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn Lao Xả Phình, có chất lượng cao mật độ không đồng đều, người dân chưa trọng đến việc thu hái, tạo sản phẩm chè để tăng thu nhập Năm 2007, UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định phê duyệt Dự án Quy hoạch phát triển vùng chè xã: Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn Sính Phình huyện Tủa Chùa, giai đoạn 2006 - 2015 Tổng nguồn vốn dự án 84 tỷ đồng Mục tiêu dự án đến năm 2015 giá trị hàng hóa sản phẩm chè đạt gần 19 tỷ đồng Ngoài việc triển khai thực dự án, từ năm 2009 đến nay, thực chương trình 30A chương trình 135 Chính phủ, huyện Tủa Chùa đầu tư trồng gần 200 chè tập trung, nâng tổng diện tích chè toàn huyện lên 500 Tính đến hết năm 2015, toàn huyện có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 Các doanh nghiệp chế biến kinh doanh chè cần phải thu mua nguyên liệu chè búp tươi theo yêu cầu (1 tôm, đến non) biện pháp giá thu mua hợp lý cho nông dân Kiên xử lý hành sở chế biến thu mua búp chè không đảm bảo chất lượng Trước mắt giai đoạn 2015 - 2020, tập trung đầu tư nâng cấp công nghệ thiết bị chế biến cho xưởng chế biến, cung cấp thêm máy xào diệt men để nâng công suất lên 350-400kg/ngày Tại xưởng Sín Chải bố trí máy diệt men máy xào diệt men có công suất 35-40 kg búp chè tươi/giờ Xây dựng xưởng chế biến xã Tả Phình, công suất thiết kế từ 2,5-3 búp tươi/ngày Tiếp tục xây dựng nhà máy tinh chế đặt thị trấn Tủa Chùa công suất 500kg/mẻ Tiến hành kiểm tra, rà soát, sở không đáp ứng quy định không tổ chức sản xuất, kịp thời xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý: Đóng cửa sản xuất sở chế biến không bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thu hồi, huỷ bỏ sản phẩm chè gồm: Sơ chế, chế biến tinh không đảm bảo chất lượng không với hồ sơ đăng ký, chè búp tươi không bảo đảm quy cách, chất lượng quy định 3.9.3.6 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Tổ chức mạng lưới thu mua toán sản phẩm chè hộ nông dân, xây dựng mối quan hệ hữu người trồng chè doanh nghiệp Xúc tiến thành lập câu lạc khuyến nông thôn bản, liên thôn bản, nhằm tạo phối hợp có hiệu lĩnh vực khác sản xuất, đặc biết ngành chè vùng chè quy hoạch Từng bước sở sản xuất kinh doanh chè, thành lập mô hình hợp tác xã phù hợp đảm bảo lực quản lý điều hành sản xuất tiêu thu chè Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết Tủa Chùa Phấn đấu năm 2018 thành lập Trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè Tây Bắc đặt tỉnh Điện Biên Để giải vấn đề cần phải nâng cao chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến công nghiệp chế biến bước xây dựng thương hiệu chè Cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu chè đặc sản Tủa Chùa, sản phẩm chè xanh vùng cao tham gia vào Thương hiệu chè Việt 3.9.3.7 Giải pháp công tác khuyến nông Người dân sản xuất chè tỉnh Điện Biên nói chung huyện Tủa Chùa nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế lại bảo thủ Chính huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng mạng lưới khuyến nông đủ mạnh số lượng chất lượng, tổ chức thống từ tỉnh đến huyện, xã, thôn Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có sản xuất chè Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng toàn huyện nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè địa phương Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phòng nông nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề chè để lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè, từ đến xã cần cán đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt Do tập quán canh tác lạc hậu để phát triển tự nhiên mà không tỉa cành tạo tán, đồng thời cắt bỏ cành lớn thu hoạch (ở Tủa Chùa) nguyên nhân dẫn đến suất thấp diện tích trồng chè Shan cổ thụ Thêm vào đó, việc thu hoạch mà không cung cấp bổ sung dưỡng chất cần thiết để tăng độ màu mỡ đất, tượng xói mòn đất diễn số địa bàn địa hình sườn dốc chăn thả trâu vấn đề ảnh hưởng đến bền vững việc trồng chè Shan cổ thụ Chính mà cần nâng cao lực cán quản lý, tổ chức lớp tập huấn riêng để nâng cao lực quản lý cho nhóm đối tượng, để sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt, chi phí rẻ, đảm bảo canh tranh thị trường tiêu dùng Đào tạo nâng cao tay nghề cho thợ chế biến: đào tạo tay nghề cho công nhân, thợ chế biến có đủ lực để tiếp nhận thiết bị quy trình chế biến tiên tiến ưu tiên đào tạo cán chỗ, cán địa phương Bên cạnh phải tập huấn kỹ thuật canh tác cho nông dân, xây dựng mô hình trình tiễn, tổ chức cho người lao động thăm quan, học hỏi kinh nghiệm quản lý làm chè địa phương có điều kiện tương tự Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 67 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên có lợi việc phát triển chè với quan tâm đạo UBND huyện, cán khuyến nông, tham gia nhiệt tình người dân huyện nên thời gian qua sản xuất chè huyện đạt hiệu định kinh tế Đề tài xác định hiệu kinh tế chè huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài là: nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế chè, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chè mạnh tỉnh Điện Biên nói chung Tủa Chùa nói riêng Đề tài hệ thống sở lý luận thực tiễn chè hiệu kinh tế chè; Đề tài phân tích hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè Thông qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, cấu ngành Việc nâng cao chất lượng, giống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tiêu dùng nước, nang cao thu nhập người dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển chè…được đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục tồn việc phát triển chè - Đã đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chè sở phân tích cách khoa học mục tiêu phát triển chè thời gian tới Luận văn kiến nghị Tỉnh, huyện hộ nông dân để tạo điều kiện triển khai hệ thống giải pháp nói Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Tủa Chùa Vì Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện góp phần đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn Kiến nghị a- Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mô hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) + Sớm triển khai mô hình trồng chế biến chè sạch, xu hướng người tiêu dùng thích dùng chè sạch, huyên tập trung vào khai thác lĩnh vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trường + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ vùng chè khác tỉnh huyện b- Đối với huyện Tủa Chùa Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hoàn thành mục tiêu Tỉnh huyện đề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 c- Đối với hộ nông dân - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn - Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất - Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thố ng kê tỉnh Điện Biên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2013 Cục Thố ng kê tỉnh Điện Biên(2015), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2015 David Begg (1992), Giáo trình Kinh tế học, Nhà xuất Thống Kê, Hà nội David Colman Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế học nông nghiệp: Thị trường giá nước phát triển, Cambridge Univerisity, NXB Nông nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân dịch Frank Ellis (1988), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp Dịch từ tiếng anh Thay mặt người dịch: Vũ Trọng Khải, 1993 Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tro ̣ng Hoài (2009), Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Nxb Thố ng kê, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thố ng kê, Hà Nội Kar Marx (1962), Tuyển tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 10 Lipton M, Longhurst R (1989), New Seeds and Poor People Routledge, London 11 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Thống kê doanh nghiệp Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Lê Tất Khương (1999), Giáo trình chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến,NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Đào Thế Tuấn (1995), Báo cáo tổng kết - Kinh tế hộ nông dân tổ chức hợp tác sở 15 Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế hộ nông dân, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 17 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2020, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 18 UBND tỉnh Điện Biên (2015), Quyết định số 1055/QĐ-UBND tỉnh Điện Biên v/v phê duyệt dự án quy hoạch phát triển vùng chè xã: Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phình, Sính Phình huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn 2020 19 UBND huyện Tủa Chùa (2015), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa thời kỳ 2015-2020 20 UBND huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất chè huyện Tủa Chùa (2014, 2015) 21 UBND huyện Tủa Chùa (2015) Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa năm 2015 22 Chu Văn Vũ và Nguyễn Văn Huân (1995), “Các đặc trưng hộ thực trạng kinh tế hộ nước ta”, Kinh tế hộ, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội 23 Website: www.vietrade.gov.vn; www.dienbien.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN NÔNG HỘ Phiếu điều tra số: I Thông tin Họ tên chủ hộ:…………………………………………… Tuổi:…………………………… Dân tộc:………….Giới tính:………… Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Thôn………………xã…… Huyện Tủa Chùa-Điện Biên Số nhân khẩu:…………………số lao động Phân loại hộ 1.1 Phân loại hộ theo ngành nghề chủ hộ: Hộ nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ Hộ dịch vụ kinh doanh Hộ khác 1.2 Phân loại hộ theo kinh tế Giàu Khá Trung bình Nghèo II.Tổng cộng thu chi năm hộ Tổng thu nhập (1.000đ) .Trong đó: Nguồn thu sản xuất chè (1.000đ) 2.Tổng chi phí (1.000đ) Trong đó: Chi phí cho sản xuất chè (1.000đ) Thu nhập/người/tháng(1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) 73 Chi phí sản xuất cho chè kinh doanh ĐVT I.Chi phí 1.Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu -Phân vô +Đạm +Lân +Kali +NPK 2.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc phòng bệnh -Thuốc kích thích 3.Nhiên vật liệu 4.Khấu hao vườn chè 5.Công lao động -LĐ thuê -LĐ gia đình 6.Chi khác II.Thu Số lượng Đơn giá Thành tiền 74 5.Chi phí sản xuất cho Ngô ĐVT I.Chi phí 1.Giống -Làm đất -Trồng 2.Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu -Phân vô +Đạm +Lân +Kali +NPK +DAP +KCL 3.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc phòng bệnh -Thuốc kích thích 4.Công lao động -LĐ thuê -LĐ gia đình 5.Tưới, chăm bón 6.Thu hoạch 7.Chi khác II.Thu Số lượng Đơn giá Thành tiền 75 Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ gia đình Lãi suất Số Chỉ tiêu lượng (theo tháng) Năm vay Thời Mục hạn đích vay (tháng) vốn Khó khăn vay vốn Vốn tự có Vốn vay ngân hàng Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng sách Vay tư nhân Vay từ nguồn khác Giá bán số loại nông sản hộ năm 2015 Tên nông sản Đơn vị Thóc 1000đ/Tạ Sắn 1000đ/Tạ Chè 1000đ/kg Giá bán Số lượng Thành tiền (1000đ) Diện tích, suất, sản lượng doanh thu chè hộ gia đình qua năm 2014- 2015 Chỉ tiêu Đơn vị Diện tích Ha Năng suất Tạ/Ha Sản lượng Tấn Doanh thu 1000đ 2014 2015 III Một số câu hỏi vấn nông hộ Gia đình bác trồng chè từ năm: Thời vụ trồng chè gia đình: Giống chè gia đình mua từ đâu: a Do huyện cung cấp b Tự mua c Nguồn khác 76 Gia đình có tập huấn kỹ thuật sản xuất chè không: a Có b Không Nếu có số buổi tập huấn lần năm? Nếu có tổ chức tập huấn kỹ thuật: a Cán khuyến nông b Tổ chức khác Sau tập huấn kĩ thuật gia đình thấy? a Nắm kỹ thuật b Nắm kỹ thuật c Nắm chưa kỹ thuật d Không rõ Khi năm kỹ thuật sản xuất gia đình có áp dụng vào sản xuất không? a Áp dụng hoàn toàn kỹ thuật b Áp dụng phần kỹ thuật c Không áp dụng kỹ thuật Gia đình có nhận hỗ trợ trình sản xuất chè không? a vốn b kỹ thuật c giống + phân bón d không hỗ trợ e hỗ trợ khác 10 Loại phân bón gia đình thường sử dụng trình sản xuất chè? a Phân hữu b Phân vô c Phân vi sinh d Ý kiến khác 11 Nguồn phân hữu gia đình thường sử dụng là: a Phân chuồng tươi b Phân bắc tươi c Phân chuồng ủ hoai mục d Phân bắc ủ hoai mục 77 12 Trong trình trồng chè có gặp sâu, bệnh không?nếu có sâu bệnh gì? 13 Gia đình có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình trồng chè không? a có b không 14 Gia đình mua thuốc bảo vệ thực vật đâu? 15 Trong trình trồng chè gia đình có gặp khó khăn không? a Vốn b Kĩ thuật trồng c Sâu bệnh d Nơi tiêu thụ e Giá bán 16 Gia đình thấy hiệu chè so với trồng khác nào? 17 Trong trình trồng chè hộ gia đình có thăm quan hộ dân quanh vùng không? a Tham quan, học hỏi, làm theo b Chỉ tham quan c Không quan tâm f Gia đình có muốn tiếp tục sản xuất mở rộng thêm diện tích trồng thuốc vụ tới không? 18 Gia đình có muốn tiếp tục trồng chè không? a Có b Không Nếu có gia đình ? a Tăng diện tích b Giảm diện tích c Giữ nguyên diện tích 78 19 Ý kiến hộ gia đình chè (định hướng hộ gia đình trồng): Ngày .tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (ký, ghi rõ họ tên) ĐIỀU TRA VIÊN ... Đánh giá hiệu kinh tế chè hộ nông dân huyện Tủa Chùa 34 3.4 Hiệu kinh tế sản xuất chè nhóm hộ nghiên cứu 41 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè hộ 43 3.6 So sánh HQKT SX kinh. .. quan kinh tế hộ 1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Hộ nông dân thực thể kinh tế. .. Có nhiều quan niệm khác hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân, qua tham khảo tài liệu luận án đưa khái niệm hộ và kinh tế hộ Hộ nông dân là hộ gia đình xem đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu

Ngày đăng: 23/06/2017, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. David Begg (1992), Giáo trình Kinh tế học, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế học
Tác giả: David Begg
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 1992
4. David Colman và Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế học nông nghiệp: Thị trường và giá cả trong các nước kém phát triển, Cambridge Univerisity, NXB Nông nghiệp và Trường Đại học kinh tế quốc dân dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế học nông nghiệp: Thị trường và giá cả trong các nước kém phát triển
Tác giả: David Colman và Trevor Young
Nhà XB: NXB Nông nghiệp và Trường Đại học kinh tế quốc dân dịch
Năm: 1994
5. Frank Ellis (1988), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp. Dịch từ tiếng anh. Thay mặt những người dịch: Vũ Trọng Khải, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Frank Ellis
Năm: 1988
6. Nguyễn Văn Huân (1995), Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
7. Nguyễn Tro ̣ng Hoài (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Nxb Thố ng kê, Ha ̀ Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính
Tác giả: Nguyễn Tro ̣ng Hoài
Nhà XB: Nxb Thố ng kê
Năm: 2009
8. Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Ha ̀ Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
9. Kar Marx (1962), Tuyển tập, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Kar Marx
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1962
10. Lipton M, Longhurst R (1989), New Seeds and Poor People. Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Seeds and Poor People
Tác giả: Lipton M, Longhurst R
Năm: 1989
11. Phạm Ngọc Kiểm (2009), Thống kê doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - xã hội
Năm: 2009
12. Lê Tất Khương (1999), Giáo trình cây chè , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè
Tác giả: Lê Tất Khương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất và chế biến,NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè sản xuất và chế biến
Tác giả: Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
15. Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế hộ nông dân, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 1995
16. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
22. Chu Văn Vũ và Nguyễn Văn Huân (1995), “ Các đặc trưng của hộ và thực trạng kinh tế hộ nước ta ”, Kinh tế hộ, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc trưng của hộ và thực trạng kinh tế hộ nước ta"”, "Kinh tế hộ
Tác giả: Chu Văn Vũ và Nguyễn Văn Huân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
1. Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2013 Khác
2. Cục Thống kê tỉnh Điện Biên(2015), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2015 Khác
14. Đào Thế Tuấn (1995), Báo cáo tổng kết - Kinh tế hộ nông dân và các tổ chức hợp tác cơ sở Khác
17. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè và thực hiện dự án phát triển chè năm 2020, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện năm 2015 Khác
19. UBND huyện Tủa Chùa (2015), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa thời kỳ 2015-2020 Khác
20. UBND huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên (2014), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất chè huyện Tủa Chùa (2014, 2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w