Thuộc tính fields là dữ liệu trình bày các đặc điểm về một đối tượng• Mọi đối tượng của một lớp phải có cùng các thuộc tính nhưng giá trị của các thuộc tính thì có thể khác nhau • Một
Trang 3 Đối tượng (Object)
Trang 4 Thuộc tính (fields) là dữ liệu trình bày các đặc điểm về một đối tượng
• Mọi đối tượng của một lớp phải có cùng các thuộc tính nhưng giá trị của các thuộc tính thì có thể khác nhau
• Một thuộc tính của đối tượng có thể nhận các giá trị khác nhau tại các thời điểm khác nhau
chiều dài, chiều rộng.
Các khái niệm
Trang 5 Phương thức (method) cho phép tác động lên dữ liệu của đối tượng
• Các phương thức xác định cách thức hoạt động của một đối tượng
Ví dụ: các hoạt động chung của một lớp hình chữ nhật là tính chu vi và diện tích.
Các khái niệm
Trang 6 Lớp (Class)
• Là tập hợp các đối tượng cùng loại
• Là khuôn mẫu tạo ra đối tượng
Trang 7 Cú pháp:
class Name{
// Khai báo thuộc tính // Khai báo phương thức }
Khai báo lớp
Trang 8 Khai báo thuộc tính
Trang 9 Khai báo phương thức :
• Cú pháp: <returned value><name> (<parameters>){
public double findArea(){
return radius * radius * 3.14159;
}
}
Khai báo lớp
Trang 10 Khai báo
• Constructor (phương thức tạo): là một phương thức đặc biệt, cần gọi để xây dựng đối tượng
Không có giá trị trả về
Phải cùng tên với tên lớp
Có thể có nhiều phương thức khởi tạo
Trang 11void setRadius(double rad){radius=rad;}
double getRadius(){return radius;}
double findArea(){
return radius * radius * 3.14159;
}
Khai báo lớp
Trang 12Khai báo & tạo đối tượng
Khai báo đối tượng
Trang 13 Khai báo & tạo đối tượng
• Cú pháp: className objName=new className();
• Ví dụ:
Circle myCircle=new Circle();
Circle myCircle=new Circle(5);
Khai báo & tạo đối tượng
Trang 14 Tham chiếu dữ liệu của đối tượng:
Khai báo & tạo đối tượng
Trang 15Ví dụ
public class Main {
public static void main(String args[]) {
Circle myCircle=new Circle(2,1);
double area = myCircle.findArea();
System.out.println("Area is " + area);
}
}
Trang 16 Là 1 tham chiếu đến đối tượng hiện tại
this(0,newColor);
} }
Mở rộng – Từ khóa this
Trang 17 Thuộc tính static
• Ví dụ: static double radius=1.0;
Phương thức static
• Ví dụ:
static double findArea(){
return radius * radius * 3.14159;
Trang 18 Tất cả các đối tượng cùng 1 lớp chia sẻ giá trị biến static trong
lớp đó.
Phương thức static
• Chỉ có thể gọi các phương thức static khác
• Chỉ truy cập thuộc tính static
• Bên trong phương thức, không thể dùng từ khóa this để truy cập
Mở rộng – Từ khóa static
Trang 19 Java cho phép định nghĩa 1 lớp bên trong 1 lớp khác
} }
Các lớp lồng nhau
Trang 20public class Main {
public static void main(String args[]) {
Outer outer = new Outer();
Các lớp lồng nhau
Trang 21 Lớp bên ngoài không thể truy cập dữ liệu của lớp bên trong trực tiếp
Trang 23 Tạo lớp mới từ lớp đã tồn tại
• Lớp mới gọi là lớp con, lớp dẫn xuất (subclass)
• Lớp cũ gọi là lớp cha, lớp cơ sở (superclass)
Cú pháp: class subClass extends superClass{
Thừa kế
Trang 24 Ví dụ
Thừa kế
Shape String color;
Shape(color);
double calculateArea();
String getColor();
Circle double radius;
Rectangle double length;
double width;
Trang 25public class Main{
public static void main(String args[]) {
C c = new C();
}
}
Thừa kế
Trang 26 Gọi phương thức khởi tạo của lớp cha
• Cú pháp: super(ds tham số)
• Ví dụ
public Circle(String myColor, double myRadius){
Trang 27 Truy cập 1 thành phần của lớp cha
• Cú pháp: super.tên
• Ví dụ
class Base { int i; }
class SubClass extends Base {
Trang 28 Xảy ra khi 1 phương thức trong lớp con có cùng tên và kiểu trả
về như 1 phương thức trong lớp cha
Phương thức trong lớp cha sẽ bị che khuất
Để truy cập phương thức trong lớp cha, sử dụng từ khóa super
Thừa kế - Chồng phương thức
Trang 30 So sánh với Quá tải phương thức (Overloading)
• Xảy ra khi các phương thức có cùng tên nhưng khác nhau về tham số
• Có thể khác nhau về kiểu trả về của phương thức
Ví dụ
Thừa kế - Chồng phương thức
Trang 31class OverloadDemo {
void test() {
System.out.println("No parameters"); } void test(int a) {
System.out.println("a: " + a); } void test(int a, int b) {
System.out.println("a and b: " + a + " "
+ b); } double test(double a) {
System.out.println("double a: " + a); return a * a; }
}
Thừa kế - Chồng phương thức
Trang 32 Có đầy đủ thuộc tính , phương thức lớp cơ sở.
Có thể:
• Thêm các thuộc tính mới
• Thêm các phương thức mới
• Nạp chồng (override) các phương thức của lớp cơ sở
Thừa kế - Xây dựng lớp con
Trang 33 Các lớp con tạo ra theo kiểu của lớp cơ sở.
Các lớp con có Nạp chồng (override) phương thức lớp cơ sở Nội dung phương thức Nạp chồng của các lớp con là khác nhau.
Chương trình gọi (nạp chồng) của các đối tượng kiểu lớp cơ sở Mỗi đối tượng sẽ thực thi phương thức theo cách riêng của
mình.
Đa hình- đa dạng lớp con
Trang 34… public double calculateArea() { return 0; }
}
public class Circle extends Shape{
… public double calculateArea() { return PI * radius * radius; } }
public class Rectangle extends Shape{
… public double calculateArea()
Đa hình (Polymorphism)
Trang 35public class Main {
public static void main(String args[]) {
Shape f = new Shape();
Rectangle r = new Rectangle(9, 5);
Circle t = new Circle(10);
Đa hình (Polymorphism)
Trang 36Lớp Object
Tất cả các lớp trong Java đều từ lớp Object
Trang 37 Phương thức equals: so sánh 2 biến cùng tham chiếu 1 đối tượng hay không
• Cú pháp: ObjectName1.equals(ObjectName2)
• Ví dụ: boolean b = object1.equals(object2)
Phương thức toString() xuất đối tượng.
Toán tử instanceof: kiểm tra 1 đối tượng có thuộc lớp hay không
• Cú pháp: objectName instanceof className
• Ví dụ: boolean b = object1 instanceof Rectangle
Lớp Object
Trang 38Circle myCircle = (Circle)obj;
if (obj instanceof Circle) {
Circle myCircle = (Circle)obj;
}
Lớp Object
Trang 39Lớp Abstract
Lớp abstract: để hình thành dần lớp hoàn chỉnh.
Cú pháp:
• Được khai báo vơi từ khóa abstract
• Có thể có hoặc không chứa phương thức abstract
• Không thể tạo đối tượng
• Cú pháp: abstract class MyAbstractClass{
abstract type name(parameter-list); }
Trang 40Lớp Abstract
Phương thức abstract (nếu có): dùng để chỉ định 1 phương thức cần được cài đặt ở lớp con.
• Cú pháp: abstract type name(parameter-list);
• Ví dụ: abstract void callme();
Trang 41abstract class MyAbstractClass {
abstract void callme();
public class Main {
public static void main(String args[]) {
MyAbstractClass a = new MyAbstractClass();
B b = new B();
b.callme();
b.callmetoo(); }
Trang 42 Là đơn vị tổ chức mô hình thiết kế dự án chứa các lớp và các
Trang 43 Khai báo gói
Trang 44 Truy cập các thành phần thuộc gói
• Sử dụng tên đầy đủ:
graphics.Circle myCircle = new graphics.Circle();
• Sử dụng câu lệnh import để nạp lớp trong gói
import graphics.Rectangle;
Rectangle myRectangle = new Rectangle();
• Sử dụng import để nạp toàn bộ gói
import graphics.*;
Circle myCircle = new Circle();
Rectangle myRectangle = new Rectangle();
Sử dụng Gói (Package)
Trang 45 Code trong chương trình:
• Khai báo gói
• Các câu lệnh import
• Khai báo các thành phần
package MyPack;
import java.util.Date;
public class Main {
public static void main(String args[]) {
System.out.println(new Date());
}
}
Gói (Package)
Trang 46 Tác dụng: tăng tính bảo mật
Cách khai báo:
[modifier] class ten_lop{
[modifier] dataType ten_thuoctinh;
[modifier] returnedValue ten_phuongthuc{
… }
}
Phạm vi truy cập
Trang 47 Java có 4 phạm vi truy cập cho các thành phần
• public: được truy cập bởi tất cả các thành phần khác
• private: được truy cập chỉ bởi các thành phần cùng lớp
• protected: được truy cập bởi chỉ các lớp con
• default (không khai báo): được truy cập bởi các thành phần cùng gói
Trang 48 Vị trí & phạm vi truy cập
Phạm vi truy cập
Trang 49Phạm vi truy cập-Ví dụ
o Modifier của Alpha
Trang 50 Tác dụng: quy định khung tối thiểu để tạo các lớp thừa kế.
Khai báo
[modifier] interface name {
return-type method-name1(parameter-list); type varname1 = value;
//
return-type method-nameN(parameter-list); type varnameN = value;
}
Các biến ngầm định là: public, static, final
Interface
Trang 52 Tạo class từ interface
[modifier] class classname
[extends superclass]
[implements interface [,interface ]] {
// class-body
}
Trong Java, không cho phép thừa kế từ nhiều superclass nhưng
có thể thừa kế từ nhiều interface.
Chú ý ghi tiền tố truy cập.
Interface
Trang 53 Ví dụ
interface MyInterface {
void callback(int param); }
class Client implements MyInterface{
System.out.println(“Call:" + p); }
}
public class Main {
public static void main(String args[]) {
MyInterface c = new Client();
c.callback(42);
}
}
Interface
Trang 54 Nếu 1 class thực thi interface không đầy đủ thì lớp đó phải là lớp abstract
Trang 55 Interface có thể được thừa kế