hướng đối tượng với ngôn ngữ Java. Tạo và biên dịch các chương trình Java như các chương trình ứng dụng... Nội dung môn học Giới thiệu về Java Các thành phần cơ bản trong Java Lập
Trang 2Tài liệu tham khảo
Thinking in Java (4th Edition), Bruce Eckel
http://docs.oracle.com/javase/tutorial/
Trang 3hướng đối tượng với ngôn ngữ Java.
Tạo và biên dịch các chương trình Java như
các chương trình ứng dụng
Trang 4Nội dung môn học
Giới thiệu về Java
Các thành phần cơ bản trong Java
Lập trình hướng đối tượng
Nhập xuất file & Ngoại lệ
Lập trình GUI
Kết nối cơ sở dữ liệu
4/25
Trang 5Chương 1: Giới thiệu về Java
Tổng quan về lập trình hướng đối tượng (OOP)
Tổng quan về Java
Chương trình “Hello Java”
Giới thiệu Eclipse
Trang 611 Tổng quan lập trình hướng đối tượng
6/25
Trang 7Machine Code File
Main Program
Data
Trang 8 Lập trình cấu trúc:
• Chương trình có cấu trúc được tổ chức theo các công việc mà chúng thực hiện
• Chương trình chia nhỏ thành các chương trình
con riêng rẽ (còn gọi là hàm hay thủ tục)
Main Program
DataProcedure1 Procedure2 Procedure3
111 Các phương pháp lập trình
Trang 9 Nhược điểm của LT cấu trúc:
• Lặp lại code
• Khó tìm và sửa lỗi
• Khó cho làm việc theo nhóm
• Thiếu sự che dấu thông tin
111 Các phương pháp lập trình
Trang 10Source File Machine-language
File Linker Executable File
Library Code
111 Các phương pháp lập trình
Trang 11 Lập trình hướng đối tượng (OOP)
• Dựa trên ý tưởng
Xem thế giới ta đang sống chứa các đối tượng, ví dụ như : bạn, những người bạn cùng lớp với bạn, con chó của bạn, ĐTDĐ của bạn,…
Mỗi đối tượngcó những đặc điểm riêng: thuộc tính
Có sự tương tác giữa các đối tượng này qua các phương thức để các đối tượng thay đổi.
111 Các phương pháp lập trình
Trang 12Object1
Object3 Data
3 + Procedures3
Object2Data2 + Procedures2
Object4 Data
4 + Procedures4
112 Lập trình hướng đối tượng OOP
Trang 13Hai phần của một đối tượng
• Đối tượng = Dữ liệu + Các phương thức
112 Lập trình hướng đối tượng OOP
Trang 14I am an object!
UNIQUE OBJECT IDENTIFIER (OID)
BEHAVIOUR
Methods
Hai phần của một đối tượng
112 Lập trình hướng đối tượng OOP
Trang 15• Một đối tượng được tạo từ một lớp nhưng mỗi đối tượng
có các giá trị thuộc tính khác nhau
các SV khác trong lớp chỗ nào?
112 Lập trình hướng đối tượng OOP
Trang 16Daria Jane Brittany Jodie
Lớp & Đối tượng
girl
class object
112 Lập trình hướng đối tượng OOP
Trang 18Sự đóng gói
Một đối tượng đóng gói cả các thuộc tính và các
phương thức của nó
Các gắn liền:
• Giá trị thuộc tính /phương thức nằm trong một đối tượng
• Khi truy cập một thuộc tính/phương thức, phải được
phép và phải chỉ rõ thuộc tính/phương thức của đối tượng nào
• Tăng tính bảo mật
Ví dụ: Sv1.ten, Sv1.dtb, Sv1.ktra()
113 Các đặc trưng của OOP
Trang 19(Derived)/ Con (sub)
113 Các đặc trưng của OOP
Trang 20chuyên biệt hóa trong thế giới thực
113 Các đặc trưng của OOP
Trang 21Cùng một phương thức được sử dụng ở lớp cha/cơ sở có thể được định nghĩa lại trong các lớp con/dẫn xuất để tạo tính đa dạng khi đáp ứng lại các tác động bên ngoài.
Sự đa hình
Trang 22Ưu điểm của Lập trình hướng đối tượng
• Tạo ra sự gần gũi giữa bài toán thực tế và việc cài đặt chương trình
• Có thể chia sẻ, tái sử dụng nên giảm đáng kể chi phí khi phát triển các ứng dụng mới
• Giảm lỗi và sự phức tạp trong bảo trì nên sửa đổi nhanh hơn
Trang 23Các ngôn ngữ OOP
Ngôn ngữ OOP đầu tiên là Smalltalk, do trung tâm nghiên cứu Palo Alto (PARC) của hãng XEROR tập trung 10 năm nghiên cứu để hoàn thiện từ tư
tưởng của ngôn ngữ SIMULA67
Sau đó các ngôn ngữ OOP lần lượt ra đời như
Eiffel, Clos, Loops, Flavors, Object Pascal, Object
C, C++, Delphi, Java
Trang 2412 Tổng quan về Java
24/25
Trang 27Tổng quan về Java Các ứng dụng Java
Ứng dụng Console: Ứng dụng nhập xuất ở chế độ văn bản
tương tự màn hình Console của MS-DOS.
Ứng dụng Applet: Ứng dụng có thể nhúng và chạy trong
trang web của một trình duyệt web.
Ứng dụng Desktop dùng giao diện đồ họa: Phát triển các ứng dụng đồ họa được giải quyết bằng thư viện AWT và JFC.
Ứng dụng Web: Java hỗ trợ mạnh mẽ đối với việc phát triển các ứng dụng Web thông qua công nghệ J2EE (Java 2
Enterprise Edition).
Ứng dụng nhúng: Java Sun đưa ra công nghệ J2ME hỗ trợ
phát triển các phần mềm nhúng.
Trang 28 Java Standard Edition (J2SE)
• J2SE để phát triển các ứng dụng hay applet phía
client
Java Enterprise Edition (J2EE)
• J2EE để phát triển các ứng dụng phía server như
Java servlets và Java ServerPages
Java Micro Edition (J2ME)
• J2ME để phát triển các ứng dụng cho mobile
28/25
Các phiên bản JDK
Trang 29Dịch và thực thi chương trình Java
Trang 30Dịch và thực thi chương trình Java
để viết mã nguồn, lưu lại với file tên có đuôi
“.java” Tên của file phải đặt giống tên của lớp
chính trong chương trình
javac để biên dịch mã nguồn “.java” thành mã
của máy ảo (java bytecode) có đuôi “.class”
thi dùng lệnh “java”
Trang 31Dịch và thực thi chương trình Java
Trang 32Dịch và thực thi chương trình Java
Trang 33Cài đặt
Tải Java tại website
http://www.oracle.com/technetwork/java/index.html
Cài đặt JDK hoặc JRE
Thiết lập biến môi trường
33/25
Trang 3413 Chương trình “Hello Java”
34/25
Trang 35Chương trình “Hello Java”
từ; phương thức chữ thường đầu và hoa từ còn lại; thuộc tính chữ toàn thường; hằng chữ toàn hoa.
Trang 36 Lưu chương trình cùng tên lớp với đuôi java
36/25
Chương trình “Hello Java”
Trang 38 Chạy chương trình, nơi có main.
38/25
Chương trình “Hello Java”
Trang 3914 Giới thiệu Eclipse
39/25
Trang 40Giới thiệu Eclipse
Tải Eclipse tại trang
http://www.eclipse.org/downloads/
Chọn Eclipse IDE for Java Developers
Giải nén và chạy file eclipse.exe
40/25
Trang 41 Giao diện ban đầu
41/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 42 Màn hình welcome
42/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 43 Tạo 1 project
43/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 44 Chọn Java Project, rồi next
44/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 45 Nhập tên Project
45/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 46 Tạo class
46/25
Giới thiệu Eclipse
Trang 47 Đặt tên class
47/25
Giới thiệu Eclipse