Ngôn ngữ CC++hệ quản trị cơ sở dữ liệu chương 1 giới thiệuNgôn ngữ CC++×giới thiệu ngôn ngữ lập trình c×hệ quản trị cơ sở dữ liệu chương 1 giới thiệu×giới thiệu ngôn ngữ mô tả phần cứng vhdl×tài liệu lý thuyết thống kê chương 1 giới thiệu về môn học×chương 1 giới thiệu microsoft exce
NGƠN NGỮ C Chương 1: Giới Thiệu Ngơn Ngữ C Và Turbo C 3.0 Giáo viên: Tạ Thúc Nhu Khoa CNTT trường ĐH Lạc Hồng Mục tiêu: Học xong chương này, sinh viên nắm vấn đề sau: • Môi trường làm việc cách sử dụng Turbo C 3.0 • Cấu trúc chương trình C • Một số lệnh Mã hóa Nội dung I Tổng Quan Ngôn Ngữ C II Môi Trường Lập Trình Turbo C III Cấu trúc đơn giản chương trình C Mã hóa I- Tổng Quan Ngơn Ngữ C: • Ngơn ngữ C ngơn ngữ phát triển C++ xây dựng xuất phát từ yêu cầu xây dựng ứng dụng thực tế • Có tất ưu điểm ngơn ngữ cấp cao như: – Có số phép toán thư viện hàm phong phú – Các biểu thức biểu diễn chuỗi ký tự ngắn gọn – Tương thích với nhiều hệ điều hành Unix, Windows… • Ngơn ngữ C phổ biến rộng rãi ngôn ngữ lập trình chủ yếu việc xây dựng phần mềm Mã hóa II-Giới thiệu Turbo C 3.0: • Turbo C phần mềm cung cấp mơi trường lập trình ngơn ngữ C hãng Borland cung cấp • Các chức chính: soạn thảo chương trình, biên dịch, thực thi chương trình… • Phiên sử dụng Turbo C 3.0 có tập tin sau: – TCC.EXE: Tập tin khởi động Turbo C – *.LIB: Các thư viện hàm – *.H: Các tập tin tiêu đề khai báo hằng, biến, kiểu liệu, hàm chuẩn có file thư viện Mã hóa Màn hình soạn thảo Nút đóng cửa sổ Thanh menu Tên file chương trình nguồn Cửa sổ soạn thảo file chương trình nguồn Giới thiệu phím chức Mã hóa Thao tác file cửa sổ soạn thảo • Tạo tập tin mới: File ð New • Mở tập tin chương trình: FilOpen (F3) • Lưu file : FilềSave (F2) • Lưu vào file khác: FilềSave as • Đóng file: Window Close (Alt + F3) • Chuyển sang cửa sổ khác: Window Next (F6) • Phóng to cửa sổ file: Window Zoom (F5) • Di chuyển hay thay đổi kích thước: Window àSize/Move (Ctrl + F5) Mã hóa Thực chương trình Nên thực bước sau: Biên dịch kiểm tra lỗi chương trình: CompilềCompile (Alt-F9) • Nếu có lỗi (Error) có vấn đề cần ý (Warning) xuất cửa sổ Message Nếu lỗi lưu file (F2) trước cho thực chương trình Thực chương trình: Chọn RunàRun hay ấn Ctrl-F9 • Kết thực xuất hình khác Để chuyển sang hình này, chọn mục WindowàUser Screen (Alt-F5) • Khi chương trình bị treo: Ấn Ctrl+Break để tạm dừng thực chương trình, Sau ấn Ctrl+F2 (RunàProgram reset) để bỏ thực chương trình Mã hóa Cửa sổ Message Mã hóa Kiểm tra lỗi thực chương trình: • Đặt trỏ dòng lệnh bắt đầu muốn kiểm tra, ấn Ctrl-F8 (DebugàToggle breakpoint) để định điểm dừng thực chương trình (xuất dòng màu đỏ) • Ấn Ctrl+F9 thực chương trình, Máy thực lệnh đến dòng đỏ dừng lại • Ấn F7 (RunàTrace info) hay F8 (RunàStep Over) : lần ấn phím máy thực lệnh • Để xem giá trị biến biểu thức: ấn phím Ctrl-F7, nhập tên biến biểu thức ấn Enter Kết xuất cửa sổ Watch • Để xóa điểm dừng, đặt trỏ dòng màu đỏ ấn phím Ctrl-F8 10 Mã hóa III- Cấu trúc đơn giản chương trình C Ví dụ: Viết chương trình tính giá trị biểu thức: Y = π.XN Trong đó: - X số thực - N số nguyên 11 Mã hóa Nội dung file chứa chương trình #include “Stdio.h" #include #include #define pi 3.14 float x, y; /*Khai bao bien kieu thuc*/ int n; /*Khai bao bien kieu so nguyen*/ void main() { clrscr(); printf("\nNhap so thuc X = "); scanf("%f", &x); printf("\nNhap so nguyen N = "); scanf("%d”, &n); y = pi * pow(x, n); printf("Gia tri cua %f luy thua %d = %f ", x, n, y); } 12 Mã hóa 1- Chỉ thị #include Chỉ định file chứa hàm khai báo sử dụng chương trình: – STDIO.H: chứa hàm nhập xuất dòng nhập xuất gián tiếp – CONIO.H: chứa hàm nhập xuất trực tiếp từ bàn phím, hình – MATH.H: chứa hàm tốn học Cú pháp: • #include File thư mục định OptionsðDirectoriesðINCLUDE Directories • #include “[path]filename” File thư mục hành thư mục định Thơng báo lỗi khơng tìm thấy: Unable to open include file ‘[path]filename’ 13 Mã hóa 2- Chỉ thị #define Cú pháp: #define Tên_đại_diện Biểu_thức_được_đại_diện • Dùng khai báo tên đại diện cho biểu thức 14 Mã hóa 3- Khai báo biến nhớ: Cú pháp: Kiểu_dữ_liệu Tên_biến_1, , Tên_biến_n ; • Lệnh gán giá trị cho biến: (=) Tên_biến = Biểu_thức ; 15 Mã hóa 4- Ghi • Cú pháp 1: /* ghi hay nhiều dòng */ • Cú pháp 2: // ghi dòng 16 Mã hóa 5- Các phép tốn số học ngơi: (Arithmetic Operators) Phép toán Cộng Trừ Nhân Chia Lấy phần dư Ký hiệu + * / Ví dụ A+B A–B A*B A/B % M%N • Phép lấy phần dư dùng tốn hạng kiểu số ngun (nếu khơng sinh lỗi cú pháp) Ví dụ: 19 % = • Thứ tự thực tốn tử biểu thức tương tự Pascal 17 Mã hóa 6- Hàm main() • Là tên hàm chương trình • Thân hàm khối lệnh giới hạn cặp ký hiệu: { Các lệnh khối lệnh; } • Câu lệnh đơn đánh dấu kết thúc dấu “;” 18 Mã hóa 7- In liệu hình: Cú pháp: printf(“ Nội dung in ” [ , Các_biểu_thức]); “Nội dung in” là: • Các ký tự cần in • Các ký tự đặt biệt bắt đầu dấu \ ( \n : xuống dòng; \t : ký tự Tab; \\ : ký tự \ ; \“ : dấu “ ) • Các mã định dạng giá trị biểu thức: %[−][w][.d] mã_kiểu_dữ_liệu − : canh lề trái w : số nguyên định độ rộng vùng in d : số nguyên định số chữ số thập phân Mã_kiểu_dữ_liệu: kiểu float f; kiểu int d hay i 19 Mã hóa 8- Nhập liệu cho biến nhớ từ bàn phím: Cú pháp: int scanf(“Các mã định dạng”, địa_chỉ_các_biến); &tên_biến • Phép tốn tham chiếu địa biến nhớ : • Hàm đọc liệu dòng nhập stdin vào cho biến • Một số lỗi thường gặp : – Có ký tự khơng mã kiểu liệu: scanf tìm đọc bỏ qua ký tự dòng nhập Nếu khơng tìm thấy scanf chấm dứt thao tác – Nhập giá trị cho biến mà không thực sang lệnh khác: Do có dấu cách cuối chuỗi điều khiển Ví dụ: scanf(“%d / %d”,&x,&y) Nếu liệu nhập : 10/20 x =10; y = 20 Nếu liệu nhập : 10 20 a=10 y khơng xác định 20 Mã hóa 9-Cấu trúc đơn giản chương trình C: • Các thị #include: dùng nạp file chứa hàm thư viện sử dụng chương trình • Các thị #define: dùng định nghĩa tên đại diện cho giá trị hay biểu thức (Nếu cần) • Khai báo đối tượng liệu bên hàm: – Biến – Kiểu liệu • Hàm main: chứa lệnh cần thực từ xuống 21 Mã hóa Tính diện tích chu vi hình chữ nhật #include "stdio.h" float a, b, cv, dt; void main() { printf("\nNhap dai canh "); scanf("%f %f", &a, &b); if (a < || b < 0) printf("\a\aDu lieu khong hop le"); else { cv = (a + b) * ; dt = a * b; printf("\nKet Qua:"); printf("\n\t Chu vi = %6.2f ", cv); printf("\n\t Dien tich = %.2f", dt ); } } 22 Mã hóa Bài tập chương 1 In hình bảng tên mẫu sau: ********************************* * Ho Va Ten: Ngon Ngu C * * Lop: Lap Trinh * * Nam Hoc: 2000 ~ 2001 * ********************************* Nhập chiều dài tính cm, đổi đơn vị inch (1 inch= 2.54 cm) Nhập nhiệt độ tính độ C, đổi độ Farenheit (F) Công thức chuyển đổi : Viết chương trình nhập điểm Tốn, Lý, Hoá học sinh In Tổng điểm điểm trung bình học sinh 23 Mã hóa Bài tập chương Viết chương trình nhập bán kính R từ bàn phím In ra: a) Chu vi diện tích hình tròn bán kính R b) Diện tích mặt cầu bàn kính R ( = * R2 * π ) c) Thể tích hình cầu bán kính R ( = 4/3 * π * R3 ) Viết chương trình nhập chiều cao h bán kính đáy hình trụ In ra: a) Diện tích xung quanh hình trụ ( = Chu vi đáy * chiều cao ) b) Diện tích tồn phần hình trụ ( = Diện tích xung quanh + diện tích đáy ) c) Thể tích hình trụ ( = Diện tích đáy * chiều cao ) 24 Mã hóa ... lập trình chủ yếu vi c xây dựng phần mềm Mã hóa II-Giới thiệu Turbo C 3.0: • Turbo C phần mềm cung c p mơi trường lập trình ngơn ngữ C hãng Borland cung c p • C c ch c chính: soạn thảo chương trình,... Di chuyển hay thay đổi kích thư c: Window àSize/Move (Ctrl + F5) Mã hóa Th c chương trình Nên th c bư c sau: Biên dịch kiểm tra lỗi chương trình: CompilềCompile (Alt-F9) • Nếu c lỗi (Error) c ... c vấn đề c n ý (Warning) xuất c a sổ Message Nếu khơng c lỗi lưu file (F2) trư c cho th c chương trình Th c chương trình: Chọn RunàRun hay ấn Ctrl-F9 • Kết th c xuất hình kh c Để chuyển sang