Nghiên cứuthành phần loài sâu mọt hại nông sản và thiên địch của chúng trong kho tại tỉnh bến tre

59 574 0
Nghiên cứuthành phần loài sâu mọt hại nông sản và thiên địch của chúng trong kho tại tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VŨ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI SÂU MỌT HẠI NÔNG SẢN VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRONG KHO TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 Người hướng dẫn: PGS.TS Trương Xuân Lam ThS Nguyễn Thị Oanh Hà Nội, tháng 12/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Trương Xuân Lam ThS Nguyễn Thị Oanh tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đề tài cấp bộ: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học hiệu kiểm soát số sâu mọt Cánh cứng (Coleoptera) gây hại ngũ cốc kho Đồng sông Cửu Long ong Anisopteromalus calandrae (Howard)” - mã số đề tài là: B.2016.SPD.01 ThS Nguyễn Thị Oanh(Trường ĐH Đồng Tháp) làm chủ nhiệm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Vũ Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 11 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 21 CHƯƠNG 28 VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp chung để thực 28 2.2.1 Mô tả phương pháp 28 2.2.2 Xử lý bảo quản mẫu vật 31 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu vật 31 2.2.4 Phương pháp định loại sâu mọt 31 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nông sản ký sinh chúngtrong kho đựng nông sản tỉnh Bến Tre 32 3.1.1 Thành phần loài sâu mọt hại nông sản kho tỉnh Bến Tre 32 3.1.2 Mức độ phổ biến loài sâu mọt hại kho loại nông sản kho 34 3.1.3.Thành phần thiên địch sâu mọt hại nông sản (ngô, đậu) kho tỉnh Bến Tre 37 3.2 Đặc điểm gây hại loài mọt hại phổ biến kho đựng nông sản tỉnh Bến Tre 39 3.2.1 Đặc điểm gây hại loài Callosobruchus maculatus hạt đậu trắng 39 3.2.2 Đặc điểm gây hại loài mọt ngô Sitophilus zeamais hạt ngô 43 3.3 Thí nghiệm phòng trừ mọt ngô (S zeamais) thuốc xông Quick phos 56% 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 51 PHẦN PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần sâu mọt hại nông sản kho tỉnh Bến Tre 32 Bảng 3.2 Mức độ phổ biến loài sâu mọt loại nông sản kho tỉnh Bến Tre 35 Bảng 3.3 Thành phần mức độ phổ biến loài côn trùng ký sinh bắt mồi loại nông sản kho tỉnh Bến Tre 38 Bảng 3.4.Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt đậu trắng sau thả mọt đậu đỏ (C maculatus) 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt ngô sau thả mọt ngô 44 Bảng 3.6: Thử nghiệm phòng trừ mọt ngô (S zeamais) thuốc xông Quick phos 56% 48 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Một số loài mọt ghi nhận trình điều tra 36 Hình 3.2 Một số loài mọt ghi nhận trình điều tra 37 Hình 3.3 Một số loài thiên địch sâu mọt trình điều tra 39 Hình 3.4 Một số hình ảnh thí nghiệm thả mọt đậu C maculatus 41 Hình 3.5 Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt đậu trắng sau thả mọt đậu đỏ (C maculatus) 42 Hình 3.6 Một số hình ảnh thí nghiệm thả mọt ngô S zeamais 44 Hình 3.7 Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt ngô sau thả mọt ngô (S.zeamais) 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sâu mọt hại kho trực tiếp làm thiệt hại số lượng nông sản, chúng làm giảm chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, màu sắc không bình thường qua trình trao đổi chất sâu hại nấm mốc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển, làm nhiều chi phí giải hậu quả, làm uy tín buôn bán Mặt khác sâu mọt nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng hay động vật sử dụng nông sản Đối với hạt nông sản để làm giống việc phôi nội nhũ bị côn trùng ăn hại ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm sức sống sau gieo trồng, kéo theo tổn thất chi phí gia tăng cho sản xuất Do tác hại lớn nên điều cần thiết đặt cho người làm công tác bảo quản phải tìm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hạn chế phá hại sâu mọt gây cách có hiệu Đồng sông Cửu Long vùng sinh thái - kinh tế nông nghiệp, với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm; năm có hai mùa mùa mưa mùa nắng Điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi tạo nên đồng sông Cửu Long vùng trồng lương thực có hạt lớn Việt Nam, với diện tích 4.378,2 nghìn ha, chiếm 48,25% so với nước 9.073,0 nghìn (Tổng cục Thống kê, 2013) Vùng đồng sông Cửu Long có sản lượng lương thực có hạt đạt 25.219,1 nghìn tấn, chiếm 51,19% so với nước 49.270,9 nghìn (Tổng cục Thống kê, 2013) Sản lượng lương thực xuất vùng chiếm từ 90~95% so với nước (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2012) Thiệt hại loại hạt kho sâu hại đối tượng khác nước phát triển vào khoảng 30% (Throne & Eubanks, 2002) [45] Tổn thất sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam liệt vào loại Châu Á, dao động khoảng 15 - 20%/nămvà làm giảm 10 - 30% giá trị hay thu nhập cho người sản xuất, có khâu bảo quản nông sản [1] Riêng đồng sông Cửu Long với mức thiệt hại 12 - 15%, toàn vùng từ 2,4 3,15 triệu lúa/năm, tương đương 9.120 - 1.260 tỷ đồng bao gồm khâu bảo quản [1] Hiện nay, tác hại sâu mọt kho lớn, tính riêng loại mọt gạo (Sitophilus oryzae Linné) phân bố khắp hầu hết nước giới, gây hại chủ yếu kho chứa thóc, gạo ngô (Bùi Công Hiển, 1995) [8] Vì vậy, công tác bảo quản nông sản kho thật cần thiết Mức tổn thất nông sản lưu trữ kho hàng năm vùng đồng sông Cửu Long tổn thất đến 18% (Tổng cục Lương thực Việt Nam, 2000); tổn thất côn trùng gây cho ngũ cốc bảo quản kho 10% (Lê Doãn Diên, 1995); thóc bảo quản hàng năm hao hụt khoảng – %, nguyên nhân gây nên hao hụt sâu mọt hại nông sản kho ( dẫn theo Nguyễn Quang Hiếu cs., 2000)[10] Một số loài mọt (Tribolium castaneum (Herbst), Sitophilus zeamais (Motschulsky),Rhyzopertha dominica (Fab.)…) làm thiệt hại số lượng nông sản, làm giảm chất lượng, giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, màu sắc không bình thường mà nguyên nhân làm ảnh hưởng tới sức khỏe người loài động vật sử dụng nông sản.Do tác hại lớn nên điều cần thiết đặt cho người làm công tác bảo quản phải tìm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hạn chế phá hoại sâu mọt gây cách có hiệu Một biện pháp quan tâm nghiên cứu úng dụng biện pháp sinh học, sử dụng loài côn trùng ký sinh (loài ong ký sinh Anisopteromalus calandrae) kiểm soát sinh học sâu mọt hại nông sản kho vùng Đồng sông Cửu Long, có tỉnh Bến Tre Bến Tre tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long với nhiều kho bảo quản hộ nông dân, hộ kinh doanh nhiều kho dự trữ loại nông sản lúa, gạo, ngô, đậu Trong loài sâu mọt cánh cứng gây hại phổ biến ghi nhận Tribolium castaneum (Herbst), Sitophilus zeamais (Motschulsky),Rhyzopertha dominica (Fab.), Callosobruchus maculatus (F.), Lasioderma serricorne (Fabricius),… Nghiên cứu biện pháp kiểm soát sâu mọt để bảo quản nguồn lượng hạt ngũ cốc vấn đề cấp thiết, giảm thiểu tổn thất loài sâu mọt gây an toàn ngũ cốc bảo quản Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, để góp phần điều tra thành phần loài sâu mọt thiên địch chúng phục vụ công tác bảo quản nông sản kho, thực đề tài “Nghiên cứuthành phần loài sâu mọt hại nông sản thiên địch chúng kho tỉnh Bến Tre” Mục tiêu đề tài ọt hại nông sản thiên địch Nghiên cứu chúng kho bảo quản ngô đậutạitỉnh Bến Tre.Bước đầu đánh giá khả gây hại nông sản số loài sâu mọt chủ yếu hại ngô đậu bảo quảnvà thử nghiệm biện pháp phòng trừ sinh sâu mọt hại kho tỉnh Bến Tre Nội dung đề tài 1) Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nông sản thiên địch chúng kho tỉnh Bến Tre 2) Xác định đặc điểm gây hại hai loài mọt hại phổ biến loài mọt đậu đỏCallosobruchus maculatus hạt đậu trắng loài ngô Sitophilus zeamais hạt ngô kho tỉnh Bến Tre 3) Thử nghiệm biện pháp phòng trừ độc sâu mọt hại kho tỉnh Bến Tre Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học *) Bổ sung loài ong Anisopteromalus calandrae (Howard) cho danh lục thành phần loài ong ký sinh sâu mọt cánh cứng gây hại ngô, đậu kho bảo quản Việt Nam *) Xác định đặc điểm gây hại mọt đậu đỏCallosobruchus maculatus hạt đậu trắng loài mọt ngô Sitophilus zeamais hạt ngô thử nghiệm biện pháp phòng trừ độc phòng trừ sâu mọt hại ngôở kho tỉnh Bến Tre Bố trí nghiệm thức thí nghiệm Hạt ngô trước thí nghiệm Nuôi thả mọt ngô Hạt ngô sau thí nghiệm Hình 3.6 Một số hình ảnh thí nghiệm thả mọt ngô S zeamais Bảng 3.5.Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt ngôsau thả mọt ngô (S zeamais) Tỷ lệ (%) hao hụt khối lượng ngô Số ngày sau thả mọt cặp thả cặp thả 10 0,7 ± 0,0a 0,8 ± 0,1a 0,9 ± 0,1a 1,0 ± 0,4a 1,0 ± 0,2a 20 0,8 ± 0,0a 1,1 ± 0,2a 1,2 ± 0,4a 1,3 ± 0,5a 1,3 ± 0,4a 30 1,3 ± 0,2a 1,1 ± 0,3a 1,2 ± 0,5a 1,4 ± 1,2a 1,5 ± 0,7a 40 3,7 ± 0,0a 3,8 ± 1,5a 6,9 ± 0,2b 7,8 ± 1,6b 8,6 ± 1,8b 50 4,1 ± 0,4a 5,9 ± 1,3ab 9,0 ± 1,9bc 11,1 ± 2,8bc 11,2 ± 3,8c 60 4,7 ± 0,9a 7,7 ± 1,9ab 9,9 ± 1,5bc 12,6 ± 1,6c 70 5,6 ± 0,0a 8,6 ± 1,9ab 11,1 ± 2,2bc 14,0 ± 1,7cd 14,9 ± 2,6d 80 6,2 ± 1,8a 9,9 ± 1,9ab 13,3 ± 2,6bc 16,3 ±2,1cd 18,6 ±2,5d 90 7,3 ± 1,9a 11,7 ± 1,3b 16,0 ± 2,1b 21,1 ±4,1c 10 cặp 15 cặp thả thả 44 19,8 ± 2,8c 20 cặp thả 13,0 ± 2,7c Ghi chú: Thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 29 ± oC độ ẩm 65 ± 5% Trong hàng, giá trị có ký tự khác biệt ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (sử dụng Duncan Test) Số liệu Bảng 3.5 Hình 3.7 cho thấy, tương tự với thí nghiệm thả mọt đậ ời điểm 10 ngày, 20 ngày 30 ngày sau thả ự gây hại mọt S zeamais không nhiều nghiệm thức ỷ hao hụt trọng lượng ngô thấp từ 10 đến 30 ngày khối lượng ngô giảm từ 0,7 ± 0,0% đến 1,3 ± 0,2% nghiệm thức cặp mọt 1,0 ± 0,2% đến 1,5 ± 0,7% nghiệm thức thả 20 cặp mọt Tỷ lệ hao hụt (%) khối lượng) 30 25 20 15 10 10 20 Đối chứng 30 40 50 60 70 Số ngày sau thả mọt đậu cặp cặp 10 cặp 15 cặp 80 90 20 cặp Hình 3.7 Tỷ lệ hao hụt khối lượng hạt ngô sau thả mọt ngô (S.zeamais) Cũng tương tự việc thả mọt đậu trắng vào hạt đậu, việc thả mọt ngô vào hạt ngô làm khối lượng hạt ngô giảm xuống theo thời gian Lượng ngô bắt đầu giảm xuống cách rõ rệt sau 40 ngày thả, lúc hệ thứ mọt ngô phát triển sử dụng ngô làm thức ăn Tại thời điểm 40 45 ngày sau thả mọt, tỷ lệ hao hụt khối lượng ngô 3,7 ± 0,0% (ở nghiệm thức thả cặp mọt) 8,6 ± 1,8% (ở nghiệm thức thả 20 cặp mọt) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tại thời điểm 90 ngày sau thả, tỷ lệ hao hụt khối lượng ngô tăng lên đáng kể 7,3 ± 1,9% (ở nghiệm thức thả cặp mọt) 21,1 ±4,1% (ở nghiệm thức thả 20 cặp mọt với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Hình 3.7) Càng nhiều mọt thả, số lượng sâu mọt sinh nhiều nên nhu cầu sử dụng thức ăn chúng lớn dẫn đến khối lượng ngô giảm mạnh Tuy nhiên, khối lượng ngô giảm xuống thấp nhiều so với thả mọt đậu thí nghiệm trên.Sau 90 ngày, lượng ngô giảm xuống nhỏ nửa so với đậu trắng thả mọt đậu Sự khác biệt kết cấu hạt ngô khác với hạt đậu khả sử dụng thức ăn khác loài mọt khác đối tượng thức ăn khác Nghiên cứu trước Hoàng Văn Tuân (2011) thấy thả cặp mọt vào hạt ngô, sau 90 ngày khối lượng ngô giảm 12,9% Trong thí nghiệm chúng tôi, thả cặp mọt, lượng ngô giảm xuống 11,7 ± 1,3% sau 90 ngày Số liệu nhỏ hơn, điều kiện thí nghiệm khác nhau, sử dụng loại ngô khác điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác 3.3 Thí nghiệm phòng trừmọt ngô (S zeamais)bằng thuốc xông Quick phos 56% Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng giữ dìn cân hệ sinh thái, mặt khác xử lý quy trình xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại thuộc diện điều chỉnh, sinh vật gây hại thuộc diện kiểm dịch thực vật Việt Nam xâm nhập lây lan diện rộng Cũng nhu cầu xuất nông sản nước khu vực Chúng tiến hành thí nghiệm xử lý mọt ngô (S zeamais)bằng thuốc xông 46 Quick phos 56% phương pháp xông phòng thí nghiệm Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Bến Tre Như biết, xông biện pháp chủ yếu sử dụng để phòng trừ công trùng hại kho Do chúng có nhiều ưu điểm rẻ tiền, hiệu cao đặc biệt không để lại dư lượng hóa chất nông sản phẩm xử lý Ở kho nông sản tỉnh Bến Tre, để xử lý mọt hại kho nói chung xử lý dịch hại thuộc diện điều chỉnh, kiểm dịch thực vật nói riêng thuốc hóa học dùng để xông chủ yếu Phosphine Methyl Bromide.Việc xử lý mọt tiến hành thực theo quy trình kỹ thuật khử trùng phương pháp xông QCVN 01 – 19: BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy trình kỹ thuật xông khử trùng Đối với việc sử dụng thuốc xông Methyl Bromide (CH3Br).Từ lâu việc sử dụng thuốc Methyl Bromide (CH3Br) áp dụng rộng rãi công tác phòng chống sinh vật hại kho việc xử lý phát dịch hại thuộc diện Kiểm dịch thực vật Việt Nam.Việc sử dụng Methyl Bromide (CH3Br) có tác dụng rõ rệt phòng trừ sâu, mọt hại nông sản kho Tuy nhiên việc sử dụng Methyl Bromide (CH3Br) để xử lý có tác hại đến tầng ôzôn Do biện pháp bị nhà khoa học môi trường phản đối gay gắt, biện pháp không sử dụng rộng rãi Ở Việt Nam bước loài bỏ biện pháp xông Methyl Bromide (CH3Br) theo tinh thần Nghi định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn mà Việt Nam ký kết.Vì việc lựa chọn sử dụng thuốc Phosphine dạng thương phẩm Quick phos 56% làm thuốc xông để tiền hành thí nghiệm Khi sử dụng thuốc Quick phos 56% để thí nghiệm chúng có ưu điểm sau: - Dễ sử dụng - Giá thành rẻ - Dễ phân phối thuốc mà không cần phải quạt đảo khí tỷ trọng thuốc tương đương với không khí 47 - Dễ vận chuyển nguyên bao bì - Không ảng hưởng đến khả nảy mầm hạt giống - Không ảnh hưởng đến tầng Ôzôn - Đặc biệt không để lại dư lượng thuốc sử dụng cách Việc bố trí thí nghiệm tiến hành Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Nghệ An Tiền hành với mức liều lượng khác viên/m3; viên/m3; viên/m3 hay 1gam PH3/m3; 2gam PH3/m3; 3gam PH3/m3 với thời gian xông ngày: thời gian theo dõi sau xông là: ngày; ngày; ngày Bảng 3.6: Thử nghiệm phòng trừ mọt ngô (S zeamais)bằng thuốc xông Quick phos 56% Liều lượng thức Nhiệt độ Hiệu lực (%) Thời Công gian Sau Sau Sau xông xông ngày Ngày ngày Quick g/m3 ngày 16,67 48,67 71,0 phos g/m3 ngày 42,33 65,33 87,67 56% g/m3 ngày 66,67 92,67 100 ĐC Không xử lý CV % LSD 5% 0 4.6 2.2 1.2 25 – 350C 4.39867 3.41551 2.38551 Ghi chú: viên Quick phos 56% = 3g, giải phóng 1g PH3 Kết cho thấy hiệu lực thuốc sau: Khi sử dụng liều lượng 3gam PH3/m3 sau ngày hiệu đạt 100% số mọt bị chết Khi sử dụng liều lượng 1gam PH3/m3; 2gam PH3/m3 sau ngày hiệu thuốc đạt từ 71% - 87,67% Trên sở quy phạm bảo quản nông sản dự trữ Quốc gia, tiêu chuẩn ngành phương pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng kho dự trữ nông sản kết nghiên cứu nêu trên, đề xuất bổ sung biện 48 pháp phòng trừ côn trùng gây hại kho nông sản Bến Tre nói riêng vùng đồng sông Cửu Long nói chung sau: Định kỳ điều tra kho nông sản lần/tháng để theo dõi biến động mật độ quần thể loài mọt phổ biến suốt chu kỳ bảo quản, xác định đỉnh cao số lượng loài mọt thời điểm mật độ đạt tới ngưỡng thiệt hại (22 - 25 con/kg) để xem xét, lựa chọn định áp dụng biện pháp phòng trừ thích hợp thời kỳ bảo quản khác Đối với kho có nông sản đổ rời, tháng bảo quản (120 ngày), mật độ số quần thể mọt phổ biến thường chưa cao đạt tới giá trị ngưỡng thiệt hại có khống chế loài thiên địch ký sinh bắt mồi ong Theocolax elegans, Anisopteromalus calandrae, Bracon hebetor bọ xít bắt mồi Xylocoris flavipes Trong ong Anisopteromalus calandrae loài ký sinh sâu mọt đa thực phổ biến ghi nhận trình điều tra Vì vậy, không nên sử dụng biện pháp hóa học thuốc xông Phosphine thời kỳ để bảo vệ khích lệ loài kẻ thù tự nhiên côn trùng gây hại ong ký sinh bọ xít bắt mồi nói phát triển phát huy vai trò chúng việc trì bảo vệ trạng thái cân hệ sinh thái kho tàng Từ tháng bảo quản thứ (130 ngày bảo quản), theo dõi chặt diễn biến mật độ quần thể loài mọt phổ biến xuất hàng, đặc biệt ý thời điểm mà mật độ quần thể đạt tới ngưỡng thiệt hại Khi cần sử dụng kết hợp thuốc thảo mộc chế xuất từ tinh dầu dầu giun, vỏ quế, khuynh diệp xoan (Nguyễn Thị Oanh cs., 2015) để phòng trừ nhằm hạn chế phát triển tính kháng thuốc nhiều loài côn trùng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.Tại số kho nông sản Bến Tre xác định 18 loài, 12 họ thuộc Trong cánh cứng (Coleoptera) có 15 loài Các lại có loài Các loài sâu mọt xuất với tần suất 50% 11 loài Đã xác định loài thiên địch sâu mọt hại kho nông sản thuộc họ, Trong có loài bắt mồi ăn thịt Xylocoris flavipes loài ong thuộc Cánh màng Thiệt hại đậu mọt Callosobruchus maculatus Fabricius sau 90 ngày thả từ 23,1 ± 3,8% (ở nghiệm thức cặp mọt), 50,3 ± 2,0% (ở nghiệm thức 15 cặp mọt) 51,3 ±1,5% (ở nghiệm thức 20 cặp mọt) Thiệt hại hạt ngô mọt Sitophilus zeamays Motschulsky thời điểm 90 ngày sau thả, tỷ lệ hao hụt 7,3 ± 1,9% (ở nghiệm thức thả cặp mọt) 21,1 ±4,1% (ở nghiệm thức thả 20 cặp mọt) 4.Thử nghiệm phòng trừ mọt ngô (S zeamais) thuốc xông Quick phos 56% liều lượng 3gam PH3/m3 sau ngày hiệu đạt 100% số mọt bị chết Khi sử dụng liều lượng 1gam PH3/m3; 2gam PH3/m3 sau ngày hiệu thuốc đạt từ 71% - 87,67% Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tiếp tục nghiên cứu, điều tra phát bổ sung thành phần loài sâu mọt thiên địch chúng, thử nghiệm để hoàn thiện biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại kho bảo quản nông sản Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ, đặc biệt kết hợp sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học hiệu nhằm không gây độc hại cho người, hạn chế kháng thuốc sâu mọt bảo vệ môi trường sinh thái 50 Tiếng Việt [1] Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn - Trang tin xúc tiến thương mại, http://xttm.agroviet.gov.vn, ngày 13/08/2009 [2] Cục Bảo vệ thực vật (1989), Tiêu chuẩn Việt Nam - Kiểm dịch thực vật Phương pháp lấy mẫu, TCVN 4731-89 [3] Cục Bảo vệ thực vật (1995), Biến động thành phần côn trùng loại hình kho bảo quản lạc xuất Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh, Báo cáo đề tài Chi Cục kiểm dịch thực vật vùng VI [4] Nguyễn Quý Dương (2010), Nghiên cứu thành phần mọt hại đậu bảo quản, đặc điểm hình thái, sinh vật học, sinh thái học loài mọt đậu cô ve (mọt đậu nành) (Acanthoscelides obtectus Say) biện pháp phòng trừ chúng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, 124 tr [5] Nguyễn Lâm Giang (2009), Thành phần sâu mọt, đặc điểm sinh học, sinh thái phát sinh gây hại loài Callosobruchus maculatus Fabr Trên hạt đỗ xanh, đỗ tương nhập từ Trung Quốc qua Lạng Sơn (20082009) biện pháp phòng trừ, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 79 tr [6] Trần Văn Hai, Trần Văn Mì Trần Văn Trưa (2008), Điều tra thành phần côn trùng hại kho bảo quản nông sản sau thu hoạch TP Cần Thơ An Giang Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, tr: 92-100 [7] Nguyễn Thị Hằng (2009), Thành phần sâu mọt hại nông sản bảo quản kho huyện Hoằng Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, 72 tr [8] Bùi Công Hiển (1995), Côn trùng hại kho, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 216 tr 51 [9] Bùi Công Hiển (1995), Đặc điểm sinh học sinh thái học mọt gạo Sitophilus oryzae L., Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [10] Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Búi Công Hiển (2000), Một số kết điều tra côn trùng hại kho thóc dự trữ Hà Nội Hải Phòng, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/2000, tr 11-14 [11] Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), Thành phần loài sâu mọt thiên địch thóc bảo quản đổ rời kho Cục dự trữ Quốc gia vùng Hà Nội phụ cận, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2/2004, tr 3-6 [12] Hà Thanh Hương cộng (2004), Thành phần côn trùng nhện kho tần suất xuất quần thể mọt bột đỏ (Tribolium castaneum Herbst) số tỉnh miền Bắc Việt Nam (2000-2001) Tạp chí KHKT Nông nghiệp Tập 2, số 1/2004, tr 23-29 [13] Phan Xuân Hương (1963), Côn trùng phá hoại kho cách phòng trừ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr [14] Trần Bất Khuất, Nguyễn Quý Dương (2005), Thành phần sâu mọt hại lạc nhân kho bảo quản số vùng năm 2004, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2005, tr 11-15 [15] Đinh Ngọc Ngoạn (1965), Kết điều tra côn trùng hại kho miền Bắc Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật, tr [16] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1989), Sâu hại kho lương thực, thức ăn gia súc phương pháp phòng trừ, Thông tin Bảo vệ thực vật, số 1/1989, tr 22-27 [17] Nguyễn Thị Oanh, Trần Ngọc Lân, Lê Thị Xuân Hương (2015), Hiệu lực phòng trừ số chế phẩm bột từ tinh dầu mọt gạo (Sitophilus oryzae Linn.) mọt khuẩn đen (Alphitobius diaperinus Panzer) hại nông sản bảo quản kho Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, số 13 tháng 6/2015, tr 81-87 52 [18] Hoàng Văn Thông (1997), Nghiên cứu thành phần côn trùng hại hàng nông - lâm sản xuất nhập khu vực miền Bắc Việt Nam từ năm 1990 đến tháng 6/1997, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr [19] Nguyễn Thị Diệu Thư (2007), Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại lạc số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học mọt Carpophilus dimidiatus Fabr vùng Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr [20] Dương Minh Tú (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp phòng trừ côn trùng lạ Tenebrio molitor L., Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr [21] Dương Minh Tú, Ngô Ngọc Trâm Hà Thanh Hương (2003), Kết diều tra thành phần côn trùng kho thóc dự trữ Quốc gia đổ rời miền Bắc Việt Nam năm 2001, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3/2003, tr 10-14 [22] Dương Minh Tú (2005), Nghiên cứu côn trùng kho thóc dự trữ đổ rời miền Bắc Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 131 tr [23] Hoàng Văn Tuân (2011) Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học loài mọt ngô (Sitophilus zeamaisMotschulsky) tìm hiểu biện phápphòng trừ chúng tỉnh Hòa Bình Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 57 tr [24] Vũ Quốc Trung (1978), Sâu hại nông sản biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp, tr [25] Vũ Quốc Trung, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Kim Dung (1991), Xử lý bảo quản hạt lương thực vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr [26] Trung tâm phân tích giám định Thí nghiệm Kiểm dịch thực vật (1996), Báo cáo đề tài điều tra thành phần côn trùng kho Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật, Hà Nội, tr 53 [27] Trung tâm ứng dụng nông nghiệp, http://www.giongnongnghiep.com/ [28] Nguyễn Thị Bích Yên (1998), Thành phần sâu mọt hại thóc bảo quản số kho Hà Nội năm 1998 Đặc điểm hình thái Rhizopertha dominica Fabr., Tribolium castaneum Herbst biện pháp phòng trừ chúng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 64tr [29] https://dongthap.gov.vn, ngày 21/05/2016 Tiếng Anh [30] Baur H., Kranz-Baltensperger Y., Cruaud A., Rasplus J.-Y., Timokhov A.V & Gokhman V.E (2014), Morphometric analysis and taxonomic revision of Anisopteromalus Ruschka (Hymenoptera: Chalcidoidea: Pteromalidae) – an integrative approach Systematic Entomology, 2014, 39: 691-709 [31] Bengston M (1997), Pest of stored products, Proceeding of Symposium on pest management for stored food and feed, Pest management for stored food and feed, Seameo Biotrop, Bogor, Indonesia, pp 53-60 [32] Bolin P (2001), Stored Products, Intro to OSU Stored Products www.ento.okstate.edu /ipm /stored products [33] Bousquet Y (1990),Beetles associated with stored products in Canada: An identification guide Research Branch Agriculture Canada, 215pp [34] Dobie P., Haines C P., Hodeges R.J and Prevett P E (1984), Insects and Arachnids of tropical stored products, Their biology and identification, Tropical development and research Institute, United Kingdom, pp [35] FAO (2000), Insect damage: Post - harvest Operations, 38pp [36] Freeman P (1980), Common insect pests of stored foodproduct, British Museum (Natural History), printed in Great Britain by Butler &Tanner Ltd Frome & London, pp 54 [37] Haines C.P., 1991 Insects and Arachnids of tropical stored products, Their biology and identification (A Training manual) Natural Resources Institute, Chatham, Kent, United Kingdom, 246pp [38] Hayashi T., S Nakamura, P Visarathanonth, J Uraichuen and R Kengkarnpanich, eds (2004), Stored Rice Insect Pests and their Natural Enemies in Thailand 1st ed Funny Publishing Co Ltd., Bangkok Thailand, 2004, 52pp [39] Hill D S (1983), Agricultural insect pest of the tropics and their control, nd ed, Cambridge University Pres, Great Britain at the Aldeb Press Oxford London and Northampton, pp [40] Lam My - Yen (1993), Areview of food reseach in Vietnam, with emphasis on postharvest losses, Australian Centre for International Agricultural Reseach, Canberra, Australia, pp [41] Nakakita H (1991), Studies on quality preservation of grains by the prevention of infestation by Stored-Product insects in Thailand, Report of Cooperative Reseach Work between Japan and Thailand, pp [42] Nilpanit P and Sukrakarn C (1991), Pest of Stored Product and their control in Thailand Sympoisium on Pest of Stored Product, January, Bogor, Indonesia, pp 29-31 [43] Noyes J.S (2003), Universal Chalcidoidea Database Natural History Museum London, http://www.nhm.ac.uk/entomology/chalcidoids/ [44] Offor E R (2010) The Effects of Different Infestation Levels of Callosobruchus Maculates F on Stored Cowpea (Vigna unguiculata Walp.) www.ssrn.com/abstract=1547005 [45] Throne, J.E and Eubanks, M.W (2002) Resistance of tripsacorn to Sitophilus zeamais and Oryzaephilus surinamensis Journal of Stored Products Research, 38, 239-245 [46] Snelson J T (1978), Grain protectants, Prined by Ruskin Press, Melbourne, Austral, pp 55 PHẦN PHỤ LỤC Máy đo nhiệt độ, độ ẩm,ánh sáng tốc độ Vợt dùng để thu mẫu gió Xiên dùng để thu mẫu Đèn pin dùng để thu mẫu kho 56 Tủ sấy mẫu Kính lúp dùng để quan sát chụp hình sâu mọt thiên địch Rây sàng mẫu Mẫu vật ngâm 57 Mẫu nông sản thu từ kho Mẫu nông sản phân loại nuôi dự trữ Nông sản kho Đậu ngô bị mọt phá 58 ... Thành phần loài sâu mọt hại nông sản kho tỉnh Bến Tre 32 3.1.2 Mức độ phổ biến loài sâu mọt hại kho loại nông sản kho 34 3.1.3.Thành phần thiên địch sâu mọt hại nông sản (ngô, đậu) kho. .. góp phần điều tra thành phần loài sâu mọt thiên địch chúng phục vụ công tác bảo quản nông sản kho, thực đề tài Nghiên cứuthành phần loài sâu mọt hại nông sản thiên địch chúng kho tỉnh Bến Tre ... sinh sâu mọt hại kho tỉnh Bến Tre Nội dung đề tài 1) Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nông sản thiên địch chúng kho tỉnh Bến Tre 2) Xác định đặc điểm gây hại hai loài mọt hại phổ biến loài mọt

Ngày đăng: 23/06/2017, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan