ĐỀ THIHỌC KỲ II MÔN HÓA KHỐI 10 đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 6 ? A. Nhóm IVA. B. Nhóm VA. C. Nhóm VIA. D. Nhóm VIIA. Câu 2: Khối lượng Fe đã tác dụng với 2,24lít khí Cl 2 (đkc), dư khối lượng muối thu được là A. 10,83 gam. B. 5.6 gam. C. 12.7 gam. D. kết quả khác. Câu 3: Cho 2, 24 lít khí Cl 2 (đkc) tác dụng hết với khí H 2 . Thể tích khí hiđroclorua thu được ở đkc là A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 4: Phản ứng của khí F 2 với khí H 2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây? A. Nhiệt độ thấp. B. Trong bóng tối, nhiệt độ thấp. C. Trong bóng tối. D. Có chiếu sang. Câu 5:Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. Al 2 O 3 . B. CaO. C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Dung dịch HCl. Câu 6: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóahọc của lưu huỳnh? A. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. C. lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử. Câu 7: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng hết với lưu huỳnh. Khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng là A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 4,8 gam. D. 6,4 gam. Câu 8: Trong phản ứng: SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất? A. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa. B. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử. C. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. D. Lưu nhuỳnh bị khử và hiđro bị oxi hóa. Câu 9: Cho biết PTHH: 2Mg + SO 2 → 2MgO + S. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Mg là chất oxi hóa, SO 2 là chất khử. B. Mg là chất bị khử, SO 2 là chất bị oxi hóa. C. Mg là chất khử, SO 2 là chất bị oxi hóa. D. Mg là chất bị oxi hóa, SO 2 là chất khử. Câu 10.Sục 6.72 lit khí SO 2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối sinh ra là : A.31.8 g Na 2 SO 3 B.26 g NaHSO 3 C.31.2 g NaHSO 3 D.26.5 g Na 2 SO 3 Câu 11.Nung bột Fe và bột Lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được rắn A. Hòa tan rắn A trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí C và chất rắn B. Rắn A là : A.FeS B.FeS, Fe C.Fe, S D.FeS, Fe, S Câu 12: Chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A. O 3 . B. H 2 SO 4 . C. Cl 2 . D. SO 3 . Câu 13: Nhỏ HI vào dung dịch AgNO 3 ta quan sát thấy gì? A.Khí hiđro bay ra B.Kết tủa trắng đục của bạc iotua C.Có kết tủa vàng nhạt. D.Không hiện tượng. Câu 14: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dd HCl dư, thể tích khí thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 15: Cho PTHH sau: HClO 3 + HCl → Cl 2 + H 2 O. HClO 3 là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. chất khử, vừa là chất oxi hoá. D. tất cả sai. Câu 16: Dẫn khí Clo vào nước, xảy ra hiện tượng A. vật lí. B. hoá học. C. sinh học. D. vừa vật lí, vừa hoá học. Câu 17: Tính chất hoáhọc cơ bản của các nguyên tố halogen là A. tính oxi hoá mạnh, dễ nhường e - . B. tính oxi hoá mạnh, dễ nhận thêm 1 elctron. C. tính oxi hoá, tính khử. D. không oxi hoá, không khử. Câu 18: Để tinh chế iot có lẫn tạp chất NaCl người ta A. cho hỗn hợp vào nước, khuấy NaCl tan, lọc kết tùa thu được iot. B. sục khí F 2 vào, đẩy clo ra khỏi muối. C. đun nóng, iot thăng hoa sau đó ngưng tụ, thu được iót. D. hoà tan trong cồn. Câu 19: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit A. HI > HBr > HCl > HF. B. HCl > HBr > HI > HF. C. HCl > HBr > HF > HI. D. HF > HCl > HBr > HI. Câu 20.Cấu hình electron nào sau đây là cấu hình của S 2- : A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B.1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 3p 6 C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D.1s 2 2s 2 2p 4 Câu 21. Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Ozon. B. Oxi. C. Lưu huỳnh dioxit. D. Cacbon dioxit. Câu 22. Phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng: 2KClO 3 2 xt MnO → 2KCl + 3O 2 Nếu dùng 49 gam KClO 3 thì sau phản ứng hoàn toàn, thể tích O 2 thu được (đktc) là: A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 13,44 lít. D. 16,8 lít. Câu 23. Phản ứng của Cu với H 2 SO 4 đặc, nóng xảy ra theo phương trình: B. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O C. 2Cu + 2H 2 SO 4 → Cu 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O A. Cu + H 2 SO 4 → CuO + SO 2 + H 2 O D. Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 Câu 24. Trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng: A. Nước B. H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 98% D. Dd NaOH Câu 25 Các Halogen thể hiện tính chất đặc trưng sau : A.Flo có tính oxy hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt H 2 O. B.Clo có tính oxi hóa, oxi hóa được H 2 O. C.Brom có tính oxy hóa mạnh nhưng yếu hơn Flo và Clo nhưng cũng oxy hóa được H 2 O. D.Iod có tính oxy hóa yếu, nhưng cũng oxy hóa được H 2 O. Câu 26.Axit HCl phản ứng được với các chất nào sau đây : A.Na, Fe, Ag, Mg B.Na 2 SO 4 C.Fe(OH) 3 , CuO, NaHCO 3 D.NaBr, MnO 2 Câu 27: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng: B. Nước B. H 2 SO 4 loãng C. H 2 SO 4 98% D. Dd NaOH Câu 28: Cho 4,8 gam Mg tác dụng hết với dd HCl dư, thể tích khí thu được là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. II. TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) 1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). (1,5 đ) H 2 SO 4 a. H 2 S → SO 2 SO 3 S 2. Bài toán: (1,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch H 2 SO 4 , thu được 5,6 lít khí (đkc). Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp. . hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt H 2 O. B.Clo có tính oxi hóa, oxi hóa được H 2 O. C.Brom có tính oxy hóa mạnh nhưng yếu hơn Flo và Clo nhưng cũng oxy hóa. ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA KHỐI 10 đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Những nguyên tố ở nhóm