1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề án bảo vệ môi trường nhà hàng

20 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ 1.1 Tên cơ sở Tên cơ sở: Quán A Tư. Mã số doanh nghiệp: 34A8008860. 1.2 Chủ cơ sở Ông TỐNG NGUYỄN DUY QUANG. Địa chỉ liên hệ: Số 86 Phạm Văn Đồng, tổ 10, phường Nghĩa Chánh, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Điện thoại: 0905 070 981. 1.3 Vị trí địa lý của cơ sở Quán A Tư đặt tại 86 Phạm Văn Đồng, tổ 10, phường Nghĩa Chánh, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi với các mặt tiếp giáp như sau: Phía Đông: giáp đường Phạm Văn Đồng. Phía Tây: giáp Nhà dân Phía Nam: giáp đường Phía Bắc: giáp Nhà dân. • Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực xung quanh Điều kiện tự nhiên: Thành phố Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải Miền Trung, tựa vào dãy Trường Sơn hướng ra biển Đông. Phía Bắc giáp với huyện Sơn Tịnh và Tỉnh Quảng Nam, Phía Nam giáp với các huyện Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Tỉnh Bình Định, Phía Tây giáp các huyện Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ và tỉnh Kom Tum. Phía Đông giáp với Biển đông. Thành phố Quảng Ngãi nằm ven sông Trà khúc, địa hình khá bằng phẳng, trong vùng nội thị có núi Thiên Bút, núi Ông, sông Trà Khúc, sông Bàu Giang tạo nên môi trường sinh thái tốt, cảnh quan đẹp, có mực nước ngầm cao, địa chấn ổn định. Nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, lượng mưa trung bình 2.000 mm, tổng giờ nắng 2.000 – 2.200 giờnăm, độ ẩm tương đối trung bình trong năm khoảng 85% và thuộc chế độ gió mùa thịnh hành: Mùa Hạ gió Đông Nam, mùa Đông gió Đông Bắc. Kinh tế xã hội: Kinh tế của thành phố phát triển ổn định, tổng giá trị sản xuất (giá SS năm 2012) trên địa bàn ước đạt 9.721 tỷ đồng, đạt 100,16%KH, tăng 17,45% so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (VA) ước tính tăng 16,23% so với năm 2010; trong đó dịch vụ tăng 22,09%, CNXD tăng 11,49%, nông nghiệp giữ mức ổn định so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng dịch vụ chiếm 50,47%; CNXD chiếm 47,07%, sản xuất nông nghiệp chiếm 2,47%. Địa điểm đang và sẽ xả nước thải của cơ sở: Cống thoát nước chung khu vực đường Phạm Văn Đồng, sau đó thải ra sông Trà Khúc, mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành là sử dụng cho mục đích nông nghiệp. 1.4 Các hạng mục xây dựng của cơ sở Tổng diện tích mặt bằng của quán A Tư là 162,5 m2, kết cấu nhà khung thép, mái tôn bao gồm các hạng mục nhà bếp, nhà vệ sinh, khu phục vụ ăn uống. 1.5 Quy mô, công suất của cơ sở Công suất: số lượng khách trung bình hàng tháng: 3600 kháchtháng. 1.6 Công nghệ sản xuấtvận hành của cơ sở Loại hình hoạt động: kinh doanh phục vụ ăn uống. 1.7 Máy móc, thiết bị Trang thiết bị và máy móc của nhà hàng bao gồm các mục như bảng 1.2 sau: Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị tại nhà hàng STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Hiện trạng 1 Điện thoại bàn cái 01 80% 2 Tủ lạnh cái 01 80% 3 Tủ đông cái 02 80% 4 Quạt máy cái 04 80% 5 Tủ đông cái 02 90% 6 Bếp gas cái 04 80% 7 Bếp mini cái 01 80% 8 Lò nướng than cái 01 80% (Nguồn: Quán A Tư) 1.8 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu  Nhu cầu sử dụng nguyên liệu Nhu cầu nguyên vật liệu của Quán A Tư sử dụng trung bình trong 1 tháng được trình bày trong bảng sau: Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên liệu sử dụng trung bình trong 1 tháng STT Tên nguyên nhiên liệu Số lượng Đơn vị 1 Khăn giấy 300 cuộn 2 Bột giặt 03 Kg 3 Nước lau nhà 02 Lít 4 Thịt các loại 180 Kg 5 Rau các loại 87 Lít (Nguồn:Quán A Tư)  Nhu cầu nhiên liệu cho bếp nấu ăn Gas dùng cho bếp nấu ăn: 72 kgtháng, than nướng: 110 Kgtháng  Nhu cầu sử dụng điện Điện sử dụng cho mục đích chiếu sáng, hoạt động của chiếu sáng công cộng, quạt máy, ti vi,... Tổng nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho toàn bộ hoạt động của quán ăn ước tính trung bình khoảng 1200 kWhtháng.  Nguồn cấp nước và lượng nước sử dụng Nhu cầu dùng nước bao gồm: Nước cấp cho sinh hoạt, phục vụ dịch vụ ăn uống, phục vụ (tưới cây, rửa sàn ...) và nước phục vụ cho hệ thống cấp nước chữa cháy. Lượng nước này lấy từ hệ thống cấp nước của Công ty CP Cấp Thoát Nước và Xây Dựng Quảng Ngãi. Lượng nước sử dụng trung bình hàng tháng là: 25 m3tháng. 1.9 Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua Ngay từ giai đoạn thi công, xây dựng, Quán A Tư đã nhận thức tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường do vậy chúng tôi đã áp dụng triệt để các biện pháp xử lý phù hợp nhất nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường mà quán ăn mang lại, cụ thể: 1.9.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng Vì Quán A Tư thuê mặt bằng có sẵn của ông Lê Trung nên các tác động môi trường đối với môi trường không khí, đất, nước do hoạt động xây dựng của quán là không đáng kể. 1.9.2 Giai đoạn vận hành cho đến thời điểm lập đề án bảo vệ môi trường a. Giảm thiểu ô nhiễm không khí Mức độ ảnh hưởng do ô nhiễm không khí sẽ được giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vệ sinh đường phố như tưới nước vào mùa khô, vệ sinh mặt đường và quản lý chất lượng xe cộ. Các thùng chứa rác đề có nắp đậy để tránh phát sinh mùi hôi ảnh hưởng xung quanh. b. Khống chế tác động của nước thải Nước thải sinh hoạt và nước thải nhà bếp được xử lý qua hệ thống bể tự hoại và bể lắng lọc trước khi thải ra cống thoát nước chung của thành phố. c. Khống chế tác động của chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt như: đồ ăn thừa, vỏ nhựa, nilon.... được thu gom lại và cuối ngày sẽ được bộ phận thu gom do Công ty CP môi trường đô thị Quảng Ngãi thu gom, vận chuyển và trả tiền vào mỗi cuối tháng. d. Biện pháp phòng chống cháy nổ Để đảm bảo an toàn, nhà hàng còn đề ra các biện pháp phòng chống cháy nổ như sau: + Trang bị các dụng cụ chữa cháy, bình bọt, bình dập lửa bằng khí CO2. + Phổ biến công tác PCCC cho toàn thể cán bộ, nhân viên. e. Công tác an toàn lao động: Để đảm bảo an toàn lao động, nhà hàng đã thực hiện các biện pháp sau: Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán bộ CNV. Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động cho công nhân thu gom rác như: bao tay, khẩu trang,… 1.9.3 Lý do đã không lập bản Cam kết bảo vệ môi trường Khi xây dựng nhà hàng, chúng tôi không biết là phải làm thủ tục hành chính về môi trường cho đến khi được sự nhắc nhở của đội CSPCTP về Môi Trường C.A Tp.Quảng Ngãi về việc thực hiện lập Đề án bảo vệ môi trường đơn giản. Ngay lập tức chúng tôi đã tiến hành xây dựng đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho quán ăn.

MỤC LỤC MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ CHƯƠNG MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.2.5 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường 13 -1- DANH MỤC BẢNG MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ CHƯƠNG MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.2.5 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường 13 DANH MỤC HÌNH MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ CHƯƠNG MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.2.5 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường 13 Tác động đến an ninh trật tự 17 Sự cố an toàn 17 lao động 17 -2- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTSH : Chất thải sinh hoạt NH : Nhà hàng CTR : Chất thải rắn NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ NTSH : Nước thải sinh hoạt NVL : Nguyên vật liệu PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên Môi trường DN : Doanh nghiệp TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường WHO : Tổ chức y tế giới -3- MỞ ĐẦU Quán ăn A Tư, chủ sở: ông Tống Nguyễn Duy Quang hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 34A8008860 Phòng Tài – Kế hoạch cấp lần đầu ngày 01 tháng 04 năm 2015 Địa : Số 86 Phạm Văn Đồng, P.Nghĩa Chánh, Tp Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 0905070981 Quán A Tư vào hoạt động từ tháng 04 năm 2015 đến với loại hình hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống Cơ sở vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP văn sau: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, văn thông báo việc chấp nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường -4- CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ 1.1 Tên sở Tên sở: Quán A Tư Mã số doanh nghiệp: 34A8008860 1.2 Chủ sở Ông TỐNG NGUYỄN DUY QUANG Địa liên hệ: Số 86 Phạm Văn Đồng, tổ 10, phường Nghĩa Chánh, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: 0905 070 981 1.3 Vị trí địa lý sở Quán A Tư đặt 86 Phạm Văn Đồng, tổ 10, phường Nghĩa Chánh, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi với mặt tiếp giáp sau: - Phía Đông: giáp đường Phạm Văn Đồng - Phía Tây: giáp Nhà dân - Phía Nam: giáp đường - Phía Bắc: giáp Nhà dân • Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực xung quanh Điều kiện tự nhiên: Thành phố Quảng Ngãi nằm vùng duyên hải Miền Trung, tựa vào dãy Trường Sơn hướng biển Đông - Phía Bắc giáp với huyện Sơn Tịnh Tỉnh Quảng Nam, - Phía Nam giáp với huyện Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ Tỉnh Bình Định, - Phía Tây giáp huyện Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ tỉnh Kom Tum - Phía Đông giáp với Biển đông Thành phố Quảng Ngãi nằm ven sông Trà khúc, địa hình phẳng, vùng nội thị có núi Thiên Bút, núi Ông, sông Trà Khúc, sông Bàu Giang tạo nên môi trường sinh thái tốt, cảnh quan đẹp, có mực nước ngầm cao, địa chấn ổn định Nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, lượng mưa trung bình 2.000 mm, tổng nắng 2.000 – 2.200 giờ/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 85% thuộc chế độ gió mùa thịnh hành: Mùa Hạ gió Đông Nam, mùa Đông gió Đông Bắc Kinh tế xã hội: Kinh tế thành phố phát triển ổn định, tổng giá trị sản xuất (giá SS năm 2012) địa bàn ước đạt 9.721 tỷ đồng, đạt 100,16%KH, tăng 17,45% so với năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (VA) ước tính tăng 16,23% so với năm 2010; dịch vụ tăng 22,09%, CN-XD tăng 11,49%, nông nghiệp giữ mức ổn định so với năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng dịch vụ chiếm 50,47%; CN-XD chiếm 47,07%, sản xuất nông nghiệp chiếm 2,47% Địa điểm xả nước thải sở: -5- Cống thoát nước chung khu vực đường Phạm Văn Đồng, sau thải sông Trà Khúc, mục đích sử dụng nước nguồn tiếp nhận theo quy định hành sử dụng cho mục đích nông nghiệp 1.4 Các hạng mục xây dựng sở Tổng diện tích mặt quán A Tư 162,5 m2, kết cấu nhà khung thép, mái tôn bao gồm hạng mục nhà bếp, nhà vệ sinh, khu phục vụ ăn uống 1.5 Quy mô, công suất sở - Công suất: số lượng khách trung bình hàng tháng: 3600 khách/tháng 1.6 Công nghệ sản xuất/vận hành sở Loại hình hoạt động: kinh doanh phục vụ ăn uống 1.7 Máy móc, thiết bị Trang thiết bị máy móc nhà hàng bao gồm mục bảng 1.2 sau: Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị nhà hàng STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Hiện trạng cái cái cái cái 01 01 02 04 02 04 01 01 80% 80% 80% 80% 90% 80% 80% 80% (Nguồn: Quán A Tư) Điện thoại bàn Tủ lạnh Tủ đông Quạt máy Tủ đông Bếp gas Bếp mini Lò nướng than 1.8 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu  Nhu cầu sử dụng nguyên liệu Nhu cầu nguyên vật liệu Quán A Tư sử dụng trung bình tháng trình bày bảng sau: Bảng 1.2 Nhu cầu nguyên liệu sử dụng trung bình tháng STT Tên nguyên nhiên liệu Số lượng Đơn vị Khăn giấy 300 cuộn Bột giặt 03 Kg Nước lau nhà 02 Lít Thịt loại 180 Kg Rau loại 87  Nhu cầu nhiên liệu cho bếp nấu ăn Gas dùng cho bếp nấu ăn: 72 kg/tháng, than nướng: 110 Kg/tháng -6- Lít (Nguồn:Quán A Tư)  Nhu cầu sử dụng điện Điện sử dụng cho mục đích chiếu sáng, hoạt động chiếu sáng công cộng, quạt máy, ti vi, Tổng nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho toàn hoạt động quán ăn ước tính trung bình khoảng 1200 kWh/tháng  Nguồn cấp nước lượng nước sử dụng Nhu cầu dùng nước bao gồm: Nước cấp cho sinh hoạt, phục vụ dịch vụ ăn uống, phục vụ (tưới cây, rửa sàn ) nước phục vụ cho hệ thống cấp nước chữa cháy Lượng nước lấy từ hệ thống cấp nước Công ty CP Cấp Thoát Nước Xây Dựng Quảng Ngãi Lượng nước sử dụng trung bình hàng tháng là: 25 m3/tháng 1.9 Tình hình thực công tác bảo vệ môi trường sở thời gian qua Ngay từ giai đoạn thi công, xây dựng, Quán A Tư nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường áp dụng triệt để biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế tối đa tác động đến môi trường mà quán ăn mang lại, cụ thể: 1.9.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt Vì Quán A Tư thuê mặt có sẵn ông Lê Trung nên tác động môi trường môi trường không khí, đất, nước hoạt động xây dựng quán không đáng kể 1.9.2 Giai đoạn vận hành thời điểm lập đề án bảo vệ môi trường a Giảm thiểu ô nhiễm không khí - Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm không khí giảm thiểu áp dụng biện pháp vệ sinh đường phố tưới nước vào mùa khô, vệ sinh mặt đường quản lý chất lượng xe cộ - Các thùng chứa rác đề có nắp đậy để tránh phát sinh mùi hôi ảnh hưởng xung quanh b Khống chế tác động nước thải - Nước thải sinh hoạt nước thải nhà bếp xử lý qua hệ thống bể tự hoại bể lắng lọc trước thải cống thoát nước chung thành phố c Khống chế tác động chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt như: đồ ăn thừa, vỏ nhựa, nilon thu gom lại cuối ngày phận thu gom Công ty CP môi trường đô thị Quảng Ngãi thu gom, vận chuyển trả tiền vào cuối tháng d Biện pháp phòng chống cháy nổ Để đảm bảo an toàn, nhà hàng đề biện pháp phòng chống cháy nổ sau: + Trang bị dụng cụ chữa cháy, bình bọt, bình dập lửa khí CO2 + Phổ biến công tác PCCC cho toàn thể cán bộ, nhân viên -7- e Công tác an toàn lao động: Để đảm bảo an toàn lao động, nhà hàng thực biện pháp sau: - Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán CNV - Trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động cho công nhân thu gom rác như: bao tay, trang,… 1.9.3 Lý không lập Cam kết bảo vệ môi trường Khi xây dựng nhà hàng, phải làm thủ tục hành môi trường nhắc nhở đội CSPCTP Môi Trường C.A Tp.Quảng Ngãi việc thực lập Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Ngay tiến hành xây dựng đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho quán ăn -8- CHƯƠNG MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải 2.1.1 Nước thải a Nước thải sinh hoạt nước thải nhà bếp Nhà hàng phục vụ ăn uống nên hầu hết lượng nước thải từ trình hoạt động nhà hàng chủ yếu nước thải sinh hoạt nước thải nhà bếp Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (TSS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P), dầu mỡ vi sinh Theo tính toán sở cấp thoát nước nhà hàng ngày lượng nước cấp cho nhà hàng trung bình 0,83 m 3/ngày.đêm, lượng nước thải khoảng 0,83 x 80% = 0,67 m3/ngày.đêm (lượng nước thải sinh hoạt = 80% lượng nước sử dụng) Tác động tiêu cực - Dầu mỡ: có nước thải từ nhà ăn, rửa chén, xoong nồi Dầu mỡ có nguồn gốc động thực vật dễ bị đông tụ nhiệt độ thấp, thải ngoài, chúng đông tụ, bám dính đường ống Sự ảnh hưởng gia tăng theo thời gian Hậu gây nghẹt đường ống thoát nước nhà hàng, dẫn đến tình trạng ngập, khó khăn cho việc thoát nước - Vi khuẩn: tồn nước thải đặc biệt nước thải sinh hoạt, môi trường nước bị ô nhiễm môi trường thuận lợi để phát triển Phát tán vi trùng gây bệnh gây hại đến người động vật - Các chất hữu dễ phân hủy nước thải (chủ yếu hydrocacbon) không xử lý trước xả vào nguồn nước làm giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan nước để phân hủy chất hữu Quá trình phân hủy chất hữu dẫn đến trình tăng sinh khối (bùn) gây sa lắng ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước khu vực, trình phân hủy yếm khí sinh khí H2S, CH4 (gây mùi) từ hệ thống cống tiếp nhận ảnh hưởng đến môi trường không khí, ảnh hưởng đến đời sống dân cư khu vực, mà thải khu vực hồ, sông gây tác hại đến đời sống thủy sinh, làm hạn chế phát triển, sinh trưởng, chí gây chết thủy sinh khu vực b Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn toàn mặt nhà hàng, nước mưa chảy tràn theo đất cát tạp chất rơi vãi mặt đất xuống nguồn nước Thành phần chủ yếu nước mưa chảy tràn cặn, chất dinh dưỡng rác thải trôi khu vực nhà hàng Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực xung quanh kéo theo đất, cát, chất cặn bã rơi vãi theo dòng nước Ước tính nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn sau: -9- Tổng Nitơ Photpho Nhu cầu oxy hoá học (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 0,5 – 1,5 mg/l 0,004 – 0,03 mg/l 10 – 20 mg/l 10 – 20 mg/l (Nguồn số liệu: WHO, 1993) Lượng mưa trung bình năm: 2.000mm/năm (tính theo mức trung bình địa bàn Tp.Quảng Ngãi) Diện tích mặt : 162,5 m2 Thể tích nước mưa = 325 m3/năm 2.1.2 Chất thải rắn thông thường − Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt nhân viên, khu vực văn phòng, khách lưu trú bao gồm loại bao bì, giấy, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát − Chất thải rắn phát sinh từ dịch vụ phục vụ ăn uống: loại chất thải rắn thực phẩm thức ăn thừa… Tổng lượng rác phát sinh ngày: Q = 63 kg/ngày Khối lượng rác thải sinh hoạt bao gồm lượng rác phát sinh từ trình chế biến thức ăn khu vực nhà bếp Lượng rác không lớn, nhiên thành phần chủ yếu hữu gây ô nhiễm cần được tập trung vào bô rác để đơn vị Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi định đến thu gom đem xử lý 2.1.3 Nguồn chất thải nguy hại Chất thải rắn nguy hại chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ,…gây nguy hiểm đến người Chất thải nguy hại phát sinh nhà hàng gồm bóng đèn thải, dầu mỡ thải, ắc quy thải… Số lượng phát sinh không đáng kể 2.1.4 Nguồn chất thải khí - Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải: Các loại phương tiện động sử dụng nhiên liệu (xe vào nhà hàng) phát sinh lượng khí thải đáng kể Thành phần khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SO x, NOx, THC Tải lượng chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại tình trạng đường giao thông; - Mùi phát sinh từ trình đun nấu có nguồn gốc từ nguyên liệu, hương liệu thực phẩm, tạo nhiều mùi khác Hỗn hợp mùi phát sinh môi trường bên tác động đến người lao động làm việc - Tuy nhiên, với lợi vị trí không gian bố trí hoạt động kinh doanh nhà hàng, với mô hình kinh doanh đặc thù, nên mức độ ô nhiễm mùi đến môi trường không đáng kể - Khí sinh từ hệ thống thiết bị điều hoà nhiệt độ: khí NH3 rò rỉ ; - Mùi hôi, thối (amoniac, mêcaptan (HS -)…) sinh phân hủy nước thải hố ga, khu vệ sinh, nơi tập trung chất thải rắn thực phẩm - 10 - 2.1.5 Nguồn tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động sau: - Hoạt động từ thực khách ăn uống nhà hàng; - Hoạt động phương tiện giao thông vào nhà hàng Tiếng ồn rung động yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe người Tác hại tiếng ồn gây nên tổn thương cho phận thể người Trước hết quan thính giác chịu tác động trực tiếp tiếng ồn làm giảm độ nhạy tai, thính lực giảm sút, gây nên bệnh điếc nghề nghiệp Ngoài ra, tiếng ồn gây chứng đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch bệnh hệ thống tiêu hóa Rung động gây nên bệnh thần kinh, khớp xương 2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường sở 2.2.1 Hệ thống thu gom xử lý nước thải, nước mưa Nhà hàng tách riêng hệ thống thoát nước mưa nước thải để thuận tiện trình kiểm soát Nước thải sinh hoạt thu gom vào bể tự hoại ngăn tự thấm Nước thải từ nhà bếp thu vào hố ga có chứa lưới gạn rác tách dầu mỡ để tránh gây tắc nghẽn đường ống Bể tự hoại đồng thời có chức năng: lắng phân huỷ cặn lắng Cặn lắng giữ lại bể từ 6-8 tháng, ảnh hưởng vi sinh vật, chất hữu bị phân giải, phần tạo thành khí phần tạo thành chất vô hoà tan Nước thải qua hầm tự hoại tự thấm môi trường xung quanh Hình 2.1 Bể tự hoại ngăn  Quy trình công nghệ, thiết bị bể tự hoại ngăn + Nguyên tắc: Nước thải đưa vào ngăn thứ bể, có vai trò làm bể chứa lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng nồng độ chất bẩn dòng nước thải Nhờ vị trí ống dẫn, nước thải chảy qua bể lắng theo chiều chuyển động từ lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động, chất bẩn hữu vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa Ngăn cuối ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm bổ sung nước thải, nhờ vi sinh vật kỵ khí gắn bám bề mặt hạt lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trôi theo nước Lớp vật liệu lọc bao gồm lớp; lớp sạn x 3cm, lớp cát vàng, lớp đá x 6cm Bên lớp vật liệu có đặt máng nước tràn bê tông để nước từ bể lắng tràn bề mặt lớp lọc - 11 - + Tiêu chuẩn đạt được: Sử dụng bể tự hoại ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơ lửng SS, nhu cầu oxy hóa học COD, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 từ 70 – 75% Kết phân tích chất lượng nước sở - Vị trí lấy mẫu: Mẫu nước thải hố ga trước thoát hệ thống thoát nước chung thành phố - Thời điểm lấy mẫu: Mẫu lấy ngày 17/07/2015 - Thông số phân tích: pH, TSS, BOD5, COD, tổng Nitơ, Coliform - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT loại B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Bảng 2.1 Kết phân tích chất lượng nước thải sở STT Thông số Đơn vị QCVN Phương pháp thử nghiệm Kết 14:2008/BTNMT (Cột B) pH - TCVN 6492:1999 7,8 5-9 TSS mg/l TCVN 6625:2000 62,5 100 BOD5 mg/l TCVN 6001-1995 22,7 50 COD mg/l TCVN 6180:1996 39,4 - Tổng Nitơ mg/l TCVN 6638:2000 4,26 - Coliform MNP TCVN 6187-2:1996 3,6x102 5.000 Nguồn: Trung tâm ứng dụng thông tin KHCN Quảng Nam b Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn phần mặt khu vực nhà hàng theo đất, cát, chất cặn bã, rơi rớt xuống hệ thống thoát nước Lượng nước mưa chảy tràn gây tác hại xấu tới môi trường khu vực vùng phụ cận hệ thống thu gom xử lý thích hợp So với nước thải, nước mưa có lưu lượng cao (khi mưa to), biện pháp hữu hiệu mà nhà hàng áp dụng xây dựng hệ thống cống thoát nước mưa riêng với hệ thống thoát nước thải Nước mưa chảy tràn mái sân nhà hàng sau nối với hệ thống cống thoát nước mưa khu vực 2.2.2 Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại • Chất thải rắn thông thường: - 12 - Chất thải rắn sinh hoạt lượng chất thải rắn từ hoạt động ăn uống có nguồn gốc hữu tập trung vào thùng rác loại nhỏ có nắp đậy nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh ngăn mùi, tránh tụ tập loài côn trùng Cuối ngày thu gom lại toàn tập trung nơi quy định Lượng rác phận thu gom rác Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi thu gom với rác sinh hoạt khu dân cư xung quanh với tần suất ngày/lần • Chất thải nguy hại: Vì lượng chất thải nguy hại nhà hàng phát sinh nên chất thải nhà hàng phân loại, thu gom lưu trữ chỗ riêng nhà hàng theo quy định số lượng lớn thuê đơn vị có chức để thu gom vận chuyển xử lý 2.2.3 Công trình, thiết bị xử lý khí thải Nhà hàng hoạt động gây ô nhiễm không khí chủ yếu hoạt đông nấu nướng hoạt động giao thông, phương án phù hợp để khống chế giảm thiểu ô nhiễm nguồn phát sinh khống chế ô nhiễm nguồn phát sinh Các phương pháp áp dụng là: Lắp đặt hệ thống hút khói bếp ăn nhằm hạn chế ô nhiễm không khí từ trình nấu nướng nhà hàng Áp dụng biện pháp an toàn phòng chống cố (cháy, nổ ) khu vực có khả xảy ra; Những ngày trời nắng nóng, hanh khô tiến hành tưới nước bề mặt đường trước cửa nhà hàng Lắp đặt hệ thống thông gió, quạt đảm bảo thoáng khí Hệ thống lạnh bố trí hợp lý Thường xuyên lau dọn hút bụi cho nhà hàng Các thùng rác có nắp đậy kín thu gom thường xuyên để tránh phát sinh mùi hôi từ trình phân hủy rác 2.2.4 Các biện pháp chống ồn, rung Ban hành nội quy yêu cầu khách cán nhân viên nhà hàng giữ trật tự, lại nhẹ nhàng khu vực nhà hàng Điều chỉnh âm dàn nhạc mức độ vừa phải Bố trí máy điều hòa vị trí kín, vách ngăn (nếu có); máy bơm đặt hộp kín 2.2.5 Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường a Phòng chống cháy, nổ: - Hệ thống đường xá quanh nhà hàng đảm bảo cho xe cứu hỏa vào thuận tiện; - Các thiết bị điện tính toán dây dẫn có tiết diện hợp lý với cường độ dòng, có thiết bị bảo vệ tải Những khu vực nhiệt độ cao dây điện ngầm bảo vệ kỹ; - Các Motor điện có hộp che chắn bảo vệ; - 13 - - Lắp đặt hệ thống an toàn chống cháy chống sét; - Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện nhà hàng Hộp cầu dao phải kín, cầu dao phải tiếp điện tốt; - Trang bị bình PCCC cho nhà hàng; - Không cho cá nhân mang vật dụng có khả phát sinh lửa vào khu vực quy định; b Vệ sinh an toàn thực phẩm: - Vệ sinh định kỳ khu vực chế biến thưc ăn, bếp nấu, dụng cụ làm bếp theo quy định Quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào rõ ràng xuất sứ, chất lượng hạn dùng Sơ chế, xử lý nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất yêu cầu đạt tiêu chuẩn ATVSTP Bảo quản sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định - 14 - CHƯƠNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1 Giảm thiểu tác động xấu chất thải Với mục tiêu quản lý môi trường nhằm theo dõi, phòng chống, khắc phục giảm thiểu đến mức thấp tác động bất lợi đến môi trường, đặc biệt phòng chống cố môi trường xảy để bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sống cộng đồng dân cư công nhân trực tiếp sản xuất Quán A Tư có chương trình quản lý môi trường chặt chẽ, cụ thể để giảm thiểu tốt ô nhiễm nguồn Một số công trình xử lý môi trường nhà hàng đã, thực trình bày bảng sau: - 15 - Bảng 3.1 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu chất thải Biện pháp quản lý/xử lý Kinh phí thực năm (triệu đồng) Thời gian thực Trách nhiệm thực Giai đoạn sở Nguồn phát sinh chất thải Loại chất thải tổng lượng/lưu lượng Rác thải từ hoạt động sinh hoạt nhân viên, khách, nhà bếp nhà hàng Chất thải rắn thông thường 67 kg/ngày - Phân loại chất thải rắn - Thu gom rác thải hàng ngày - Nơi tập kết xử lý chất thải - Thu gom với tần suất 1lần/ng` 4.800.000 Từ 3/2015 đến Công ty MTĐT thành phố Quảng Ngãi Nước thải sinh hoạt Chất thải lỏng 0,67 m3/ng.đêm Được xử lý hầm tự hoại Tự xử lý Từ 3/2015 đến Chủ sở Xây dựng cống thoát nước mưa tách riêng Tự xử lý Từ 3/2015 đến Chủ sở Trong phòng kín sử dụng quạt thông gió, hút bụi, thường xuyên lau dọn Tự xử lý Từ 3/2015 đến Chủ sở Vận hành Nước mưa chảy tràn bề mặt nhà hàng Hoạt động giao thông Khí SOx, NOx, tiếng ồn - 16 - 3.2 Giảm thiểu tác động xấu khác Bảng 3.2 Kế hoạch giảm thiểu tác động xấu khác Kinh phí dự kiến năm Giai đoạn vận hành sở Vấn đề môi trường Biện pháp quản lý/xử lý - Lắp đặt thiết bị, hệ thống phòng cháy, chữa cháy - Tập huấn công tác PCCC cho nhân viên - Có 01 bảo vệ trông giữ xe cho nhân viên khách đến nhà hàng - Tập huấn cho nhân viên vấn đề an toàn lao động - Trang bị đầy đủ trang thiết bị, bảo hộ lao động Sự cố cháy nổ Vận hành Tác động đến an ninh trật tự Sự cố an toàn lao động 5.000.000 đ/năm Trách nhiệm thực Toàn cán bộ, nhân viên nhà hàng 24.000.000 đ/năm Bộ phận bảo vệ Tất nhân viên làm việc nhà hàng 3.3 Kế hoạch quan trắc môi trường Bảng 3.4 Kế hoạch quan trắc môi trường Giai đoạn vận hành sở Nội dung quan trắc Điểm quan trắc (mã số, địa danh, tọa độ) Không khí, tiếng ồn KK1: Trước cửa nhà hàng Nước thải điểm hố ga sau xử lý trước thoát cống Vận hành Thông số quan trắc Bụi, CO, SO2, NO2, nhiệt độ, độ ẩm tiếng ồn pH, COD, BOD5, SS, Nitrat, Coliform - 17 - Tần suất quan trắc Kinh phí dự kiến Trách nhiệm thực lần/năm 3.150.000 đ/năm lần/năm Chủ sở kết hợp đơn vị có chức đo đạc, phân tích 1.500.000 đ/năm môi trường KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - CAM KẾT Kết luận Trong trình hoạt động, Quán A Tư thực đầy đủ biện pháp nhằm hạn chế gây ô nhiễm môi trường: - Nước thải sinh hoạt nhà hàng xử lý bể tự hoại 03 ngăn, nước thải sau xử lý có thông số đạt tiêu chuẩn so với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT Cột B trước thải hệ thống thoát nước chung khu vực - Chất thải sinh hoạt đơn vị thu gom Công ty CP Môi trường Đô thị thành phố Quảng Ngãi thu gom, vận chuyển theo quy định - Chất thải nguy hại nhà hàng không nhiều nên thu gom, chứa vào bao riêng để vào vị trí cố định khuôn viên nhà hàng Khi khối lượng chất thải nhiều, nhà hàng thuê đơn vị chức đến vận chuyển xử lý theo yêu cầu Luật môi trường - Thực tốt biện pháp phòng cháy chữa cháy an toàn lao động nhà hàng; - Có biện pháp kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn nhà hàng Nhìn chung, qua kết giám sát cho thấy chất lượng môi trường Nhà hàng tương đối tốt, biện pháp bảo vệ môi trường nhà hàng thực đầy đủ Kiến nghị Quán A Tư kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét thẩm định đề án bảo vệ môi trường nhà hàng Quán A Tư kiến nghị quan chức có thẩm quyền với nhà hàng theo dõi giải vấn đề môi trường phát sinh trình kinh doanh nhà hàng nhằm phát huy tiềm lực kinh tế nhà hàng mà đảm bảo điều kiện an toàn cho môi trường khu vực Cam kết Để thực tốt công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Quán A Tư cam kết thực hiện: - Tiếp tục trì công tác bảo vệ môi trường thực thời gian qua - Chất lượng môi trường nước trước thải vào hệ thống thoát nước chung khu vực đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B - Chất thải rắn sinh hoạt tiếp tục đơn vị thu gom Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Quảng Ngãi thu gom, vận chuyển - Chất thải nguy hại nhà hàng lưu trữ theo quy định - Chất lượng môi trường không khí tiếng ồn khu vực xung quanh đạt tiêu chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 06:2013/BTNMT chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực xung quanh; - 18 - - Chất lượng vi khí hậu, môi trường không khí, tiếng ồn khu vực Nhà hàng đạt tiêu chuẩn Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/2002/TC-BYT Bộ Y tế; - Thực tốt công tác phòng cháy chữa cháy - Trong trình hoạt động có yếu tố môi trường phát sinh trình báo với quan quản lý môi trường địa phương để xử lý nguồn ô nhiễm Quán A Tư cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam trình hoạt động vi phạm quy định môi trường - 19 - PHỤ LỤC - 20 - ... định đề án bảo vệ môi trường nhà hàng Quán A Tư kiến nghị quan chức có thẩm quyền với nhà hàng theo dõi giải vấn đề môi trường phát sinh trình kinh doanh nhà hàng nhằm phát huy tiềm lực kinh tế nhà. .. không lập Cam kết bảo vệ môi trường Khi xây dựng nhà hàng, phải làm thủ tục hành môi trường nhắc nhở đội CSPCTP Môi Trường C.A Tp.Quảng Ngãi việc thực lập Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Ngay... đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, văn thông báo việc chấp nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường -4- CHƯƠNG

Ngày đăng: 20/06/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w