1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

DE AN BAO VE MOI TRUONG NHA MAY DET 2

22 257 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Cơng ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÁI TUẤN NHÀ MÁY DỆT Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc phường Bình Hưng Hòa B quận Bình Tân TPHCM oOo - ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY DỆT Địa : Lô B 38-39-40-41/II, đường số 2B KCN Vĩnh Lộc phường Bình Hưng Hòa B quận Bình Tân Tp Hồ Chí Minh CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÁI TUẤN TỔNG GIÁM ĐỐC TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2009 CHƯƠNG 1 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY DỆT -1.1 CÁC THÔNG TIN CHUNG - Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Dệt May Thái Tuấn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 4103008904 Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 27/12/2007 - Địa trụ sở : 1/148 Nguyễn Văn Quá phường Đông Hưng Thuận quận 12 Tp Hồ Chí Minh - Họ tên người đứng đầu cơng ty : THÁI TUẤN CHÍ - Chức vụ : Tổng Giám đốc - Tên chi nhánh : Chi nhánh Công ty Cổ phần Dệt May Thái Tuấn-Nhà máy Dệt - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số : 4113032616 Sở Kế hoạch Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 31/03/2008 - Địa chi nhánh : Lô B 38-39-40-41/II, đường số 2B KCN Vĩnh Lộc phường Bình Hưng Hòa B quận Bình Tân Tp Hồ Chí Minh - Họ tên người đứng đầu chi nhánh : TÔ QUỐC TUẤN - Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp : ĐT: 083.7194612 Fax: 083.7194609 - Loại hình doanh nghiệp : chi nhánh cơng ty cổ phần - Vị trí địa lý : nhà máy Dệt quy hoạch xây dựng diện tích 20.000m thuộc lô B 38-39-40-41/II khu công nghiệp Vĩnh Lộc, quận Bình Tân, cách văn phòng cơng ty 7km, cách cảng Sài Gòn 17km, cách sân bay Tân Sơn Nhất 8km cách trung tâm thành phố 15km 1.2 TÓM TẮT Q TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 1.2.1 Loại hình sản xuất – quy trình cơng nghệ sản xuất Nhà máy Dệt trang bi dây chuyền để sản xuất loại vải cao cấp (dệt từ sợi visco, polyester) Sản phẩm tiêu thụ thị trường nước xuất Quy trình cơng nghệ sản xuất : quy trình cơng nghệ sản xuất nhà máy Dệt minh họa hình Hình : Sơ đồ quy trình sản xuất nhà máy dệt 2 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Sợi nguyên liệu Loại sản xuất sợi dọc Mắc sợi Cone Hồ sợi Xe sợi Ghép Hấp Bắt nhịp Đánh búp Mắc Loại sản xuất sợi ngang Loại sợi khỏi xe Đánh cone Xe sợi Hấp sợi Suốt Mắc Ghép Cửi Loại sợi phải xe Cửi Dệt Đo kiểm phân loại VẢI MỘC Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Công đoạn chuẩn bị dệt: - Sợi nguyên liệu nhập chế biến thành sợi dọc sợi ngang để cung cấp cho máy dệt sợi thành vải - Vải mộc xưởng dệt nhà máy sản xuất chuyển nhà máy nhuộm cơng ty có dây chuyền máy móc thiết bị tiên tiến, với quy trình cơng nghệ thích hợp tạo vải thành phẩm có chất lượng cao Chế biến sợi dọc: sử dụng công nghệ - Công nghệ hồ sợi : với đặc điểm chủ động kiểm soát chất lượng sợi mắc sợi hồ, cấu mặt hàng nhiều thay đổi khơng có khắt khe thao tác công nhân ta chọn giải pháp “ beam to beam” Sợi nguyên liệu xử lý qua công đoạn với thiết bị tương ứng gồm : + Máy mắc sợi + Máy hồ sợi + Máy ghép sợi - Công nghệ xe sợi dọc : số lượng sợi dọc qua cơng nghệ tạo cho vải tính chất mềm rủ có hiệu ứng lóng lánh phản chiếu với ánh sáng, thêm vải không bị nhăn, gấp Các đặc điểm tạo tiện dụng cảm giác dễ chịu cho người sử dụng, thích hợp với mơi trường Việt Nam + Đánh cone : chiết búp sợi nguyên liệu 4-6kg thành ống nhỏ khoảng 1kg để đưa vào máy xe sợi + Xe sợi + Hấp sợi : định hình sợi sau xe + Đánh búp : đánh lại sợi xe để chuẩn bị cho khâu mắc cung cấp sợi ngang cho máy dệt + Mắc cửi : Mắc : mắc trực tiếp/mắc đồng loạt Trường hợp cấu trúc mắc sợi đồng ta dung máy mắc trực tiếp để mắc sợi với số lượng lớn Trình tự mắc→ghép (cửi) Mắc : mắc phân băng Dùng mắc cửi mặt hàng có cấu trúc phức tạp, có thiết kế sợi khơng đồng nhằm đa dạng hóa mặt hàng Sau mắc cửi xong theo quy trình máy mắc đồng loạt phải qua công đoạn bắt nhịp + Bắt nhịp sợi : nhằm xếp theo trật tự định để tạo thuận lợi cho khâu mắc go – xâu lược Việc bắt nhịp thực tay (cơng nhân) máy bắt nhịp tự động Sau chuyển sang khâu móc go – xâu lược thực tiếp Mục đích tạo mặt hàng theo thiết kế để lắp máy dệt Chế biến sợi ngang - Có loại sợi nguyên liệu để chế biến sợi ngang: + Loại chủ yếu loại phải qua cơng nghệ xe sợi ngang Quy trình giống xe sợi dọc + Loại không qua công đoạn xe sợi dùng sử dụng cho số mặt hàng Dệt Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Có loại máy dùng để sản xuất vải cao cấp : + Máy dệt thoi Jacquard dệt loại vải hoa văn cao cấp + Máy dệt khí với tốc độ cao dệt loại vải trơn Đo kiểm – Phân loại Tiến hành sau dệt ca sản xuất để đánh giá số lượng chất lượng sản phẩm cho cơng nhân 1.2.2 Tình trạng thiết bị quy trình sản xuất - Hệ thống máy móc thiết bị chuẩn bị dệt dệt nhà máy Dệt liệt kê bảng dây chuyền máy móc thiết bị đại, chất lượng máy 80%, sản xuất Nhật, Hàn Quốc Đài Loan - Số lượng loại máy nhà máy Dệt dựa quy trình công nghệ phù hợp với yêu cầu chất lượng vải cao cấp, đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất xưởng khơng thua hàng ngoại nhập, có khả xuất Bảng : Danh mục máy móc thiết bị Nhà máy Dệt STT Tên thiết bị Số lượng Máy xe sợi 26 Máy suốt tự động 12 Máy đánh cone 02 Lò hấp sợi Hệ thống máy mắc – hồ - ghép 01 Máy dệt thoi + đầu Jacquard 280 Máy dệt khí + đầu Dobby 02 Hệ thống vi tính tạo mẫu 01 Máy kế cửi 01 10 Thiết bị phụ trợ máy dệt thoi 01 Tình trạng sử dụng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 1.2.3 Hóa chất sử dụng – Nguyên, vật liệu sản xuất – Nhiên liệu sản xuất Nguyên, vật liệu sản xuất hoạt động nhà máy Dệt chủ yếu giấy sợi vải Danh mục nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu nhà máy Dệt sau : Bảng : Danh mục nguyên, vật liệu sản xuất nhà máy Dệt STT Tên nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Sợi vải Tấn/tháng Dầu DO L/tháng 23.400 Hóa chất hồ sợi Kg/tháng 50 Nguồn cung cấp Nhập Việt Nam Nhập Nhiên liệu sử dụng chủ yếu cho sản xuất điện Nguồn cung cấp từ lưới điện quốc gia trang bị bên khu công nghiệp Vĩnh Lộc Mức tiêu thụ điện khoảng 60.000KWh/tháng 1.2.4 Nguồn cung cấp nước Tại nhà máy Dệt sử dụng nước cho mục đích sinh hoạt công nhân cán nhà máy, không sử dụng nước công đoạn sản xuất Nguồn nước cung cấp từ hệ thống cấp nước trang bị bên khu công nghiệp Vĩnh Lộc 1.2.5 Sản phẩm công suất hoạt động – Năm đơn vị vào hoạt động Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Sản phẩm : Vải cao cấp (dệt từ sợi visco, polyester, tự nhiên) - Công suất hoạt động : 399.125 mét vải mộc/tháng (tương đương 4.789.500 mét vải mộc/năm) Vải mộc vải chưa qua khâu nhuộm để thành phẩm - Năm đơn vị vào hoạt động : năm 2001 - Số lượng cán công nhân viên sản xuất : 349 nguời 1.2.6 Diện tích mặt – Sơ đồ vị trí Như giới thiệu phần trên, nhà máy Dệt quy hoạch xây dựng diện tích khn viên 20.000m2 thuộc lô B 38-39-40-41/II khu công nghiệp Vĩnh Lộc, quận Bình Tân Trong đó, tổng diện tích xây dựng nhà máy 9.284m bao gồm xưởng sản xuất, kho chứa hàng hóa ngun liệu sản xuất, văn phòng xưởng khu sinh hoạt khác nhà máy Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Hình : Sơ đồ vị trí - mặt Nhà máy Dệt Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn CHƯƠNG THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI CHÍNH PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY DỆT -2.1 Nước thải 2.1.1 Nguồn phát sinh nước thải Nước thải nhà máy Dệt phát sinh từ nguồn sau : - Nước mưa nước chảy tràn bề mặt (được quy ước nước thải sạch) phép xả thẳng nguồn tiếp nhận (hệ thống thoát nước mưa khu công nghiệp Vĩnh Lộc) - Nước thải sinh hoạt : chiếm khối lượng chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân cán nhà máy - Nước thải sản xuất : khơng có đặc tính kỹ thuật quy trình sản xuất không sử dụng nước Lưu lượng nước thải sinh hoạt : với tổng số công nhân nhân viên phân xưởng sản xuất 349 người (kể cán văn phòng) lưu lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt vào khoảng 175m 3/ngđ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân, sinh hoạt công nhân viên Thành phần tải lượng nước thải sinh hoạt nhà máy tham khảo thực tế hoạt động số xưởng sản xuất có số lượng cơng nhân tương đương đựơc thể bảng sau : Bảng : Thành phần nước thải sinh hoạt tải lượng Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ pH SS mg/l COD mg O2/l BOD5 mg O2/l Ntổng mg/l Ptổng mg/l Coliform MPN/100ml Nguồn : Centema, 2005 6,8 – 6,92 25 – 32 164 – 231 85 – 96 5,6 – 12,1 1,33 – 2,3 2.300 – 4.200 Tải lượng (kg/ng.đ) 0,08 – 0,1 0,49 – 0,69 0,26 – 0,29 0,02 – 0,04 0,004 – 0,007 6.900 – 12.600 2.1.2 Kết đo đạc - Đánh giá chất lượng nước thải nhà máy Dệt Ngày 28/04/2009, Nhà máy Dệt tiến hành đo đạc tiêu chất lượng nước thải phát sinh nhà máy, cụ thể sau : a Đơn vị đo đạc : Công ty Cổ phần phát triển môi trường khu cơng nghiệp thị Việt Nhật b Vị trí đo đạc lấy mẫu : vị trí hố ga tập trung trước đấu nối vào hệ thống nước thải Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc) c Chỉ tiêu phân tích : pH, BOD5, COD, TSS, tổng Nitơ, tổng photpho d Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải : - Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích mẫu dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam Standard Methods Mẫu bảo quản tùy theo thông số phù hợp với TCVN 5993 : 1995 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Sử dụng thiết bị đồng trạm quan trắc phân tích mơi trường : hấp thụ nguyên tử (ASS), Spectrophotometer Spectronic geneys-5 (USA); Chromatograph – Perking Elmer - Các phương pháp phân tích chất lượng nước thải trình bày bảng Bảng : Các phương pháp phân tích chất lượng nước thải 12 Chỉ tiêu pH BOD5 COD TSS Tổng Phốt Tổng Nitơ Phương pháp Đo máy đo pH APHA 5220 APHA 5210 APHA 2540 APHA4500 APHA 4500 e Tiêu chuẩn đánh giá - Chất lượng nước thải nhà máy dệt đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 : 2005 nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải (cột C) f Kết phân tích Kết đo đạc phân tích chất lượng nước thải nhà máy Dệt thể bảng : Bảng : Kết phân tích mẫu nước thải nhà máy Dệt STT Tên tiêu pH COD BOD5 SS Nitơ tổng Phospho tổng Đơn vị Kết TCVN 5945 : 2005, cột C mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l 7,0 336 87 14 28,3 1,6 5-9 400 100 200 60 g Đánh giá chất lượng nước thải nhà máy Dệt - Căn kết phân tích, tiêu chất lượng nước thải nhà máy Dệt có tiêu nằm giới hạn cho phép TCVN 5945 : 2005 (cột C) nước thải công nghiệp trước thải vào nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Vĩnh Lộc, cụ thể tiêu pH, COD, BOD5, TSS, tổng Nitơ, tồng photpho - Kết phân tích chất lượng nước thải nhà máy Dệt đính kèm phụ lục đề án 2.2 Chất thải rắn chất thải nguy hại Chất thải rắn nhà máy Dệt bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất (chất thải rắn công nghiệp không nguy hại) chất thải nguy hại Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Chất thải rắn sinh hoạt : phát sinh từ q trình sinh hoạt cơng nhân nhân viên nhà máy Số lượng công nhân nhân viên trực tiếp làm việc nhà máy Dệt 349 người Nếu lấy tốc độ phát sinh rác 0,5 kg/người.ngđ lượng rác sinh hoạt phát sinh hàng ngày 174,5 kg/ngày (thực tế thấp số liệu số lượng cơng nhân thay đổi tùy vào nhu cầu sản xuất nhà máy thời điểm) công ty ký hợp đồng với hợp tác xã Trưng Vương đến thu gom, vận chuyển đến trạm trung chuyển rác Công ty Môi trường đô thị vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Chất thải nguy hại : phát sinh trình sản xuất chủ yếu giẻ lau, bao tay dính dầu nhớt, thùng đựng hóa chất hồ sợi qua sử dụng (được tái sử dụng để chứa hóa chất, khơng thải ngồi), bóng đèn huỳnh quang Lượng chất thải nguy hại nhà máy dệt lưu trữ an toàn ký hợp đồng với đơn vị cấp phép để vận chuyển xử lý định kỳ (01 tháng/lần) Chất thải rắn sản xuất : chủ yếu sợi vải vụn tồn trữ tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất chuyển giao cho sở có chức thu mua phế liệu khu vực Bảng : Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh nhà máy Dệt STT Tên chất thải Khối lượng Ghi (kg/tháng) Giẻ lau, bao tay dính dầu nhớt Bóng đèn huỳnh quang Thùng chứa hóa chất hồ sợi 10 (tái sử dụng, không thải mơi trường) 2.3 Khí thải – Tiếng ồn độ rung 2.3.1 Tiếng ồn độ rung - Nguồn phát sinh : Tiếng ồn sinh trình vận hành máy móc, thiết bị dây chuyền Tại nhà máy Dệt 2, tiếng ồn phát sinh công đoạn : dệt, đánh cone, xe sợi Để hạn chế tiếng ồn, nhà máy Dệt thực biện pháp sau : - Thường xuyên kiểm tra máy móc, độ mài mòn chi tiết máy; ln tra dầu mỡ bôi trơn trục chi tiết máy móc đồng thời thay chi tiết máy bị mài mòn Khu vực sản xuất xây tường bao quanh nhằm cách âm hạn chế tiếng ồn tác động đến khu vực lân cận Công nhân trang bị đồ bảo hộ lao động (nút bịt tay, mắt kính) nhằm hạn chế tác động xấu tiếng ồn đến sức khỏe công nhân 10 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn 2.3.2 Bụi khí thải Trong q trình hoạt động nhà máy Dệt 2, bụi phát sinh chủ yếu từ hoạt động bốc dỡ nguyên liệu (sợi vải) Tuy nhiên, sử dụng nguyên liệu sợi vải nhập với chất lượng tốt nên lượng bụi bong tróc ma sát trình bốc dỡ nguyên liệu không nhiều để ảnh hưởng đển hoạt động sản xuất, sức khoẻ nhân viên môi trường xung quanh Khí thải phát sinh từ chủ yếu từ hoạt động sau : - Khói thải từ phương tiện vận chuyển (xe máy, xe ôtô) ảnh hưởng không đáng kể - Khí thải phát sinh lò (sử dụng nhiên liệu dầu DO) 2.3.3 Kết đo đạc - Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí nhà máy Dệt Ngày 28/04/2009, nhà máy Dệt tiến hành đo đạc tiêu mơi trường khơng khí bên ngồi bên nhà máy, cụ thể sau : a Đơn vị đo đạc : Công ty Cổ phần phát triển môi trường khu công nghiệp đô thị Việt Nhật b Vị trí đo đạc lấy mẫu : vị trí - K1 : xưởng sản xuất - K2 : bên xưởng sản xuất (cách cổng nhà máy 4m) c Chỉ tiêu phân tích : độ ồn, SO2, NO2, CO, bụi d Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng khơng khí : - Chiều cao lấy mẫu 1,5m từ mặt đất - Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích mẫu dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam, thường quy kỹ thuật “Y học lao động vệ sinh môi trường” năm 1993 Bộ Y tế e Tiêu chuẩn đánh giá - Chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi nhà máy Dệt đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:2005 TCVN 5938:2005 ban hành kèm theo định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường; tiêu chuẩn Âm học- tiếng ồn TCVN 5949:1998 ban hành kèm theo định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25/06/2002 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường - Chất lượng môi trường không khí tiếng ồn bên xưởng sản xuất nhà máy Dệt đánh giá theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động ban hành kèm theo định số 3733/2002/QĐ-BYT (từng lần tối đa) Bộ Y tế 11 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn f Kết phân tích Kết đo đạc phân tích chất lượng mơi trường khơng khí nhà máy Dệt thể bảng : Bảng : Kết phân tích mẫu khí nhà máy Dệt Tiếng Bụi NO2 SO2 CO Vị trí lấy mẫu ồn (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (mg/m3) (dBA) 98,0 – Trong xưởng sản xuất (K1) 0,15 0,07 0,10 1,0 100,0 73,2 – Cách cổng công ty 4m (K2) 0,18 0,12 0,23 3,0 74,8 Tiêu chuẩn vệ sinh TCVS với Quyết định số 3733/2002/QĐ – 85 10 10 40 BYT – Từng lần tối đa Tiêu chuẩn khơng khí xung quanh TCVN 5937 : 2005 0,30 0,20 0,35 30 Trung bình Tiêu chuẩn Âm học - Tiếng ồn 75 TCVN 5949 – 1998 ST T g Đánh giá chất lượng môi trường khơng khí sở Chất lượng mơi trường khơng khí bên xưởng sản xuất nhà máy - Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất (theo kết đo đạc vị trí KK1) : kết phân tích cho thấy tất tiêu Bụi, NO 2, SO2, CO nằm giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động theo định số 3733/2002/QĐBYT với hàm lượng sau : Bụi (0,27 mg/m 3), NO2 (0,102 mg/m3), SO2 (0,114 mg/m3) CO (0,521 mg/m3) - Tuy nhiên, tiếng ồn dao động khoảng 98 – 100 dBA vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động theo định số 3733/2002/QĐBYT (≤85 dBA) Chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi nhà máy - Chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi sở (theo kết đo đạc vị trí KK2) : kết phân tích cho thấy tất tiêu Bụi, NO 2, SO2, CO đạt tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh theo TCVN 5937:2005 TCVN 5938:2005 (trung bình giờ) - Tiếng ồn dao động khoảng 73,2 – 74,8 dBA đạt tiêu chuẩn Âm học – tiếng ồn theo TCVN 5949 : 1998 quy định mức ồn cho khu vực xung quanh 12 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN -3.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 3.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực nước thải a Đối với nước thải sinh hoạt Nước thải phát sinh nhà máy Dệt chủ yếu nước thải sinh hoạt Theo kết phân tích chất lượng nước thải tiêu nằm giới hạn cho phép TCVN 5945 : 2005 cột C Bên cạnh đó, giai đoạn xây dựng nhà máy, công ty xây dựng hệ thống thoát nước (nước mưa nước thải riêng biệt) xây dựng bể tự tự hoại có chức xử lý kết hợp nước thải phân hầm cầu Bể tự hoại, hay gọi bể phốt hầm cầu, thường xây dựng gạch bê tơng, có chức chứa xử lý phân người Nhiều trình xử lý học sinh học diễn bể tự hoại Ngay sau tiếp nhận, phân lắng bể tự hoại Cũng đây, nhờ hoạt động vi khuẩn kị khí, chất hữu chuyển hóa thành chất vô cơ, methane CH 4, carbonic CO2, Trong q trình phân hủy kị khí, lượng khí lớn sinh làm tăng nồng độ chất lơ lửng trơi khỏi bể Đây nhược điểm bể tự hoại Các ngăn lắng lọc nhằm khắc phục nhược điểm bể tự hoại Với thời gian lưu nước (3-5 ngày) lưu bùn (3-6 năm lâu hơn), hầu hết loại vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt Tuy nhiên lượng phân tươi tiếp nhận hàng ngày, nên chất lượng nước phân thường không cao Tùy theo thể tich, bể tự hoại xây thành 2-3 ngăn Khi đầy, lượng bùn bể tự hoại hút xử lý thích hợp Nước thải sau thời gian lưu bể tự hoại giảm nồng độ ô nhiễm hữu theo đường ống thoát nước chảy hệ thống thoát nước chung khu vực b Đối với nước thải sản xuất Hoạt động nhà máy Dệt không phát sinh nước thải sản xuất đặc tính cơng nghệ khơng sử dụng nước công đoạn sản xuất 3.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực bụi khí thải tiếng ồn a Khí thải Đối với chất lượng khơng khí xung quanh xưởng sản xuất Căn theo kết đo đạc cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí bên ngồi bên nhà máy cho thấy tiêu đạt theo tiêu chuẩn giới hạn cho phép Tuy nhiên, để góp phần hạn chế tối đa ảnh hưởng bụi khí thải đến mơi trường xung quanh sức khỏe nhân viên vận hành máy móc thiết bị xưởng sản xuất, nhà máy thực biện pháp sau: - Lắp đặt thơng gió khu vực phát sinh bụi khí thải khu vực tập kết nguyên liệu để tạo môi trường làm việc thơng thống cho cơng nhân 13 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Khu vực sản xuất lát gạch đổ bê tông để giảm tải trọng ô nhiễm bụi phát sinh trình vận chuyển nguyên liệu Thường xuyên sử dụng máy hút bụi quét dọn khu vực sản xuất để hạn chế tình trạng nhiễm phát tán bụi khu vực sản xuất Đối với khí thải phát sinh lò cơng đoạn sấy Trong quy trình sản xuất, nhà máy dệt có sử dụng lò cơng đoạn sấy nguồn phát sinh khí thải Nhiên liệu sử dụng để vận hành lò dầu DO Quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu DO làm phát sinh khí thải chứa CO2, NOx, SO2, SO3, CO, ngồi có hàm lượng nhỏ lượng tro hạt tro nhỏ trộn lẫn với dầu cháy khơng hết tồn dạng sol khí (mồ hống) Theo thống kê, lò sử dụng nhiên liệu dầu DO FO có lượng khí thải phát sinh thay đổi Nhu cầu không khí cần cấp cho đốt cháy hết kg dầu F.O V 020 = 10,6 m3/kg, lượng khí thải sinh đốt hết kg dầu F.O : Vc20 ≈ 11,5 m3/kg ≈ 13,8 kg khí thải/ 1kg dầu Với dầu DO, FO theo tiêu chuẩn chất lượng, đốt cháy lò có nồng độ chất khí thải bảng : Bảng Nồng độ chất khí thải lò đốt daàu F.O : Nồng độ (mg/m3) 5.217 – 7.000 50 280 0,4 428 Chất gây ô nhiễm SO2 SO3 CO Tro bụi Hơi dầu NOx Các chất gây ô nhiễm khơng khí CO2, NOx, SO2, SO3, CO có khí thải lò khơng xử lý triệt để gây tác hại đến chất lượng môi trường khơng khí xung quanh khu vực gây tác hại đến sức khỏe người Để giảm thiểu tác động khí thải lò hơi, nhà máy Dệt thực biện pháp sau : Biện pháp quản lý - Không bố trí ống khói lò vò trí bất lợi phía gió cửa sổ xưởng sản xuất - Không nhóm lò cao điểm có nhiều người tập trung; mồi lò nhiên liệu dễ cháy dầu lửa, dầu D.O, không dùng cao su, nhựa… - Bố trí cửa mái hệ thống gương phản chiếu để người vận hành lò nhìn thấy đỉnh ống khói - Đưa tiêu vận hành lò khói đen vào tiêu chuẩn khen thưởng - Giảm việc tái nhóm lò nhiều lần cách xả dư thay tắt lò 14 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Cơng ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Không sơn ống khói màu gây kích thích thò giác màu đen, đỏ - Hạn chế sử dụng loại nhiên liệu xấu làm phát sinh nhiều bụi khí thải loại gỗ có vỏ lụa, gỗ có ngâm tẩm hóa chất, cao su, dầu F.O trôi … Biện pháp cơng nghệ Lắp đặt đưa vào vận hành hệ thống xử lý khí thải lò thiết bị cyclone màng nước để lọc bụi tháp hấp thụ để xử lý khí thải chứa SO2, SO3, CO, NOx Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý khí thải lò hơi: - Khí thải trước tiên thu gom hệ thống chụp hút, sau dẫn vào cyclone nhờ hệ thống ống dẫn khí Cyclone có nhiệm vụ thu hồi lượng bụi có dòng khí thải Sau qua cyclone , khí thải quạt hút thổi vào tháp hấp thụ - Tháp hấp thụ có nhiệm vụ loại bỏ chất độc có khí thải phần bụi lại Khí thải từ đáy tháp hấp thụ bị phân tán mỏng xung quanh tháp chụp thép hình nón Khi dung dịch hấp thụ đưa vào tháp theo hướng từ xuống bơm Dung dịch hấp thụ sử dụng dung dịch sút (NaOH) pha chứa bể chứa Dòng dung dịch bơm vào dạng tia nhỏ nhằm tạo điều kiện tiếp xúc tốt khí thải với dung dịch Khí thải từ đáy tháp lên gặp dòng dung dịch từ xuống, lúc trình phản ứng loại khí độc có dòng khí thải dung dịch hấp thụ diễn Kết loại khí độc bị loại Dòng khí thải sau qua tháp hấp thụ phát tán môi trường qua ống khói có đường kính D = 0,32m chiều cao H = 15m - Dung dịch hấp thụ sau qua tháp thu lại bể chứa dung dịch hập thụ tiếp tục bơm lên tháp cho trình phản ứng Trước vào tháp, dòng dung dịch lại châm thêm xút để tạo nồng độ ổn định, thích hợp cho q trình hấp thụ khí CO2, NOx, SOx - Theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường hành, khí thải lò nhà máy Dệt sau qua hệ thống xử lý đạt TCVN 5938:2005 – Chất lượng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh; TCVN 5939:2005 – Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất vô cơ; TCVN 5940:2005 – Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp số chất hữu cơ; 15 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Hình : Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò nhà máy Dệt 16 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn b Độ rung Tiếng ồn Để hạn chế tiếng ồn, nhà máy Dệt thực biện pháp sau : - Thường xuyên kiểm tra máy móc, độ mài mòn chi tiết máy; ln tra dầu mỡ bơi trơn trục chi tiết máy móc đồng thời thay chi tiết máy bị mài mòn - Khu vực sản xuất xây tường bao quanh nhằm cách âm hạn chế tiếng ồn tác động đến khu vực lân cận - Công nhân trang bị đồ bảo hộ lao động (nút bịt tay, mắt kính) nhằm hạn chế tác động xấu tiếng ồn đến sức khỏe công nhân 3.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt : phát sinh từ trình sinh hoạt cơng nhân nhân viên nhà máy Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày khoảng 174,5 kg/ngày công ty ký hợp đồng với hợp tác xã Trưng Vương đến thu gom, vận chuyển đến trạm trung chuyển rác Công ty Môi trường đô thị vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Chất thải rắn sản xuất : chủ yếu sợi vải vụn tồn trữ tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất chuyển giao cho sở có chức thu mua phế liệu khu vực Chất thải nguy hại : lưu trữ an toàn thùng phuy nhựa sắt có dán nhãn cảnh báo chất thải nguy hại (CTNH) theo quy định định kỳ ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại để thu gom xử lý Ngồi ra, để tăng cường cơng tác quản lý chất thải nguy hại xưởng sản xuất, nhà máy Dệt thực biện pháp sau : - Bố trí khu vực lưu chứa tạm chất thải nguy hại thời gian chờ đơn vị chức đến thu gom, tuyệt đối không để lẫn lộn chất thải nguy hại vào chất thải rắn sinh hoạt - Dán nhãn bao bì chứa chất thải nguy hại theo quy định (TCVN 6707 : 2000 “ Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa” 3.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỊN TỒN TẠI Bên cạnh biện pháp bảo vệ môi trường thực nhà máy Dệt nêu trên, nhà máy tồn số tác động mơi trường có biện pháp xử lý triệt để thời gian tới, cụ thể sau : - Chỉ tiêu độ ồn bên phân xưởng dao động khoảng 98 – 100 dBA vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động theo định số 3733/2002/QĐ-BYT (≤85 dBA) - Chất thải nguy hại phát sinh nhà máy Dệt theo danh mục phần 2.2 chương báo cáo chưa đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM Nhà máy Dệt chưa ký hợp đồng với đơn vị có chức vận chuyển xử lý chất thải nguy hại 17 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn 3.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Để khắc phục biện pháp bảo vệ mơi trường tồn nêu trên, nhà máy Dệt đề xuất kế hoạch khắc phục giải pháp sau : - Đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH Sở Tài nguyên Môi trường thành phố sau Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp (Hepza) cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường hoạt động nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn Đồng thời tiến hành ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển xử lý tiêu hủy CTNH Cục Bảo vệ môi trường (nay Tổng cục môi trường) Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM cấp giấy phép theo quy định Thời gian thực : trước ngày 31/12/2009 - Thường xuyên kiểm tra máy móc có đặc tính hoạt động gây ồn (máy dệt, máy xe sợi…), kiểm tra độ mài mòn chi tiết máy; tra dầu mỡ bôi trơn trục chi tiết máy móc đồng thời thay chi tiết máy bị mài mòn 3.4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 3.4.1 Chương trình quản lý mơi trường - Do loại hình sản xuất thuộc ngành nghề phát sinh nhiễm (chỉ dệt sợi thành vải), mức độ tác động đến môi trường không lớn nên công tác quản lý môi trường trình sản xuất nhà máy Dệt tương đối đơn giản, cụ thể sau : - Số lượng nhân viên phụ trách công tác quản lý môi trường : 02 người (kiêm nhiệm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy cho công ty) - Nội dung phụ trách : + Giám sát việc vận hành ổn định loại máy móc thiết bị + Kiểm tra, phát kịp thời cố hỏng hóc để kịp thời bảo dưỡng + Tổ chức thực biện pháp vệ sinh an tồn lao động phòng chống cháy nổ khu vực sản xuất + Quản lý công tác phân loại, lưu giữ, thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt – chất thải nguy hại + Quản lý cơng tác vận hành ổn định lò hệ thống xử lý khí thải lò 3.4.2 Chương trình giám sát mơi trường Việc giám sát chất lượng môi trường chức quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường nội dung quan trọng công tác đánh giá tác động môi trường Việc giám sát định nghĩa q trình để lập lại cơng tác quan trắc đo đạc Từ xác định lại dự báo đề án bảo vệ môi trường đồng thời tính tốn mức độ thay đổi chất lượng môi trường thời kỳ sản xuất nhà máy Dệt Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất nhà máy Dệt không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh đánh giá hiệu biện pháp bảo vệ môi 18 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn trường thực nhà máy, chương trình giám sát chất lượng mơi trường đề xuất sau : - Tần suất giám sát : tháng/lần - Nội dung giám sát : + Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí + Giám sát cơng tác quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại + Giám sát chất lượng nước thải a Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí - Vị trí giám sát : điểm nhà máy Dệt + 01 điểm vị trí sân trước nhà máy + 01 điểm khu vực sản xuất (nơi đặt máy dệt) + 01 điểm ống khói thải hệ thống xử lý khí thải lò - Các tiêu giám sát : bụi, độ ồn, CO, NO2, SO2, SO3, Pb - Tần suất giám sát : tháng/lần tất điểm giám sát b Giám sát công tác quản lý chất thải rắn - Kiểm tra công tác lưu giữ, phân loại, thu gom vận chuyển chất thải rắn bên bên nhà máy Dệt Chất thải rắn sinh hoạt phải phân loại riêng với chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh nhà máy phải đảm bảo quản lý theo quy định thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường - Tần suất giám sát : 02 lần/năm c Giám sát chất lượng nước thải - Vị trí giám sát : vị trí hố ga thoát nước thải nhà máy Dệt trước đấu nối vào hệ thống thoát nước thải dẫn trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Vĩnh Lộc - Các tiêu giám sát : pH, BOD5, COD, SS, Tổng Coliform, tổng Nitơ, tổng P - Tần suất giám sát : tháng/lần Chương trình giám sát chất lượng mơi trường nhà máy Dệt theo nội dung nêu cụ thể hóa báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ (06 tháng/lần) gửi cho Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp (Hepza)và Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM theo quy định hành 3.5 Chế độ báo cáo - Kết thực công tác bảo vệ môi trường kết giám sát môi trường lưu giữ nhà máy định ký gửi báo cáo quan xác nhận đề án bảo vệ môi trường để kiểm tra, giám sát - Tần suất báo cáo : 02 lần/năm (trước ngày 15/06 15/12 hàng năm) 19 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn 3.6 CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Nhằm đảm bảo chất lượng mơi trường xung quanh song hành trình sản xuất nhà máy Dệt 2, Công ty Cổ phần Dệt May Thái Tuấn cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường trình bày chương đề án bảo vệ môi trường xác nhận theo nội dung kế hoạch thực hiện, đồng thời cam kết thực quy định chung bảo vệ môi trường, cụ thể sau : - Các nguồn thải kiểm soát chặt chẽ nồng độ chất ô nhiễm phát thải vào môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào môi trường : + TCVN 5937 : 2005 - Chất lượng khơng khí- Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh + TCVN 5938 : 2005 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh + TCVN 5939 : 2005 - Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô + TCVN 5940 : 2005 - Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối số chất hữu + TCVN 5945 : 2005 – Chất lượng nước thải – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp + QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - Về độ ồn rung : đảm bảo đạt tiêu chuẩn TCVN 5949 : 1998 TCVN 6962 : 2001 - Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp không nguy hại đơn vị có chức tiến hành thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh để xử lý theo quy định Chất thải nguy hại phát sinh nhà máy Dệt đăng ký chủ nguồn thải CTNH Sở Tài nguyên Môi trường theo quy định; Công ty cổ phần Dệt May Thái Tuấn tiến hành ký hợp đồng vận chuyển xử lý CTNH với đơn vị Cục Bảo vệ môi trường (nay Tổng cục môi trường) Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM cấp giấy phép để thu gom vận chuyển xử lý tiêu hủy theo quy định Thời gian thực trước ngày 31/12/2009 - Công ty cổ phần Dệt May Thái Tuấn cam kết thực báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ (06 tháng/lần); quan trắc tiêu chất lượng mơi trường (khí thải, nước thải) theo quy định Thời gian thực : tháng 06 tháng 12 hàng năm 20 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Trong q trình hoạt động, chúng tơi bảo đảm tuân thủ tiêu chuẩn quy định bảo vệ mơi trường Việt Nam, có yếu tố mơi trường phát sinh chúng tơi trình báo với quan chức quản lý mơi trường quyền địa phương để xử lý nguồn ô nhiễm - Công ty cổ phần Dệt May Thái Tuấn cam kết trình hoạt động vi phạm công ước quốc tế, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam để xảy cố nhiễm mơi trường Cơng ty chịu trách nhiệm trước pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam./ Tp.Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2009 CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY THÁI TUẤN TỔNG GIÁM ĐỐC 21 Đề án bảo vệ môi trường Nhà máy Dệt – Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn PHỤ LỤC 22 ... độ pH SS mg/l COD mg O2/l BOD5 mg O2/l Ntổng mg/l Ptổng mg/l Coliform MPN/100ml Nguồn : Centema, 20 05 6,8 – 6, 92 25 – 32 164 – 23 1 85 – 96 5,6 – 12, 1 1,33 – 2, 3 2. 300 – 4 .20 0 Tải lượng (kg/ng.đ)... tiêu Bụi, NO 2, SO2, CO nằm giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động theo định số 3733 /20 02/ QĐBYT với hàm lượng sau : Bụi (0 ,27 mg/m 3), NO2 (0,1 02 mg/m3), SO2 (0,114 mg/m3) CO (0, 521 mg/m3)... ngồi nhà máy Dệt đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937 :20 05 TCVN 5938 :20 05 ban hành kèm theo định số 22 /20 06/QĐ-BTNMT ngày 18/ 12/ 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn

Ngày đăng: 20/12/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w