1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

_Mon Kinh Te Pt. In1.2 (1).Docx

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Mục Tiêu Phát Triển Bền Vững Của Việt Nam Giai Đoạn 2011 – 2020
Chuyên ngành Kinh tế Phát triển
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 232,67 KB

Nội dung

KINH TẾ PHÁT TRIỂN ( MỞ) Đề 1 Từ lý luận về phát triển và phát triển bền vững, đồng chí hãy làm rõ việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Liên hệ thực tiễn[.]

KINH TẾ PHÁT TRIỂN ( MỞ) Đề 1: Từ lý luận phát triển phát triển bền vững, đồng chí làm rõ việc thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Liên hệ thực tiễn vấn đề địa phương Đề 2: Phân tích nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Liên hệ tác động nhân tố tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương .11 Đề 3: Phân tích khác biệt nội dung tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế phát triển bền vững Luận giải ý kiến cho phát triển kinh tế bền vững sở phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững .15 Đề 4: Đồng chí phân tích vận dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế giới vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 21 Đề 5: Đồng chí phân tích điều kiện để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu Đánh giá tình hình thực điều kiện Việt Nam 25 Đề 6: Phân biệt mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu? Vì Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng ta chủ trương tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế 27 Đề Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển chiều rộng sang phát triển hợp lý theo chiều sâu” Bằng sở lý luận thực tiễn đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương trên? .31 Đề 8: Đồng chí phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Theo đồng chí, để thực tốt mối quan hệ cần giải vấn đề gì? Liên hệ thực tiễn vấn đề địa phương? .41 Đề 9: Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: “Thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển” (Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nhà xuất trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 2016, trang 103) Từ sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực quan điểm 45 Đề 10: Nghị số 11-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII xác định “ Gắn kết hài hòa giữ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 trang 27) Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 49 Câu 11 Đồng chí trình bày mối quan hệ nguồn vốn nước nguồn vốn nước phát triển kinh tế Việt Nam Để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam cần phải giải tốt vấn đề gì? 55 Đề 12: Phân tích mối quan hệ nguồn lực kinh tế trình phát triển kinh tế Việt Nam Để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giải pháp quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gì? 59 Đề 13: Đ/c phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) kinh tế Việt nam thời gian qua Để phát huy mặt tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, sách thu hút đầu tư cần đổi nào? 69 Đề 14: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định: Phát huy cao nguồn lực nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển nhanh bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2011 trang 270 -271).Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 73 Đề 15: Nghị số 05 Hội nghị lần thứ tư BCH TW khóa XII xác định “chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước” (ĐCS, VKHN lần thứ tư, BCHTW Khóa XII, Văn phịng TW Đảng, Hà Nội, 2016, trang 61) Từ sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 79 ĐỀ 16: Đảng ta khẳng định: Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2016 trang 119, 120) Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 85 Đề 17: Đồng chí phân tích nhân tố ảnh hưởng đến q trình xây dựng cấu kinh tế hợp lý kinh tế quốc dân Liên hệ thực tiễn Việt Nam 89 Đề18 Đảng ta khẳng định “Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế” Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí hày phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 93 Đề 19: Nghị 05-NQ/TW HN lần thứ BCH TW khóa XII xác định: “Tiếp tục cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công” Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 101 Đề 20 Nghị 05-NQ/TW HN lần thứ BCH TW khóa XII xác định: “Cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm tổ chức tín dụng” Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương 109 ĐỀ 21:Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xác định “Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2008 trang 123,124).Bằng sở lý luận thực tiễn, đồng chí phân tích đề xuất giải pháp thực chủ trương .117 Đề 22 Đồng chí phân tích Việt Nam phải phát triển nông nghiệp bền vững? Để phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, cần phải tập trung vào vấn đề gì? 121 Đề 23: Đồng chí đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Để giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp nước ta cần giải vấn đề gì? Liên hệ thực tiến vấn đề địa phương 131 Đề 24: Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu có khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Hội nghị lần thứ bảy , Ban Chấp hành trung ương khóa X, Nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2008, trang 125, 126) 137 Đề 1: Từ lý luận phát triển phát triển bền vững, đồng chí làm rõ việc thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Liên hệ thực tiễn vấn đề địa phương Bài làm Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia 1.TTKT: tăng thêm gia tăng quy mô sản lượng KT thời kỳ định (thường 1năm) Nguồn gốc TTKT dựa vào khả khai thác nguồn lực SX Các phương thức TTKT: Tăng trưởng theo chiều rộng & TT theo chiều sâu Bản chất TTKT phản ánh thay đổi mặt lượng KT PTKT: tăng tiến mặt KT, bao gồm tiến toàn diện KT & XH Các nội dung phát triển kinh tế bao gồm: TTKT liên tục ổn định dài hạn; CCKT chuyển dịch theo hướng TB; Mức sống dân cư nâng lên; Tiến XH CBXH cải thiện.Bản chất PTKT phản ánh trình vận động KT từ trình độ thấp lên trình độ cao PTBV: Đây khái niệm tiếp tục tranh cãi, nhiên theo Hội đồng giới môi trường phát triển thì: Phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương đến nhu cầu hệ tương lai Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: + Kinh tế phải phát triển liên tục + Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao + Đáp ứng nhu cầu không làm tổn thương đến hệ tương lai * Từ phân tích ta thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần phát triển kinh tế, song khơng phải điều kiện đủ cho việc phát triển kinh tế Nếu đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho kinh tế phát triển khơng bền vững Vì thế, để có kinh tế phát triển bền vững phải kết hợp nhiều yếu tố môi trường, có cấu kinh tế cách hợp lí, đặc biệt phải quan tâm đến việc cải thiện đời sống cho người dân Các tiêu đánh giá TTKT PTKT Thứ nhất, Nhóm tiêu phản ánh TTKT GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội): Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định ( thường 1năm) GNP (Tổng sản phẩm quốc dân): Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cơng dân nước sản xuất thời kỳ định ( thường 1năm) GNI (Tổng thu nhập quốc gia PPP): Tổng thu nhập quốc gia tổng thu nhập tạo từ sản xuất yếu tố sản xuất thuộc quyền sở hữu quốc gia thời kỳ định (thường năm) Ý nghĩa tiêu đánh giá TTKT: - GDP, GNP GNI: Thước đo thành tựu kinh tế nước GDP phản ánh khả sản xuất KT GNI, GNP phản ánh mức sống dân cư - Quy mô GDP: Cơ sở để xây dựng sách kinh tế vĩ mơ - Tốc độ TT GDP: Tín hiệu cho biết động thái KT Hạn chế tiêu trên: Không phản ánh xác phúc lợi nhóm dân cư xã hội; Tính tốn thu nhập nước phát triển thường khơng xác; Dể dẫn đến đánh giá sai lệch phân tích kinh tế Thứ hai, Chỉ tiêu phản ánh tiến xã hội: Tuổi thọ trung bình dân cư; Thu nhập bình quân đầu người; Tỷ lệ người lớn biết chữ (15 tuổi trở lên), học tuổi (6-17 tuổi); số phát triển người HDI Thứ ba, Chỉ tiêu phản ánh cấu kinh tế gồm: Cơ cấu kinh tế theo ngành: Tỷ ngành GDP Cơ cấu lao động: Tỷ trọng lao động đóng góp ngành Cơ cấu hoạt động ngoại thương: tỷ trọng giá trị XK hay NK so với GDP (phản ánh trình độ mở kinh tế) Cơ cấu vùng: Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị so với tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên Thứ tư, Chỉ tiêu phản ánh môi trường: Mức độ ô nhiễm môi trường so với tiêu chuẩn quy định; Lượng sử dụng tài nguyên so với lượng khôi phục tái tạo Các nhân tố tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ nhất, nhân tố kinh tế: Đây nhân tố tác động trực tiếp đến biến đầu vào đầu kinh tế Theo quan điểm truyền thống, có nhân tố đầu vào tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên thiên nhiên (R), công nghệ kỹ thuật (T) Theo quan điểm đại, có nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là: Vốn (bao gồm yếu tố tài nguyên đất đai sử dụng, gia nhập dạng yếu tố vốn sản xuất), lao động suất yếu tố tổng hợp (TFP – total factor productivity) Vốn lao động yếu tố vật chất tác động đến tăng trưởng kinh tế lượng hóa mức độ tác động chúng đến tăng trưởng kinh tế Năng suất nhân tố tổng hợp thể hiệu yếu tố công nghệ kỹ thuật Thứ hai, nhân tố phi kinh tế: Gồm đặc điểm văn hóa – xã hội, thể chế trị - xã hội, cấu dân tộc, cấu tôn giáo, tham gia cộng đồng Các nhân tố tác động gián tiếp đến TTKT khơng thể lượng hóa cụ thể mức độ tác động chúng đến tăng trưởng kinh tế Chú ý, nhân tố không tác động riêng rẽ, mà tác động đan xen, tạo nên đồng thuận không đồng thuận đến tăng trưởng phát triển kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế: Mơ hình TTKT cách diễn đạt quan điểm TTKT thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng Có thể nhìn nhận nhân tố tác động đến TTKT từ yếu tố đầu vào, đầu từ ngành kinh tế Ở góc độ yếu tố đầu vào, cụ thể xét giác độ sử dụng nguồn lực hiệu sử dụng chúng, ta thường phân định mô hinh TTKT thành lại chủ yếu mơ hình TTKT theo chiều rộng mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Mơ hình TTKT theo chiều rộng Sự tăng trưởng kinh tế dựa vào gia tăng yếu tố đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, tài nguyên mà không kèm theo tiến cơng nghệ Mơ hình TTKT theo chiều sâu Sự tăng trưởng kinh tế dựa sở hiệu sử dụng yếu tố đầu vào trình sản xuất TTKT theo chiều sâu dựa sở khoa học công nghệ đại, với đa số lao động có trình độ học vấn kỹ nghệ nghiệp cao, vào ngành kinh tế mũi nhọn, làm sản phẩm có giá trị gia tăng cao Phát triển bền vững Trong trình phát triển kinh tế nay, giới phải đối mặt với vấn đề mang tính tồn cầu Đói nghèo, bệnh tật, thất học phổ biến: 2,8 tỷ người nghèo (43% DSTG); 1,2 tỷ người nghèo (18% DSTG) 1/4 nam giới, 1/3 phụ nữ chữ Trên 100 triệu trẻ em thất học Có 57 triệu người nhiễm HIV/AIDS, 10 giây có người chết Cạn kiệt TNTN, MT suy thoái nghiêm trọng: Với mức tiêu thụ nay, dầu mỏ bị cạn kiệt 30- 50 năm TĐ 5%/năm diện tích rừng Nhiệt đới, 150 ngàn Km 2/ năm đất bị sa mạc hố Dự báo đến 2050 có 50% số động thực vật bị biến Suy thoái tầng ơZơn, tượng hiệu ứng nhà kính làm TĐ nóng lên, Do đó, vấn đề đặt phải thực có hiệu chiến lược phát triển bền vững Khái niệm PTBV đời năm 1987, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu người không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Trong tuyên bố Johannesburg- (2002), PTBV kết hợp chặt chẽ hợp lý hài hịa mặt phát triển, PTKT, PTXH bảo vệ MT Thực trạng giải pháp phát triển bền vững kinh tế Việt Nam ĐH XII Đảng ta đánh giá: Tăng trưởng kinh tế nước ta trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước; chất lượng tăng trưởng nâng lên Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước (GDP) bình qn năm đạt 5,9%/năm Quy mơ tiềm lực kinh tế tiếp tục tăng lên; GDP năm 2015 đạt khoảng 193,4 tỉ USD, bình quân đầu người khoảng 2.109 USD Sản xuất công nghiệp bước phục hồi; giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình qn 6,9%/năm; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định, giá trị sản xuất tăng bình quân 3,0%/năm; độ che phủ rừng đạt khoảng 40,7% vào năm 2015 Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng khá, đạt bình quân 6,3%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 14,1%/năm (loại trừ yếu tố giá tăng khoảng 5,6%) Tổng doanh thu từ khách du lịch tăng bình quân 21%/năm; khách quốc tế đạt khoảng 7,9 triệu lượt vào năm 2015 Chất lượng tăng trưởng nhiều mặt nâng lên, đóng góp khoa học, cơng nghệ tăng; suất lao động tăng bình qn 4,2%/năm; vốn đầu tư sử dụng hiệu Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, cân đối lớn kinh tế vĩ mô bảo đảm; thể chế kinh tế thị trường hình thành tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển mạnh Văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục có nhiều tiến Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm đạt khoảng 51,6% năm 2015; giải việc làm cho 7,8 triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2015 2,3%, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2 % năm 2010, xuống 4,5% năm 2015; đời sống người dân bước cải thiện; tuổi thọ trung bình tăng đạt 73,3 tuổi vào năm 2015 Quốc phòng, an ninh bảo đảm, hoạt động đối ngoại đạt nhiều thành tựu, lực Việt Nam khu vực giới không ngừng nâng cao Tuy nhiên, Kinh tế phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạt tiêu đề ra; chất lượng tăng trưởng số mặt thấp: Tăng trưởng GDP bình quân đạt 5,9%/năm, thấp năm trước chưa đạt tiêu đề Khoảng cách phát triển so với nước khu vực cịn lớn Sản xuất nơng nghiệp hiệu chưa cao; công nghiệp dịch vụ tăng thấp giai đoạn trước Tổng cầu tăng chậm, sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cịn nhiều khó khăn Doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động lớn; nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng Số lượng doanh nghiệp kinh tế tăng chậm, nhiều doanh nghiệp hiệu hoạt động chưa cao Doanh nghiệp quy mô lớn cịn Chưa huy động cao nguồn lực khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển Việc sử dụng tài ngun cịn lãng phí, hiệu Chất lượng tăng trưởng số mặt thấp, cải thiện cịn chậm; cơng nghệ sản xuất phần lớn cịn lạc hậu Đóng góp yếu tố suất tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng hạn chế, hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện nhiều, thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng đổi công nghệ Nền kinh tế Việt Nam nhiều tồn tại, yếu nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan chưa xây dựng giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, mạnh thời thuận lợi để tạo bước phát triển nhanh bền vững Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội thời gian qua, đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhanh, bền vững kinh tế Việt Nam vấn đề mang tính thời địi hỏi thiết thực tiễn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 xác định mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau.”, qua thực tiễn năm 2011 – 2015 yêu cầu bối cảnh tình hình mới, Để đạt mục tiêu đề ra, thời gian tới cần liệt thực đồng nhiều nhóm giải pháp, tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra đôn đốc tổ chức thực Đảng Nhà nước Trong thời gian tới, cần tiến hành đổi hệ thống trị thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Tập trung vào phát triển nhanh, bền vững kinh tế, xem phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt thành phần kinh tế quốc doanh, phát triển; mở rộng thị trường quốc tế, tạo điều kiện hợp tác quốc tế, đầu tư lĩnh vực kinh tế Thứ hai, tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho phép thí điểm nhiều mơ hình kinh tế Việc xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa tảng quan trọng hàng đầu phát triển nhanh bền vững kinh tế giai đoạn tới, cần tập trung vào số trọng tâm chủ yếu sau: - Khẩn trương rà soát văn bất hợp lý, cản trở phát triển kinh tế, đồng thời đề xuất chế, sách tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất; xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, có tính khoa học cao - Xây dựng sở pháp lý để doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu phát triển; tiếp tục đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; tiếp tục có chế, sách phát triển nhiều thành phần kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước - Tạo hành lang pháp lý cho phép tiến hành thí điểm xây dựng số mơ hình kinh tế mới, khu kinh tế mở, khu kinh tế tự do, đặc khu kinh tế - Củng cố tổ chức nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế theo hướng cung cấp thông tin cách khoa học, xác phục vụ cho nhu cầu quản lý nhà nước nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng đội ngũ cán cơng chức có đủ phẩm chất, lực; trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng phục vụ tốt cho người dân doanh nghiệp; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm Thứ tư, xây dựng chế, sách nhằm phát triển khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế, với nội dung sau: - Đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu cho hoạt động nghiên cứu triển khai; hoàn thiện hệ thống thông tin khoa học - công nghệ quốc gia có ngang với trình độ nước khu vực giới - Tạo chế khuyến khích nhiều thành phần tham gia nghiên cứu khoa học, khu vực doanh nghiệp; gắn khoa học với thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh - Sớm tạo yếu tố để hình thành vận hành thị trường khoa học - công nghệ; làm cho khoa học - công nghệ phục vụ hiệu việc phát triển kinh tế - Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học đủ mạnh, bảo đảm cho kinh tế có sở nội sinh khoa học - công nghệ vững mạnh Thứ năm, tiếp tục đầu tư, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, đại gắn với phát triển mạnh vùng có tiềm cách hài hòa tổng thể chung nước Việc phát triển kết cấu hạ tầng cần tuân thủ nguyên tắc chủ yếu sau: - Phát triển hạ tầng phải thực theo quy hoạch chung nước vùng kinh tế trọng điểm; sớm xây dựng, phê duyệt triển khai thực quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế, kỹ thuật theo hướng phát triển Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải bảo đảm tính hiệu tổng thể tầm nhìn chiến lược có tính đến yếu tố vùng tổng thể nước - Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải bảo đảm tính đồng bộ, hồn chỉnh cơng nghệ, kỹ thuật, lực quản lý, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng Thứ sáu, phát triển kinh tế đôi với giải tốt vấn đề xã hội, bảo đảm an sinh đời sống nhân dân ngày tốt Quan tâm quan tâm tới bảo đảm an sinh xã hội nhằm phát triển bền vững, ổn định, tập trung vào số vấn đề sau: - Xây dựng sách tạo việc làm chống thất nghiệp; thực thi quy định ràng buộc đơn vị sử dụng đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất đô thị công nghiệp phải giải việc làm chuyển đổi nghề cho người nông dân thuộc diện thu hồi đất - Kiên trì thực mục tiêu chống đói nghèo tái đói nghèo Giải pháp chống đói nghèo tái đói nghèo bản, lâu dài hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề cho người nghèo; tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích tăng cường đầu tư sử dụng lao động người nghèo - Thực sách bảo đảm an ninh, an tồn sống; phịng, chống hạn chế thiệt hại rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu; ngăn ngừa chủ động giảm thiểu loại tội phạm; tích cực phịng, chống tham nhũng; giải tốt vấn đề dân tộc tôn giáo Thứ bảy, tăng cường công tác bảo vệ môi trường, hướng tới mơ hình phát triển xanh Bảo vệ mơi trường sinh thái đòi hỏi thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, đặc biệt ý bảo đảm quy trình phê duyệt giám sát việc thực dự án đầu tư Thứ tám, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, giải pháp bản, lâu dài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cần triển khai nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng chế, sách quản lý hoạt động kinh tế, chủ động thực theo chuẩn mực thông lệ quốc tế - Để phát triển nhanh bền vững kinh tế, cần lấy việc du nhập tri thức, công nghệ, kỹ thuật, thiết bị, phương thức kinh doanh đại giới làm trực tiếp việc lựa chọn đối tác để có hướng ưu tiên tiếp cận, hợp tác nhằm tăng nhanh tốc độ đại hóa kinh tế hướng tới đuổi kịp nước trung bình tiến tới nước tiên tiến khu vực giới - Ưu tiên phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam gắn với trung tâm kinh tế khoa học công nghệ tiên tiến giới, Mỹ, Nhật Bản EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông Thứ chín, bảo đảm quốc phịng, an ninh đủ mạnh để bảo vệ đất nước, trì ổn định trị để phát triển kinh tế Tình hình giới khu vực có nhiều biến động phức tạp Hợp tác đấu tranh đan xen phức tạp; mâu thuẫn xung đột ln xảy Các lực thù địch ln tìm cách chống phá hịng lật đổ chế độ, phá ổn định phát triển đất nước Do cần xây dựng quân đội đủ mạnh để bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời, cần bảo đảm trì trật tự trị an xã hội nhằm giữ vững ổn định trị, tạo lực để phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh Liên hệ thực tiễn: 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 16:33

w