1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án bảo vệ môi trường nhà máy cơ khí mạ kẽm

173 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,91 MB
File đính kèm DTM.rar (5 MB)

Nội dung

Được thành lập năm 1999, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng khởi đầu với các sản phẩm phụ kiện phục vụ ngành điện cung cấp chủ yếu cho các công trình trong hệ thống truyền dẫn lưới điện quốc gia. Sau hơn 15 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng hiện là đơn vị cung cấp các sản phẩm đa dạng trong ngành kết cấu thép công nghiệp và dân dụng, trụ viễn thông, lưới thép công trình … với 3 nhà xưởng đang vận hành tại các địa phương: huyện Củ Chi (Tp. Hồ Chí Minh), thị xã Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam), đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường về cả chất lượng lẫn tiến độ.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Sơ lược xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Được thành lập năm 1999, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng khởi đầu với cácsản phẩm phụ kiện phục vụ ngành điện cung cấp chủ yếu cho các công trình trong hệthống truyền dẫn lưới điện quốc gia Sau hơn 15 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Cơđiện Hoàng Hưng hiện là đơn vị cung cấp các sản phẩm đa dạng trong ngành kết cấuthép công nghiệp và dân dụng, trụ viễn thông, lưới thép công trình … với 3 nhà xưởngđang vận hành tại các địa phương: huyện Củ Chi (Tp Hồ Chí Minh), thị xã Tân Uyên(tỉnh Bình Dương) và huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam), đáp ứng được yêu cầungày càng cao của thị trường về cả chất lượng lẫn tiến độ

Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và mở rộng sản xuất, Công ty Cổ phần Cơ điệnHoàng Hưng đã tiến hành mua lại toàn bộ nhà xưởng, máy móc thiết bị và dây chuyềnsản xuất của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ để đầu tư “Nhà máy Sản xuất

Cơ khí Long Thành”, sản xuất các cấu kiện kim loại với quy mô sản xuất như sau:

 Sản xuất các cấu kiện kim loại (chưa xử lý và tráng phủ kim loại) với quy

Để quản lý sản xuất và vận hành Nhà máy, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng

đã tiến hành thành lập Chi nhánh Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng Chi nhánh

đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận Đăng ký Hoạtđộng Chi nhánh với mã số chi nhánh: 0301883447-004 ngày 18/12/2014

Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đã đầu tư xây dựng nhà xưởng và tiếnhành sản xuất các sản phẩm tương ứng với nhu cầu đầu tư hiện nay của Công ty Cổphần Cơ điện Hoàng Hưng Ngoài ra, các công trình xử lý chất thải (xử lý khí thải, xử

lý nước thải và khu lưu chứa CTR và CTNH) cũng đã được Công ty TNHH Kỹ thuật

và Xây dựng KJ đầu tư đồng bộ, đảm bảo cho nhu cầu vận hành của Nhà máy Do đó,Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ kế thừa hoàn toàn nhà xưởng, hạ tầng kỹthuật cũng như máy móc thiết bị của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ để tiếnhành sản xuất Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ chỉ tiến hành chỉnh trang lạinhà xưởng, thiết bị để đảm bảo cho quá trình vận hành nhà máy

Trang 5

Khi tiến hành đầu tư Nhà máy, Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đã lập báocáo đánh giá tác động môi trường và đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tạiQuyết định số 3853/QĐ-UBND ngày 07/11/2007, đồng thời, KJ cũng như đã hoàn tấtcác thủ tục pháp lý cho dự án

Khi tiến hành mua lại Nhà máy, nhằm đảm bảo tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường,Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môitrường (ĐTM) cho dự án Nhà máy Cơ Khí Mạ Long Thành của Công ty tại đường số 8,KCN Long Thành, tỉnh Đồng Nai với sự tư vấn về chuyên môn của Công ty Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Môi trường Bền Vững (SENID JSC)

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Báo cáo đầu tư dự án “Nhà máy Cơ Khí Mạ Long Thành” của Công ty Cổ phần Cơđiện Hoàng Hưng tại đường số 8, KCN Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh ĐồngNai do Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng tự phê duyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

Dự án được tiến hành trên Nhà xưởng và dây chuyền sản xuất đã có sẵn của Công

ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ mà Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng đã mualại Nhà xưởng này nằm tại đường số 8, KCN Long Thành, huyện Long Thành, tỉnhĐồng Nai KCN Long Thành đã được xây dựng hạ tầng hoàn chỉnh và đã đi vào vậnhành ổn định

1.4 KCN LONG THÀNH

Nhà máy tọa lạc tại lô C.II.III - (3 + 4 + 6 + 7) trên đường số 8, KCN Long Thành,

xã Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

KCN Long Thành đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánhgiá tác động môi trường tại quyết định số 900/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2003

Các hồ sơ pháp lý nêu trên được đính kèm trong phụ lục 1 của báo cáo này

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT

2.1 Văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc lập ĐTM

Luật, nghị định, thông tư:

 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;

 Luật Phòng cháy Chữa cháy số 27/2001/QH 10 ngày 12/07/2001;

 Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007;

 Luật Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày17/06/2010;

Trang 6

 Luật Phòng cháy Chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 12/07/ 2001;

 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của Chính phủ về An toàn hoáchất;

 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về việc quản lýchất thải rắn;

 Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn một số điều của Luật Hóa chất;

 Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi bổsung một số điều của Nghị định 108/2008/NĐ-CP;

 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng;

 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về việc thoátnước và xử lý nước thải;

 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

 Thông tư số 28/2010/TT-BTC ngày 28/06/2010 của Bộ Công thương hướng dẫnthi hành Nghị định 108/2008/NĐ-CP;

 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường;

 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao;

 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về Quản lý Chất thải nguy hại;

Các quyết định, chỉ thị:

 Quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 24/02/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai

về Quản lý Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;

 Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/03/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai

về phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàntỉnh Đồng Nai;

Trang 7

 Chỉ thị 18/CT-UBND ngày 21/06/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc tiếptục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàntỉnh Đồng Nai;

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn:

 QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại;

 QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ;

 QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

 QCVN 31:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối vớiphế liệu sắt thép nhập khẩu;

 QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

 QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Ngưỡng nguy hại đốivới bùn thải từ quá trình xử lý nước;

 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ –BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế;

 Điều kiện tiếp nhận nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung củaKCN Long Thành

2.2 Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền về dự án

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0301883447 do Sở Kế hoạch Đầu tư

Tp Hồ Chí Minh điều chỉnh lần 6 ngày 01/12/2014;

 Giấy Chứng nhận Đăng ký Hoạt động Chi nhánh số 0301883447-004 do Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 18/12/2014;

 Giấy xác nhận vê việc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp số 197199/15ngày 06/07/2015 của Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng;

 ……… (CNĐT… (đợi giấy CNĐT của dự án)

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập, cung cấp

 Số liệu, dữ liệu về các khu nhà xưởng hiện hữu đang sản xuất của Công ty Cổphần Cơ điện Hoàng Hưng;

 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ của các Nhà máy đang sản xuất ở Củ Chi,Tân Uyên của Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng;

 Chứng thư thẩm định giá số 766.TĐG-CT ngày 29/05/2013 của Công ty Côphẩn Thẩm định giá Đồng Nai;

Trang 8

 Báo cáo ĐTM của Dự án Xây dựng Nhà máy Sản xuất Thép lưới, Thép nhúngkẽm nóng và Cấu kiện thép của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đãđược phê duyệt bởi UBND tỉnh Đồng Nai;

 Các bản vẽ hoàn công Nhà máy của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ;

Trang 9

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3.1 Tóm tắt về việc thực hiện ĐTM

Báo cáo ĐTM cho dự án “Nhà máy Cơ Khí Mạ Long Thành” của Công ty Cổ phần

Cơ điện Hoàng Hưng được thực hiện dưới sự chủ trì của Công ty Cổ phần Cơ ĐiệnHoàng Hưng, với sự tư vấn về chuyên môn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triểnMôi trường Bền Vững (SENID JSC)

Thông tin về đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Môi trường BềnVững – SENID JSC như sau:

 Địa chỉ: số 25 Đường số 12, Phường 11, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

 Điện thoại: 08.62574720

 Fax: 08.62574260

 Người đại diện : Ông Trần Công Phát Chức vụ: Tổng giám đốc

Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM cho dự án như sau:

1 Xác định phạm vi công việc: xem xét thông tin về dự án và các hồ sơ pháp lýliên quan Từ đó, xác định phạm vi công việc phải thực hiện

Những người thực hiện: Nguyễn Phan Nga Vy, Nguyễn Thị Hạnh, Trần CôngTấn

2 Khảo sát, thu thập thông tin: khảo sát khu vực dự án, lấy mẫu môi trường vàthu thập các thông tin về điều kiện cơ sở hạ tầng tại khu vực dự án

Những người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thùy Dung,

3 Nghiên cứu, phân tích hệ thống, nhận dạng các vấn đề về môi trường: xemxét, phân tích dự án trong mối quan hệ, nhận diện các vấn đề và các bên liênquan đối với việc triển khai dự án

Những người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Phan Nga Vy

4 Đánh giá các tác động: Trên cơ sở các vấn đề môi trường, các tác động môitrường được định tính và định lượng dựa trên các hệ số phát thải đã đượcthống kê và dựa vào thực tế hoạt động của các dự án tương tự

Những người thực hiện: Trần Công Tấn, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn PhanNga Vy

5 Xây dựng biện pháp giảm thiểu: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cựccủa dự án được đề xuất và xây dựng dựa trên kinh nghiệm của đơn vị tư vấn

và các dự án tương tự mà chủ dự án đã triển khai

Những người thực hiện: Trần Công Tấn, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị ThùyDung

6 Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường: thiết lập chương trìnhquản lý môi trường cho dự án

Những người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Phan Nga Vy

7 Viết báo cáo tổng hợp: tổng hợp báo cáo tuân thủ thông tư 27/TT-BTNMTNhững người thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh

8 Xem xét báo cáo: chủ đầu tư xem xét lại toàn bộ nội dung báo cáo ĐTM

Trang 10

9 Trình báo cáo phê duyệt.

10. 3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo

11 Bảng 1 Danh sách những người trực tiếp tham gia thực hiện báo cáo

học vị/

chức vụ

16.Chu yên ngàn h

17

Ch

Hoàng Phồn Quân

19 Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng

20 Tổnggiámđốc

NguyễnBùi PhươngUyên

24 Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng

25 GiámđốcChinhánh

3 28.Ông Đỗ

Nguyễn

Hý Thiên

29.Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng

30.NhânviênMôitrường

31.Kỹthuậtmôitrường

32

Công Phát

34 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

35 KỹSư/

36 Tổnggiámđốc

37 CôngnghệMôitrường

38

Công Tấn

40 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

41 Thạcsỹ/

42 Giámđốcđiềuhành

43 Quả

n trịkinhdoanh/

44 Kho

a họcMôi

45

Trang 11

học vị/

chức vụ

16.Chu yên ngàn h

17

Ch

trường

PhanNga Vy

47 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

48 Thạcsĩ

49 Quả

n lýmôitrường

50

ThịHạnh

52 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

n lýmôitrường

55

ThịThùyDung

57 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

n lýmôitrường

60

Hà NhưThủy

62 Công ty Cổphần Đầu tư

và Phát triểnMôi trườngBền Vững

63 Cửnhân

64 Côngnghệsinhhọc

65

66 Ghi chú: nội dung phụ trách của từng cá nhân tham gia đã được trình bày ở

phần trên

Trang 12

67. 4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

o Xác định, nhận dạng các dòng thải, các nguồn gây tác động;

o Xác định, nhận dạng các đối tượng chịu tác động

 Phương pháp liệt kê:

+ Lý thuyết: lập bảng liệt kê mô tả các nguồn tác động và các thành phần môitrường bị tác động trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án

+ Áp dụng:

o Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường;

o Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan đến dự án dựatrên việc phân tích

 Phương pháp đánh giá nhanh:

+ Lý thuyết: sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổchức nghiên cứu có uy tín trong nước và trên thế giới như: Tổ chức Y Tế thếgiới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ (USEPA)…

+ Áp dụng: dùng để đánh giá, dự báo các tác động môi trường của dự án thôngqua việc tính toán, định lượng chất thải phát sinh

o Nhận diện các tiêu chuẩn/ quy chuẩn mà dự án phải tuân thủ;

o Đánh giá mức độ ô nhiễm mà dự án có thể gây ra thông qua việc so sánhvới các quy chuẩn/ tiêu chuẩn

Trang 13

 Phương pháp chuyên gia:

+ Lý thuyết: Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm về khoa học môi trường của cácchuyên gia môi trường;

+ Áp dụng:

o Nhận diện, đánh giá các vấn đề môi trường đặc thù của dự án;

o Đề xuất và đánh giá hiệu quả của các biện pháp bảo vệ môi trường đối với

dự án

70. 4.2 Phương pháp khác

 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường:

+ Lý thuyết: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM

để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đođạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất cácbiện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường,giám sát môi trường

+ Áp dụng: khảo sát khu vực dự án; khảo sát các nhà xưởng hiện hữu đang hoạtđộng của Nhà máy;

 Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu:

+ Lý thuyết: Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tíchmẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính như sau: vị trí lấy mẫu, thông số đođạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kếhoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích… Các phương pháp đo đạc, thu mẫu

và phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần môi trường phải tuân thủ theoquy định

 Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu

+ Lý thuyết: tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quanđến ngành sản xuất, cũng như kế thừa các số liệu thống kê trong quá trình vậnhành thực tế các Nhà máy của Chủ đầu tư trong việc thực hiện ĐTM dự án

 Áp dụng: định lượng dòng thải trong quá trình đánh giá tác động môi trường;đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình môi trường hiện hữu

Trang 14

71 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN

72

74 NHÀ MÁY CƠ KHÍ MẠ LONG THÀNH

75 (CÔNG SUẤT SẢN XUẤT CẤU KIỆN KIM LOẠI: 15.000 TẤN /NĂM; XỬ

LÝ VÀ TRÁNG PHỦ KIM LOẠI VỚI QUY MÔ: 2.420 TẤN/NĂM)

 Điện thoại: 08.371.90830/37190831 Fax: 08.371.90622

81 Tổng diện tích đất của Nhà máy là: 79.654 m2

82 Vị trí khu đất dự án trong KCN Long Thành và vị trí tiếp giáp của khu đất này

được thể hiện ở Hình 1.1:

 Phía Bắc: giáp nhà xưởng của Công ty TNHH Điện cơ Tecco Việt Nam

 Phía Đông: giáp nhà xưởng của các Công ty gồm: Công ty TNHH Midas Vina;Công ty TNHH SX-TM Thiên Long Long Thành; và Công ty TNHH Công nghiệpProtek;

 Phía Nam: giáp đường số 8 – đường nội bộ của KCN Long Thành;

 Phía Tây: giáp đường số 1 – đường nội bộ của KCN Long Thành;

83 Hình 1.1.Vị trí của dự án trong KCN Long Thành;

Trang 15

84 Hình 1.2.Vị trí tiếp giáp của dự án;

Trang 17

106 Hình 1.2 Vị trí tiếp giáp của dự án

Trang 18

107 1.3.2 Các đối tượng xung quanh

 Đường số 8: tiếp giáp với Nhà máy về phía Nam

 Đường số 1: tiếp giáp với Nhà máy về phía Tây

 Nhà xưởng của các công ty tiếp giáp với Nhà máy:

 Công ty TNHH Công nghiệp Protek;

 Công ty TNHH SX-TM Thiên Long Long Thành;

 Công ty TNHH Midas Vina;

 Công ty TNHH Điện cơ Tecco Việt Nam

108 1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất của khu đất dự án

109 Tổng diện tích đất của Nhà máy là 79.654m2, đã được Công tyTNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ phân chia theo các mục đích sử dụng như: Đất xâydựng công trình, Đất cây xanh, Đường nội bộ và sân bãi, Đất trống

Hoàng Hưng sẽ không tiến hành thay đổi hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy

111 Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy

112

iện tích (m²)

ỉ lệ (%)

135 Nguồn: Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng, 2015.

136 Bảng 1.2 Các hạng mục công trình của nhà máy

Trang 19

% )

Trang 20

% )

3

218 Đường nội bộ và sân bãi

220.19,83221

4

222 Đất trống

224.49,42

100

229 Nguồn: Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng, 2015.

230 1.3.4 Hiện trạng các công trình nhà xưởng

231 Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ kế thừa hoàn toàn nhàxưởng của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ để lại Các hạng mục công trìnhhiện hữu này hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu vận hành Nhà máy của Công ty Cổ phần

Cơ điện Hoàng Hưng

232 Theo Chứng thư thẩm định giá số 766.TĐG-CT ngày29/05/2013 của Công ty Cổ phẩn Thẩm định giá Đồng Nai, chi tiết về các hạng mụccông trình mà Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đã sử dụng và để lại như sau:

Trang 21

233 Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của nhà máy

hấtlượn

g cònlại:80%243

2

246 Kết cấu: móng, cổmóng bê tông cốt thép,nền bê tông đá, cột thép,kèo tổ hợp sắt, xà gồ, máilợp tôn màu

hấtlượn

g cònlại:80%248

hấtlượn

g cònlại:80%253

hấtlượn

g cònlại:80%258

hấtlượn

g cònlại:60%263

hấtlượn

g cònlại:

Trang 22

gồ sắt, mái lợp tôn màu,

có nóc gió, 1 phần tườngxây gạch dày 200, cao3,5m, sơn nước phía trênkhung sắt bọc tôn cao12,5 m

85%

-268

2

271 Kết cấu: dạng kèozamil, xưởng có 2 dầmcầu trục 10 tấn + 3 dầmcầu trục 3 tấn + 1 dầm cầutrục 5 tấn, móng bê tôngcốt thép, cột, vỉ kèo thép I,

xà gồ, mái lợp tôn màu,nền bê tông cốt thép cókhu vực vệ sinh

hấtlượn

g cònlại:80%

hấtlượn

g cònlại:80%279

2

282 Kết cấu: móng, cột,dầm sàn, mái, tường xâygạch dày 200, sơn nước,nền bê tông đá, cửa đikhung sắt bọc tôn

hấtlượn

g cònlại:80%284

hấtlượn

g cònlại:70%289

hấtlượn

g còn

Trang 23

màu, vách khung sắt bọctôn, nền bê tông cốt thép 70%lại:294.

vệ sinh

hấtlượn

g cònlại:80%

hấtlượn

g cònlại:75%

304

2

307 Kết cấu: 1 trệt, 1 lầu,móng cột dầm bê tông cốtthép, nền lát gạch bóngkính, tường xây gạch dày

200 sơn nước, cầu thanhbản bê tông cốt thép, ốp

đá granit, tay vịn gỗ, song

gỗ, sàn ốp gạch Ceramic

có khu vực vệ sinh

hấtlượn

g cònlại:70%

309

1 310.bình gaNhà để 311. Diện tích: 30 m

2

312 Kết cấu: nền bê tông

đá, vách, cửa đi khung sắtsong sắt hộp, xà gồ thép

V, mái lợp tôn màu, tônlấy sáng

hấtlượn

g cònlại:60%314

hất

Trang 24

317 Kết cấu: nền bê tông

đá, tường xây gạch cao1,5m, trên ốp tấm lấysáng, cột bên trên sắt ống,

xà gồ sắt

lượn

g cònlại:60%

319 Nguồn: Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng, 2015.

320.1.3.5 Hiện trạng các công trình hạ tầng và công trình bảo vệ môi trường

Kỹ thuật và Xây dựng KJ đầu tư đồng bộ, hoàn toàn đảm bảo khả năng vận hành củaNhà máy Do đó, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ kế thừa lại toàn bộ hệ thống

hạ tầng kỹ thuật này, bao gồm các các công trình xử lý môi trường

322 Chi tiết về hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật của Nhàmáy do Công ty TNHH TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đầu tư và để lại cho Công ty

Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng như sau:

 Hệ thống giao thông nội bộ: toàn bộ hệ thống giao thông nội bộ đã được Công tyTNHH TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ xây dựng hoàn chỉnh Toàn bộ đường nội

bộ được nhựa hóa, bê tông hóa, đảm bảo cho các phương tiện vận chuyển ra vàocác khu vực của nhà máy được thông suốt cũng như đảm bảo cho nhu cầu ứng cứu

sự cố cháy nổ;

 Hệ thống cấp điện: toàn bộ hệ thống cấp điện đã được Công ty TNHH Kỹ thuật vàXây dựng KJ xây dựng hoàn chỉnh Nguồn cung cấp điện cho Nhà máy là từnguồn điện của KCN Long Thành về các trạm biến áp của Nhà máy Điện từ cáctrạm biến áp được dẫn về các tủ điện chính, sau đó phân phối đến các khu vực tiêuthụ;

 Hệ thống cấp nước: toàn bộ hệ thống cấp nước đã được Công ty TNHH Kỹ thuật

và Xây dựng KJ xây dựng hoàn chỉnh Nguồn cấp nước cho Nhà máy là nguồnnước từ KCN Long Thành, qua đường ống dẫn vào bể chứa nước của Công ty, sau

đó phân phối đến các khu vực dùng nước trong Nhà máy;

 Hệ thống xử lý khí thải:

 Hệ thống xử lý khí thải xưởng nhúng kẽm nóng: tại xưởng nhúng kẽm nóng,

hệ thống xử lý khí thải với 03 tháp xử lý khí thải cho các khu vực sau đãđược lắp đặt và đã từng vận hành, bao gồm:

Trang 25

- Tháp xử lý hơi axit từ bể tẩy gỉ: 01 tháp xử lý hơi axit bằng thiết bị rửakhí đệm Khí thải sau xử lý được phát tán qua ống khói cao H =12 m vàđường kính D = 0,9 m;

- Tháp xử lý khí thải từ bể trợ dung: 01 tháp xử lý khí thải bể trợ dung, vậnhành bằng phương pháp tháp rửa khí đệm Khí thải sau xử lý được pháttán qua ống khói cao H =12 m và đường kính D = 0,9 m;

- Tháp xử lý bụi và khí thải của bể nhúng nóng: gồm cyclon lắng bụi vàtháp rửa khí đệm Khí thải sau xử lý được phát tán qua ống khói cao H

=25 m và đường kính D = 0,6 m;

 Hệ thống xử lý bụi từ xưởng bắn bi sắt: hệ thống lọc bụi túi vải đa cấp đãđược lắp đặt nhằm thu gom và lọc bụi sắt từ các máy bắn bi sắt Khí thải saukhi lọc bụi được phát tán qua ống khói cao qua mái nhà xưởng khoảng 5 m;

 Hệ thống quạt hút trên trần nhà xưởng, quạt công nghiệp được trang bị nhằmthông thoáng nhà xưởng, đảm bảo môi trường làm việc cho công nhân;

 Hệ thống thoát nước mưa: toàn bộ hệ thống thoát nước mưa đã được Công tyTNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Hệ thống thoátnước mưa được lắp đặt gồm các máng thu, đường ống PVC 150 để dẫn nướcmưa trên mái xuống hệ thống cống BTCT 300, 400, 600 (được bố trí xung quanhkhu nhà xưởng, văn phòng và các tuyến đường nội bộ) Nước mưa phát sinh từcác khu vực được đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của nhà máy và dẫn

đổ vào các hố ga thu nước mưa của KCN Long Thành trên đường số 8 và đường

số 1;

 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải: toàn bộ hệ thống xử lý nước thải đã đượcCông ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đầu tư đồng bộ với dây chuyền sản xuấtcủa Nhà máy Chi Nhánh Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ sử dụng hệthống này cho quá trình hoạt động của Nhà máy, cụ thể:

 Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh và nhà ăn (sau khi tách dầu mỡ) được

xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn, sau đó được dẫn chảy theo đường ống dẫn nướcthải sinh hoạt vào hố ga thu gom nước thải của KCN Long Thành Hiện Nhàmáy có 2 điểm đấu nối nước thải sinh hoạt, gồm: 1 điểm trên đường số 8 và 1điểm trên đường số 1;

 Nước thải sản xuất: nước thải phát sinh từ khu vực xưởng nhúng kẽm đượcthu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý, côngsuất xử lý là 4 m3/mẻ (mỗi mẻ vận hành khoảng 1 giờ) để xử lý đạt điều kiệntiếp nhận nước thải của KCN Long Thành và đấu nối nước thải sau xử lý vào

hố ga nước thải của KCN trên đường số 8;

Trang 26

 Hệ thống thu gom và lưu trữ tạm thời CTR sản xuất, CTNH: đã bố trí khu vực lưutrữ CTR và CTNH tại khu vực phía Tây nhà máy Diện tích khu lưu trữ CTR vàCTNH của Nhà máy là 30 m2 (trong đó: 20 m2 dành cho chứa CTR và 10 m2 dànhcho chứa CTNH), có mái che, tường bao và được phân chia ô chứa cho từng loạichất thải riêng biệt.

323 Khu lưu trữ CTR và CTNH này đã đáp ứng được nhu cầu vận hành củanhà máy

324 Nhận xét về sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án:

325 Dự án được tiến hành dựa trên sự kế thừa hoàn toàn nhà xưởng, máy mócthiết bị và hạ tầng – kỹ thuật sẵn có của Công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghiệp KJ.Như vậy, dự án có những điều kiện rất thuận lợi trong việc triển khai thực hiện

326 Tuy nhiên, trước khi đi vào hoạt động chính thức chủ đầu tư (Công ty Cổphần Cơ điện Hoàng Hưng) sẽ tiến hành kiểm tra, chỉnh trang lại một số hạng mục côngtrình cũng như thay mới một số vật liệu (như vật liệu trong các hệ thống xử lý khí thải,nước thải) nhằm đảm bảo cho hiệu quả vận hành nhà máy sau này

327 Sơ đồ mặt bằng tổng thể của nhà máy: xem hình PL1.1

328 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa: xem hình PL1.2

329 Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải: xem hình PL1.3

330 Hình ảnh về hiện trạng Nhà máy:

333 Cổng và tường rào của Nhà

máy trên đường số 8

334 Tường rào của Nhà máy dọc

theo đường số 1

Trang 27

335 336.

339

Trang 30

352. 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

353 1.4.1 Mục tiêu của dự án

354 Dự án được thực hiện nhằm mục tiêu kế thừa Nhà máy hiện có của Công

ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ để vận hành sản xuất và phân phối các sản phẩmcấu kiện thép, phụ kiện phục vụ ngành điện chủ yếu cho các công trình trong hệ thốngtruyền dẫn lưới điện quốc gia với công suất sản xuất như sau:

 Sản xuất các cấu kiện kim loại (chưa xử lý và tráng phủ kim loại), quy mô:15.000 tấn/năm

 Xử lý và tráng phủ kim loại các sản phẩm của công ty sản xuất với quy môtráng phủ bề mặt là: 2.420 tấn/năm

355 1.4.2 Khối lượng và quy mô dự án

356. 1.4.2.1 Sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng

động, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ không tiến hành thay đổi hiện trạng sửdụng đất của Nhà máy Đồng thời, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ kế thừahoàn toàn nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và hạ tầng kỹ thuật củaCông ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ để lại

dựng mà sẽ chỉ tiến hành chỉnh trang lại nhà xưởng, đồng thời, kỹ sư của Công ty sẽkiểm tra, bảo dưỡng lại máy móc, thiết bị và hạ tầng kỹ thuật của toàn bộ Nhà máytrước khi vận hành Thời gian triển khai công tác này khoảng 1 tháng

359. 1.4.2.2 Nhu cầu tiêu thụ điện nước

a) Nhu cầu dùng điện:

 Nhu cầu dùng điện: ước tính nhu cầu sử dụng điện cho hoạt động sản xuất củaNhà máy khoảng 450.000 kW/tháng

 Hệ thống phân phối điện hiện đáp ứng đủ cho nhu cầu vận hành của Nhà máy

b) Nhu cầu dùng nước

 Mục đích sử dụng nước của Nhà máy gồm:

 Nước cấp sinh hoạt: 14 m3/ngày (định mức 70 lít/người/ngày, với lượng côngnhân tối đa tại Nhà máy là 200 người);

 Nước cấp sản xuất:

- Cấp cho công đoạn tẩy gỉ: nước cấp vào bể tẩy gỉ nhằm pha dung dịchHCl loãng với tỷ lệ 10 m3 nước sạch pha với 40 m3 axit HCL đặc (30%)

Trang 31

Khi nồng độ dung dịch HCl giảm xuống còn 3 – 5% thì thải bỏ toàn bộdung dịch trong bể như CTNH;

- Cấp cho công đoạn rửa sản phẩm sau khi tẩy gỉ: 02 bể rửa (bể rửa 1 và bểrửa 2) sẽ được cấp nước với định mực 50 m3/bể Sau 30 ngày làm việc,nước từ bể 1 sẽ được hút ra và bơm về bể điều hòa của hệ thống XLNT.Đông thời, bơm đầy nước sạch vào bể rửa 1 (50 m3) Sau đó, bể rửa 2 sẽtrở thành bể rửa bậc 1 và bể rửa 1 sẽ trở thành bể rửa bậc 2

- Cấp cho công đoạn làm nguội và nhúng cromat (H2CrO4): bể làm nguộiđược cấp khoảng 50 m3 nước sạch vào bể, nước trong bể được tuần hoàn

sử dụng sau khi lọc qua tháp giải nhiệt Bể được cấp nước bù vào lượngnước bay hơi với lượng cấp khoảng 0,5 m3/ngày;

- Nước cấp cho vệ sinh xưởng nhúng kẽm và bể kẽm sau mỗi ca sản xuất:

1 m3/ngày

- Nước cấp cho các hệ thống xử lý khí thải: cấp bổ sung khoảng 1,5

m3/ngày cho 03 tháp xử lý (mỗi tháp xử lý sẽ được cấp ban đầu vào bể là2,5 m3 nước Lượng nước này sẽ được tuần hoàn trong tháp rửa Nước sẽđược cấp bổ sung vào tháp xử lý để bù vào cho lượng chảy tràn về hệthống XLNT)

 Nước tưới cây rửa đường: 6,0 m3/ngày;

bị và hạ tầng kỹ thuật của toàn bộ Nhà máy trước khi vận hành Thời gian triển khaicông tác này khoảng 1 tháng

362 Quá trình triển khai kiểm tra, bảo dưỡng lại máy móc, thiết bị và

hạ tầng kỹ thuật của toàn bộ Nhà máy trước khi vận hành sẽ do Công ty Cơ điện HoàngHưng tự đảm nhiệm do có đội ngũ cán bộ công nhân trình độ cao đảm bảo khả năngthực hiện kiểm tra, bảo dưỡng lại máy móc, thiết bị và hạ tầng kỹ thuật của toàn bộ Nhàmáy

Trang 32

CTR, bụi kim loại, tiếng ồn

Tiếng ồn, khói thải, CTR

Nguyên liệu (thép thô)

Gia công cơ khí (Cắt, dập theo kích thước)

Máy cắt, máy dập, khoan,…

Máy hàn

Máy mài

Zn, Hóa chất

Bể nhúng nóng

363 1.4.4 Công nghệ sản xuất của dự án

364 Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng sẽ tiến hành sản xuất các sảnphẩm cấu kiện kim loại, có xử lý và tráng phủ bề mặt kim loại, hoàn toàn giống như sảnphẩm của Công ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đã sản xuất

365 Dựa trên cơ sở kế thừa toàn bộ nhà xưởng, máy móc thiết bị hiện có củaCông ty TNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng tiếnhành vận hành nhà máy sản xuất với công nghệ sản xuất hoàn toàn giống với Công tyTNHH Kỹ thuật và Xây dựng KJ đã tiến hành sản xuất trước đây tại Nhà máy, bao gồm

3 công đoạn sản xuất chính sau:

(1) Gia công cơ khí: cắt, dập, hàn, khoan, tiện, đục lỗ;

(2) Xử lý bề mặt: bắn bi sắt (shot blasting) và sơn phủ bề mặt;

Trang 33

373.

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thép cấu kiện kim

loại (có nhúng nóng)

Trang 34

CTR, bụi kim loại, tiếng ồn

Tiếng ồn, khói hàn, CTR

Nguyên liệu (thép thô)

Gia công cơ khí (Cắt, dập, uốn theo kích thước)

Bụi

CTR Bụi sơn, hơi dung môi

Sơn phủ bề mặt

Kiểm tra

Sản phẩm thép cấu kiện Máy sơn cầm tay

374 Mô tả quy trình:

 Gia công cơ khí: nguyên liệu thép (gồm thép tấm, thép U, thép V,…) đượcđưa vào các dây chuyền cắt, tiện, khoan, đục lỗ bằng các thiết bị chuyên dụngtại xưởng cơ khí theo các đặc tính kỹ thuật của từng sản phẩm

 Các chi tiết sẽ được liên kết với nhau bằng công đoạn hàn bằng máy hàn

CO2 Đây là thiết bị hàn hồ quang trong môi trường khí hoạt tính CO2 điệncực nóng chảy mà không cần phải sử dụng thuốc hàn

 Sau khi liên kết các chi tiết, nếu mối hàn không đạt yêu cầu sẽ được xử lý cơhọc bằng máy mài để tạo độ láng, bằng phẳng cho chi tiết Tùy theo yêu cầucủa khách hàng mà sản phẩm được đưa sang công đoạn nhúng nóng (quátrình nhúng nóng được mô tả chi tiết ở phần sau)

 Các sản phẩm sau khi kiểm tra sẽ được lưu kho

b) Công nghệ sản xuất sản phẩm cấu kiện kim loại (không nhúng nóng):

Trang 35

402 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất cấu kiện kim loại

(không nhúng nóng)

Trang 36

Thép đã gia công thô

Trang 37

Nhà máy được thực hiện bán tự động Các chi tiết cần phủ kẽm được treo trên cácpalăng, di chuyển qua các bể trong quá trình nhúng nóng

430 Toàn bộ quá trình nhúng kẽm nóng tại xưởng nhúng kẽm nóng gồm cácbước sau:

 Tẩy dầu: Vật gia công (các chi tiết kim loại bằng thép) được chuyển từ khuvực gia công cơ khí sang khu vực xử lý bề mặt để chuẩn bị cho quá trình làmsạch bề mặt kim loại trước khi nhúng kẽm Đối với một số chi tiết cần tẩydầu trước khi nhúng, khi đó, chi tiết kim loại sẽ được tẩy dầu bằng dung dịchkiềm loãng ( giá trị pH trong khoảng 9 -11)

 Tẩy gỉ/ làm sạch: chi tiết kim loại sẽ được tẩy gỉ bằng axit HCl tại bể tẩy gỉtrong khoảng thời gian 5 – 10 phút ở nhiệt độ thường Trong một số sản phẩmđặc biệt, thời gian tẩy gỉ có thể lên đến 20 – 60 phút Công đoạn này nhằmlàm sạch bề mặt kim loại trước khi nhúng kẽm Khi nồng độ axit giảm xuốngcòn khoảng 3 – 5%, axit trong bể tẩy gỉ sẽ được thải bỏ và xử lý theo quyđịnh về quản lý và xử lý CTNH;

 Rửa: chi tiết kim loại sau tẩy gỉ được di chuyển qua bể rửa để rửa lại bằngnước sạch Công đoạn này nhằm loại bỏ lượng hóa chất HCl còn bám lại trên

bề mặt kim loại Nước trong bể rửa sẽ được đưa về xử lý tại hệ thống XLNT

và cấp bổ sung nước sạch vào bể;

 Trợ dung: để sẵn sàng cho công đoạn nhúng kẽm, thép phải được tráng bằngkẽm clorua ammonium và hóa chất trợ dung Chất này nhằm loại bỏ hoàntoàn bất kỳ lớp muối, lớp oxit hay vết bẩn nào còn sót lại trên bề mặt thép,tăng khả năng bám dính của lớp kẽm lên bề mặt thép Tại công đoạn này,

NH4Cl (muối lạnh), Zn (kẽm thỏi), và axit HCl được đưa vào bể với tỷ lệHCl/NH4Cl/Zn là 15 kg/1,5 kg/3 kg Hóa chất trợ dung sẽ được châm liên tụcvào bể để bù cho lượng vơi đi do phản ứng Vì nhà máy sử dụng công nghệtrợ dung nóng nên không cần phải qua quá trình sấy như các quy trình nhúngkẽm nóng thông thường;

 Nhúng kẽm nóng: kẽm thỏi được đưa vào bể và gia nhiệt lên đến 460oC Chitiết kim loại (thép) được nhúng chìm vào bể kẽm nóng Trong khi ngập chìmtrong bồn kẽm, sắt trong thép phản ứng với kẽm nóng chảy để tạo thành mộtlớp hợp kim rất mạnh, bền và đồng nhất kẽm - sắt Quá trình ngâm càng dài,lớp hợp kim càng dày Sau khi nhúng kẽm xong, thép được rút ra từ khỏi bểkẽm, kẽm dư thừa được loại bỏ khỏi chi tiết kim loại bằng cách tháo, runghoặc ly tâm

 Làm nguội và thụ động hóa: thép sau khi phủ kẽm được đưa vào bể chứanước và dung dịch cromat (H2CrO4) để làm nguội, đồng thời phủ thêm 1 lớp

Trang 38

cromat vô định hình lên trên bề mặt thép, giúp chống gỉ, tăng cường khả năngchịu lực, chịu va đập cho lớp kẽm.

 Sau cùng, sản phẩm được lắp ráp và lưu kho;

431 1.4.5 Máy móc và thiết bị

432 Chủ đầu tư mua lại nhà xưởng và thiết bị máy móc của Công ty TNHH

Kỹ thuật và Công nghiệp KJ Các máy móc thiết bị của KJ vẫn tiếp tục được sử dụngsau khi được Hoàng Hưng tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng Đồng thời, để đáp ứng chonhau cầu tại xưởng cơ khí, Công ty Cổ phần Cơ điện Hoàng Hưng đầu tư mới một sốmáy móc phục vụ cho quá trình gia công cơ khí của Nhà máy như máy cắt plasmaCNC, máy đột dập thủy lực

433 Danh mục, số lượng, xuất xứ và hiện trạng máy móc thiết bị của nhà máyđược trình bày trong bảng sau:

434 Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị của nhà máy

438

Số lư ợ n g

uất xứ

440

Tình trạ ng

446.80%

452.80%

458.80%

464.80%

470.80%

Trang 39

Số lư ợ n g

uất xứ

440

Tình trạ ng

c471

474

1

ànQuốc

476.80%

482.80%

488.80%

494.80%

500.80%

506.80%

512.80%

518.80%

Trang 40

Số lư ợ n g

uất xứ

440

Tình trạ ng

c519

522

1

ànQuố

c

524.80%

528

1

ànQuố

c

530.80%

536.80%

542.80%

546

1

ànQuốc

548.80%

554.80%

560.80%

566.80%

Ngày đăng: 03/10/2017, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w