Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp (tt)
Trang 1NGUYỄN DUY PHẤN
XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 2Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ
Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm 2017
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia;
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên;
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Trang 31 Nguyễn Duy Phấn (2016), "Đánh giá văn hoá nhà trường nhân tố quan trọng đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục
-đại học", Tạp chí Giáo dục và Xã hội, 64 (125), Tr 27-31.
2 Nguyễn Duy Phấn (2016), "Văn hoá nhà trường - Tầm quan
trọng trong giáo dục đại học hiện nay", Tạp chí Giáo dục và
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua chất lượng đào tạo của các trường đạihọc và cao đẳng trong cả nước nhìn chung đã được cải thiện đáng kể,dần dần từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội, song mộtthực tiễn đặt ra, hầu hết các trường tập trung mở rộng quy mô đàotạo, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng giáo dục Hơn nữa, mặttrái của nền kinh tế thị trường đã có những ảnh hưởng tiêu cực nhất địnhđến một số hoạt động sư phạm trong nhà trường, đang hàng ngày, hànggiờ trực tiếp tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhâncách của học sinh - sinh viên
Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi diễn ranhững hoạt động sư phạm, nơi truyền bá những nét đẹp văn hóa mộtcách khuôn mẫu và bài bản nhất Vì vậy, xây dựng VHNT là một yêucầu tất yếu của hoạt động giáo dục trong nhà trường Để đánh giá vàcông nhận nhà trường đạt chuẩn văn hóa, một điều tất yếu cần phải
có tiêu chí VHNT Bên cạnh đó, tiêu chí VHNT còn là những căn cứ
để các trường xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình hành động
về xây dựng VHNT Xuất phát từ những yếu tố trên, việc xây dựng tiêuchí VHNT là nhu cầu cấp thiết hiện nay Nhìn lại lịch sử nghiên cứu tiêuchí VHNT, nhiều nhà nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, xã hội họctrên thế giới đã đề cập tới Tuy nhiên, ở nước ta, những nghiên cứu vềtiêu chí VHNT dường như rất ít, đặc biệt chưa có những nghiên cứu xâydựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuậtcông nghiệp
Với những lý do nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp”
làm đề tài nghiên cứu luận án
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về VHNT và tiêuchí VHNT, tác giả luận án xây dựng tiêu chí VHNT trong các trườngCĐKTCN hướng tới tự đánh giá VHNT, đồng thời làm cơ sở choviệc xây dựng VHNT trong các trường CĐKTCN ở Việt Nam
Trang 53 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Văn hóa nhà trường trong các trường CĐKTCN
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng
kỹ thuật công nghiệp
4 Giả thuyết khoa học
Xây dựng tiêu chí VHNT trong các trường CĐKT đảm bảo khoahọc và phù hợp với thực tiễn sẽ giúp cho việc đánh giá VHNT trongcác trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp đảm bảo tính khách quan,xác thực Đồng thời, tiêu chí VHNT là cơ sở cho các trường CĐKTcông nghiệp định hướng, điều chỉnh và hoàn thiện VHNT, góp phầnthiết thực nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhucầu xã hội
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Cơ sở lý luận của việc xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường
kỹ thuật công nghiệp
6.2 Khách thể điều tra
Quá trình nghiên cứu thực tiễn chúng tôi tiến hành tại 7 trường caođẳng kỹ thuật thuộc 3 miền (Bắc, Trung, Nam), trong đó 3 trường thuộc 3
Trang 6thành phố lớn (Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh), 2 trường khu vực miềnnúi và 2 trường thuộc vùng nông thôn Đề tài nghiên cứu khảo sát 236giảng viên, cán bộ quản lý và 397 sinh viên Đề tài nghiên cứu tổchức thực nghiệm tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
7 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
7.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu
- Tiếp cận theo mục tiêu
- Tiếp cận phát triển
- Tiếp cận theo hệ thống
- Tiếp cận thực tiễn
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Các phương pháp bổ trợ
8 Những luận điểm cần bảo vệ
- Tiêu chí VHNT trong các trường CĐKT công nghiệp được xâydựng trên cơ sở khoa học và pháp lý: lý luận về văn hóa, về văn hóanhà trường, phù hợp với bản sắc văn hóa Việt Nam và chịu sự chi phốicủa hệ tư tưởng - chính trị xã hội Việt Nam
- Để nâng cao chất lượng đào tạo, việc xây dựng văn hóa nhàtrường là rất cần thiết và là con đường hữu hiệu giúp cho sự phát triểnbền vững cho mỗi nhà trường Đánh giá VHNT được tiến hành theoquy trình xác định và tuân theo những nguyên tắc để đảm bảo tínhkhách quan, tính phát triển và tính chính xác, v.v…
- Tiêu chí VHNT khi hoàn thiện sẽ là công cụ có tính chuẩnmực để đánh giá VHNT trong các trường CĐKTCN một cách chínhxác, khách quan Tiêu chí VHNT làm cơ sở cho việc định hướng,phát triển, giúp các nhà quản lý tìm ra được những điểm mạnh, điểmyếu từ đó hoàn thiện VHNT trong các trường CĐKTCN
9 Những đóng góp mới của luận án
Xây dựng khung lý thuyết về xây dựng tiêu chí VHNT trong cáctrường CĐKTCN; Đánh giá về thực trạng VHNT và xây dựng tiêu chíVHNT Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng, chỉ ra những thuậnlợi, khó khăn khi xây dựng tiêu chí VHNT trong các trường
Trang 7CĐKTCN Xác định đưa ra các yêu cầu và nguyên tắc chỉ đạo để đềxuất và hoàn thiện tiêu chí VHNT trong các trường CĐKTCN
10 Cấu trúc luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, luận án có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng tiêu chí văn hóa nhà
trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
Chương 2: Thực trạng văn hóa nhà trường và xây dựng tiêu chí
văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
Chương 3: Hoàn thiện tiêu chí VHNT trong các trường cao
đẳng kỹ thuật công nghiệp
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới
Các công trình nghiên cứu về VH, VHNT ở nước ngoài rất phongphú và đa dạng, được tiếp cận dưới nhiều khía cạnh khác nhau Dù cónhiều cách tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu, song quan niệm củacác tác giả về những định nghĩa VH khác nhau này luôn có một sự đồngthuận Các nghiên cứu đều có sự thống nhất, xem VH là cái để phân biệtgiữa người và động vật, và là cái đặc hữu chỉ có ở xã hội người Đồngthời, các nhà nghiên cứu đều quan niệm: VH không “kế thừa” theo conđường sinh học mà phải qua lao động và học thuật, nó trực tiếp gắn liềnvới các tư tưởng và được truyền đạt dưới hình thức biểu tượng
Các công trình nghiên cứu về tiêu chí VHNT ở nước ngoài chưaphong phú, được tiếp cận dưới nhiều khía cạnh khác nhau Theo nghiêncứu của tác giả thì chưa có công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh về tiêuchí VHNT Trong đó, nổi bật trong các công trình nghiên cứu xây dựngtiêu chí văn hóa phải kể đến: Bộ Công cụ Đánh giá Văn hóa tổ chức
"Organizational culture assessment instrument" (OCAI) được phát triển
bởi Cameron & Quinn đã được dùng khảo sát đánh giá ở hàng ngàn tổchức nhằm xác định loại văn hóa của tổ chức đó Những nghiên cứu về
Trang 8xây dựng VHNT ở Singapore với những tiêu chí được xây dựng là cơ sởđánh giá trường học và được vận dụng ở nhiều nước trên thế giới Cácnghiên cứu này là cơ sở quan trọng trong việc nghiên cứu xây dựng tiêuchí VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp ở Việt Nam.Các tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài tuy đầy đủ, chi tiết vàkhoa học nhưng không thể áp dụng hoàn toàn vào VHNT ở ViệtNam vì các yếu tố văn hóa, xã hội, truyền thống dân tộc và đặc thùnhà trường ở Việt nam Vì vậy, cần chọn lọc và nghiên cứu kỹ khi ápdụng vào bối cảnh giáo dục ở nước ta
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt nam cho đến đầu thế kỷ XX, việc nghiên cứu lý luận văn
hóa mới bắt đầu được đề cập tới Về phương diện nội dung: cho đến đầu thế kỷ XX, nước ta chưa có chuyên ngành lý luận văn hóa Về phương diện mục tiêu nghiên cứu: Các quan niệm về văn hóa thời kì
này vẫn chỉ là những gì liên quan đến văn hóa dân tộc, giải quyết
những vấn đề đang đặt ra với văn hóa dân tộc Về lực lượng nghiên cứu lý luận văn hóa: Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa là hành
trình đi từ tinh thần yêu nước, yêu văn hóa dân tộc Vì vậy, lực lượngnày là họ không phải là những người nghiên cứu lý luận văn hóachuyên nghiệp cho nên thành phần khá đa dạng
Nghiên cứu về VHNT ở Việt nam còn khá mới với các nhànghiên cứu và các lực lượng giáo dục Những quan niệm được cáctác giả đưa ra chưa có tính chất hệ thống và chưa đi sâu vào bản chấtthực sự của VHNT, mới dừng lại ở mức độ hiểu, nhận biết Chưa cómột công trình nào bằng thực nghiệm để đánh giá VHNT một cáchkhoa học, đặc biệt VHNT trong các trường CĐKTCN
Nghiên cứu xây dựng tiêu chí VHNT còn rất hạn chế Chưa cócông trình nào đi sâu nghiên cứu xây dựng tiêu chí VHNT trongcác trường cao đẳng, đại học nói chung và trong các trườngCĐKTCN nói riêng Đây là lĩnh vực mới mà nhiều nhà nghiên cứubắt đầu quan tâm Như vậy, xây dựng tiêu chí VHNT còn nhiềunội dung cần được tiếp tục nghiên cứu
Trang 91.2 Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa được đề cập đến như là một tập hợp
của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xãhội hay một nhóm người trong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học vànghệ thuật còn có cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị,truyền thống và đức tin
1.2.2 Văn hóa tổ chức: Văn hóa tổ chức là hệ thống các chuẩn mực, giá
trị và niềm tin, các lễ nghi, các biểu tượng và truyền thống hình thành trongquá trình phát triển của tổ chức, được các thành viên trong tổ chức thừanhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần
1.2.3 Văn hóa nhà trường
1.2.3.1 Khái niệm: Văn hóa tổ chức của một nhà trường là hệ thống
niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thànhtrong quá trình phát triển của nhà trường, được các thành viên trongnhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hình thái vậtchất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức sư phạm
1.2.3.2 Vai trò của văn hóa nhà trường đối với các trường CĐKTCN
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo trong nhà trường
- Điều chỉnh hành vi, nhận thức của giảng viên và sinh viêntheo hướng thân thiện, tích cực
- Hạn chế các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường
- Tạo động lực cho sự phát triển của nhà trường
1.2.4 Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường
1.2.4.1 Khái niệm
- Tiêu chí văn hóa nhà trường là: những tính chất, dấu hiệu làm căn
cứ để giúp cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường nhận xét một cáchđầy đủ về VHNT và tự đánh giá VHNT Đồng thời, giúp cơ quan cấptrên, cộng đồng xã hội xếp loại trường học đó có đạt hay không đạt nhàtrường văn hóa
- Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường là: dựa trên cơ sở lýluận, thực tiễn đưa ra những tính chất, dấu hiệu có tính thống nhất vềVHNT được mọi người thừa nhận làm căn cứ để giúp cán bộ, giảngviên, sinh viên nhà trường nhận xét một cách đầy đủ tự đánh giá mức
Trang 10độ và giúp cơ quan cấp trên, cộng đồng xã hội xếp loại trường học đó
có đạt chuẩn hay không đạt chuẩn nhà trường văn hóa
1.2.4.2 Vai trò của tiêu chí văn hóa nhà trường
- Tiêu chí VHNT là cơ sở cho việc đánh giá VHNT
- Tiêu chí VHNT là cơ sở cho việc xây dựng VHNT
1.3 Cơ sở của việc xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
1.3.1 Những đặc điểm cơ bản của các trường CĐKTCN
1.3.1.1 Mục tiêu đào tạo
1.3.1.2 Đặc điểm của sinh viên các trường CĐKTCN
1.3.1.3 Đặc điểm của giảng viên các trường CĐKTCN
1.3.1.4 Cảnh quan môi trường các trường CĐKTCN
1.3.1.5 Điều kiện tổ chức giảng dạy và học tập
1.3.2 Các thành tố cơ bản của văn hóa nhà trường
1.3.2.1 Một số cách phân nhóm các thành tố cơ bản của VHNT
+ Các thành tố cơ bản của VHNT của Edgar Henry Schein (Môhình tảng băng)
+ Phân nhóm các thành tố cơ bản văn hóa nhà trường củaTerence E Deal and Kent D Peterson
Trên cơ sở phân tích về ưu, nhược điểm của hai cách phânnhóm trên, để phù hợp với thực tiễn giáo dục của nước ta và đặc biệttính đặc thù của các trường cao CĐKTCN, chúng tôi cụ thể hóa cácthành tố cơ bản của VHNT trong các trường CĐKTCN như sau:
1.3.2.2 Các thành tố cơ bản của văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
* Giảng viên
* Cán bộ quản lý và nhân viên
* Sinh viên
* Các giá trị văn hóa nhà trường
* Văn hóa ứng xử trong nhà trường
* Những hình thức hoạt động văn hóa nhà trường
* Cảnh quan văn hóa nhà trường
* Văn hóa quản lý trong nhà trường
* Các thiết chế văn hóa nhà trường
Trang 111.3.2.3 Định hình những giá trị cốt lõi để xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Giá trị là điều mà nhà trường cam kết thực hiện cho các bên có liênquan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi của các thành viên trong nhà trường
- Giá trị chính là các nguyên tắc, niềm tin cơ bản để định hướnghành vi, các quan hệ và ra quyết định Đó là cái mà nhà trường cốgắng theo đuổi, thậm chí ngay cả khi môi trường bên ngoài thay đổi
- Giá trị hướng dẫn các thành viên của nhà trường thực hiện côngviệc của họ
Vì vậy, giá trị cốt lõi của một nhà trường CĐKTCN là cơ sở củavăn hóa nhà trường đó, nó tạo ra bản sắc riêng của nhà trường
1.4 Xác định các nhóm tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
1.4.1.Nhóm tiêu chí về giảng viên, nhân viên
1.4.2 Nhóm tiêu chí về sinh viên
1.4.3 Nhóm tiêu chí về hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
1.4.4 Nhóm tiêu chí về văn hóa ứng xử trong nhà trường
1.4.5 Nhóm tiêu chí về văn hóa tổ chức, quản lý trong nhà trường 1.4.6 Nhóm tiêu chí về cảnh quan nhà trường
1.4.7 Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất và các thiết chế VHNT
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng
1.5.1 Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
1.5.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
1.5.3 Vai trò của hiệu trưởng
1.5.4 Trình độ, năng lực nhận thức của giảng viên, cán bộ, viên chức và sinh viên trong nhà trường
1.5.5 Vị thế " thương hiệu" của nhà trường
1.5.6 Mức độ hiện đại hóa nhà trường
Kết luận chương 1: Luận án đã tổng quan vấn đề nghiên cứu về VH,
VHNT và xây dựng tiêu chí VHNT trên thế giới và trong nước Tác giả
đã phân tích đưa ra những khái niệm cốt lõi của đề tài Luận án đã phântích và đưa ra cở sở khoa học về việc xây dựng tiêu chí VHNT trongcác trường CĐKTCN bao gồm: những đặc điểm cơ bản, các thành tố
cơ bản của VHNT trong các trường CĐKTCN; Xác định các nhóm
Trang 12tiêu chí và các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng tiêu chí VHNT trongcác trường CĐKTCN.
Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG CAO
ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2.1 Những vấn đề chung về khảo sát thực trạng
2.1.1 Mục đích khảo sát
Tiến hành khảo sát thực trạng VHNT và xây dựng tiêu chí VHNTtrong các trường CĐKTCN Trên cơ sở đó thu thập, phân tích số liệu,xác định những giá trị cốt lõi nội dung tiêu chí VHNT làm cơ sở để xâydựng hệ thống tiêu chí VHNT trường trong các trường CĐKTCN
2.1.2 Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng tại 7 trường CĐKT Côngnghiệp với 236 giảng viên, cán bộ quản lý và 397 sinh viên Tác giảlựa chọn các trường ở các vùng khác nhau: thành thị; nông thôn;miền núi và ở cả ba miền: Miền Bắc; Miền Trung và Miền Nam
2.1.3 Phương pháp khảo sát
Phương pháp điều tra bằng Anket, được thiết kế bằng bộ câu hỏicho GV, CBQL và SV các trường CĐKTCN Đồng thời, phối hợp sửdụng phương pháp phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạtđộng, qua đó thu thập thông tin đánh giá khách quan về thực trạngVHNT và xây dựng tiêu chí VHNT trong các trường CĐKT hiện nay
2.1.4 Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng VHNT trong các trường CĐKT công nghiệp
ở các khía cạnh như: Nhận thức GV, CBQL và SV về văn hóa, vềVHNT, vai trò VHNT, các hoạt động văn hóa, v.v những yếu tố ảnhhưởng đến VHNT và xác định nguyên nhân của thực trạng đó trong cáctrường CĐKT; Đánh giá của GV, CBQL về mức độ cần thiết của nhữngnội dung tiêu chí VHNT như: Mức độ cần thiết của những nội dung vềvăn hóa dạy; văn hóa học của sinh viên; văn hóa ứng xử; văn hóa tổchức quản lý; các thiết chế VHNT
2.1.5 Phương pháp xử lý kết quả khảo sát
Trang 13Quá trình phân tích, xử lý số liệu được tiến hành kết hợp phầnmềm Ecxel và SPSS Version 22.0 Bên cạnh đó chúng tôi sử dụngthang đo Likert 5 bậc tương ứng với thang đo điểm 5 để phân tíchcác số liệu thu được trong quá trình khảo sát, luận giải các thông số
và biểu diễn sơ đồ minh họa cho kết quả khảo sát thực trạng
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng VHNT và xây dựng tiêu chí VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
2.2.1 Khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường và xây dựng VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng nhận thức về văn hóa, văn hóa nhà trường trongcác trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng nhận thức về vai trò VHNT trong các trường caođẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng các hoạt động văn hóa trong các trường cao đẳng
kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa nhàtrường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng ý thức và thái độ của sinh viên khi tham gia xâydựng VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Đánh giá của GV và CBQL về những yếu tố ảnh hưởng đếnVHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
2.2.2 Thực trạng về xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng nhận thức của GV và CBQL về tầm quan trọng củaxây dựng tiêu chí VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của xâydựng tiêu chí VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Thực trạng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường caođẳng kỹ thuật công nghiệp
- Khảo sát thực trạng xác định các giá trị cốt lõi và nội dung tiêuchí văn hóa nhà trường trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
- Đánh giá của GV và CBQL về những yếu tố ảnh hưởng đến xâydựng tiêu chí VHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp
Trang 142.3 Đánh giá chung về thực trạng xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trong các trường CĐKT công nghiệp
2.3.1 Thuận lợi
2.3.2 Khó khăn
Kết luận chương 2: Trong nội dung chương này, luận án đã trình
bày và phân tích thực trạng VHNT, xây dựng VHNT và xây dựngtiêu chí VHNT trong các trường CĐKTCN Thông qua kết quảkhảo sát, luận án đã xác định được các giá trị cốt lõi của văn hóa nhàtrường, chỉ ra bản chất của xây dựng VHNT và xây dựng tiêu chíVHNT trong các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Luận áncũng chỉ ra những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng tiêuchí VHNT, đó là những nội dung quan trọng làm cơ sở cho việc đềxuất tiêu chí VHNT trong các trường CĐKTCN phù hợp với thực tiễn,qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiện nay
Chương 3 HOÀN THIỆN TIÊU CHÍ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
3.1.Những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản khi xây dựng tiêu chí VHNT trong các trường Cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp
3.1.1 Những nguyên tắc
- Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
- Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan
3.1.2 Yêu cầu về nội dung tiêu chí
Nội dung tiêu chí phải phản ánh được các thành tố cơ bản củaVHNT trong các trường CĐKTCN Trong đó, mỗi tiêu chí phải đượcxác định bằng những chỉ số để các cơ sở giáo dục đối chiếu, so sánh
từ đó xác định VHNT hiện tại đã đạt được mức độ nào Các tiêuchuẩn, tiêu chí phải được thể hiện một cách khoa học, rõ ràng, mạch