Cẩm lai vú là loài cây họ Đậu được xếp vào nhóm gỗ loại I đang trở nên hiếm dần. Được xem là loài cây đặc hữu của Việt Nam chúng cần được nghiên cứu để thoát khỏi nguy cơ bị tuyệt diệt. Hiện nay ở Việt Nam cây mọc tự nhiên trong các tỉnh phía Nam như: Gia Lai, Kon Tum, ĐăkLăk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY LUẬT BIẾN ĐỘNG VỊNG NĂM CỦA LỒI CẨM LAI VÚ TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN – ĐẮC LẮC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Bảo Sinh viên thực hiện: Đồn Quốc Vượng Khóa học: 2006 - 2010 Hà nội, 2010 LỜI NÓI ĐẦU Được cho phép trường Đại học Lâm nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường thực đề tài “ Nghiên cứu quy luật biến động vịng năm lồi Cẩm lai vú(Dalbergia oliver Pierre) vườn quốc gia Yok Đôn tỉnh Đăk Lăk” Trong trình thực đề tài, giúp đỡ thầy Trần Quang Bảo tập thể cán nhân viên Viện sinh thái rừng môi trường Chúng nhận giúp đỡ thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tốt đề tài Trước hết cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trần Quang Bảo Đồng thời cho gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Cuối cho gửi lời cảm ơn tới tập thể cán nhân viên Viện sinh thái rừng mơi trường giúp tơi hồn thành tốt đề tài Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong dẫn đóng góp thầy nhằm giúp đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày….tháng… năm… Sinh viên Đoàn Quốc Vượng MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục biểu Danh mục hình Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu vòng năm giới 1.2 Tại Việt Nam 11 CHƯƠNG II .14 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục đích nghiên cứu .14 2.2 Nội dung nghiên cứu .14 2.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài .15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 17 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 18 2.4.3 Nội nghiệp 19 CHƯƠNG III 26 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý: 26 3.1.2 Địa hình, thủy văn 26 3.1.3 Đất đai 27 3.1.4 Khí hậu .27 3.1.5 Thực vật 28 CHƯƠNG IV .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm cấu trúc vòng năm Cẩm lai vú 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái vịng năm quan sát mắt thường 30 4.1.3 Sự phù hợp biến động vịng năm với biến động khí hậu 31 4.2 Quy luật biến động vịng năm lồi Cẩm lai vú 34 4.2.1 Biến động mạnh mẽ bề rộng vòng năm .34 4.2.2 Biến động đồng điệu bề rộng vòng năm 36 4.3 Quan hệ biến động vòng năm với tiêu khí hậu cường độ hoạt động mặt trời .38 4.3.1 Quan hệ biến động vịng năm với tiêu khí hậu 38 4.3.2 Mối quan hệ cường độ hoạt động mặt trời đến biến động vòng năm loài Cẩm lai vú 49 4.4 Ứng dụng kết nghiên cứu để lựa chọn vùng trồng thích hợp cho phát triển lồi Cẩm lai vú 53 CHƯƠNG V .57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu biểu nghi bề rộng vòng năm Bảng 3.1 Điều kiện khí hậu Vườn quốc gia Yok Đơn Bảng 3.2 Thành phần lồi thực vật Yok Đơn Bảng 4.1 Biến động bề rộng vòng năm số ẩm (K12) Bảng 4.2 Chỉ số đồng điệu biến động bề rộng vòng năm hướng xuyên tâm Bảng 4.3 Biến động tiêu khí hậu tai khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Chỉ số đồng điệu bề rộng vòng năm với tiêu khí hậu Bảng 4.5 Liên hệ sinh trưởng (H1/11) với tiêu khí hậu Bảng 4.6 Phụ thuộc sinh trưởng vào số K12 Bảng 4.7 Phân cấp điều kiện ẩm Bảng4.8 Biến động số tương đối (H3/11) số Vollfa (W) DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mặt thớt mẫu giải tích Hình 4.2 Mẫu giải tích cắt nén dọc Hình 4.3 Sự phù hợp biến động vịng năm (a) với biến động số ẩm (K) Hình 4.4 Biến động bề rộng vòng năm Cẩm lai vú qua năm Hình 4.5 Biến động bề rộng vịng năm giá trị trung bình trượt theo thời gian Hinh 4.6 Biến động số tương đối bề rộng vịng năm theo thời gian Hình 4.7 Biến động bề rộng vòng năm theo tuyến xuyên tâm giá trị tuyệt đối bề rộng vòng năm Hinh 4.8 Biến động số tương đối bề rộng vịng năm (H1/11) Hình 4.9 Biến động tiêu khí hậu theo thời gian Hình 4.10 Biến đổi đồng điệu sinh trưởng rừng với tiêu khí hậu Hình 4.11 Quan hệ số tương đối H1/11 với tiêu khí hậu Hình 4.12 Liên hệ H1/11 với nhiệt độ trung bình năm T12 Hình 4.13 Liên hệ H1/11 với tổng tích nhiệt ∑T12 Hình 4.14 Liên hệ H1/11 với tiêu ∑T5-10 Hình 4.15 Liên hệ H1/11 với lượng mưa trung bình năm R12 Hình 4.16 Liên hệ H1/11 với lượng mưa R5-10 Hình 4.17 Liên hệ H1/11 với số ẩm cho năm K12 Hình 4.18 Liên hệ H1/11 với số ẩm từ tháng đến tháng 10 Hình 4.19 Biến động số tương đối (H3/11) số Vollfa (W) Hình 4.20 Liên hệ số tương đối (H3/11) với số Vollfa (W) Hình 4.21 Bản đồ phân cấp vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển Cẩm lai vú ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa với 2/3 diện tích đất đồi núi, nên nguồn tài nguyên rừng nước ta giàu có, đa dạng phong phú Với lợi đó, tài nguyên rừng đóng góp giá trị không nhỏ cho công kháng chiến phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, sau thời gian dài khai thác tàn phá, nguồn tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm cách nghiêm trọng chất lượng số lượng Các loài gỗ quý nước ta dần bị suy giảm có nguy bị tuyệt chủng Cẩm lai vú lồi họ Đậu xếp vào nhóm gỗ loại I trở nên dần Được xem loài đặc hữu Việt Nam chúng cần nghiên cứu để thoát khỏi nguy bị tuyệt diệt Hiện Việt Nam mọc tự nhiên tỉnh phía Nam như: Gia Lai, Kon Tum, ĐăkLăk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh… Nói đến rừng thường liên tưởng tới khả giữ nước hay cung cấp ơxi… để có khả chúng phải chịu tác động nhiều yếu tố Trái đất Nhưng để hiểu tác động có ảnh hưởng đến rừng, quan hệ chúng thật khơng đơn giản Cẩm lai vú nói riêng rừng nói chung ln chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Để phát triển lựa chọn vùng trồng thích hợp cho lồi cần phải nắm rõ tính quy luật sinh trưởng lồi mối quan hệ với yếu tố khí hậu Ngồi sinh trưởng rừng không chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu mà cịn chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu vài năm trước, ảnh hưởng nhiều hay cịn phụ thuộc vào đặc điểm vùng địa lý Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tính quy luật rừng Phần lớn cho tính quy luật khơng phổ biến với rừng mà với tất tượng tự nhiên trái đất bên Vũ trụ Cho đến Việt Nam việc nghiên cứu quy luật biến động vịng năm để tìm mối quan hệ rừng với yếu tố hậu Các vấn đề nghiên cứu cịn chưa sâu Để góp phần trả lời làm rõ vấn đề tiến hành đề tài: “Nghiên cứu quy luật biến động vịng năm lồi Cẩm lai vú (Dalbergia oliver Pierre) vườn quốc gia Yok Đôn - Đăk Lăk” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu vòng năm giới Trên giới năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu mối liên hệ bề rộng vòng năm biến đổi tiêu khí hậu, xác định đặc điểm sinh thái rừng Các tác giả tới kết luận quan trọng là: biến đổi bề rộng vòng năm đồng điệu với chu kỳ biến đổi khí hậu, nghiên cứu quy luật biến động vịng năm xác định định tính định lượng nhân tố sinh thái giới hạn sinh trưởng rừng Từ xa xưa, người nhận thấy bề rộng vịng năm gỗ khơng ổn định mà biến đổi phù hợp với biến đổi phù hợp môi trường Vào kỷ thứ 15, nhà bác học cổ Hy Lạp Leonade Vinci nhận thấy sinh trưởng rừng vùng khô hạn biến đổi theo chu kỳ phụ thuộc vào lượng mưa(Bitvinskas, 1974) Trong năm 1860- 1867, nghiên cứu lưu vực sông Enhixay, A Miden xác nhận: lên phương Bắc, nhiệt độ khơng khí giảm phù hợp với nó, sinh trưởng giảm theo A N Beketop nghiên cứu địa điểm trồng gỗ đóng tàu thuyền nhận thấy rằng, ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sinh trưởng rõ rệt (Bitvinkas, 1974) A Pakronhin(1869) nghiên cứu phương pháp xử lý vòng năm đề nghị đo bề rộng vịng năm theo hai đường kính vng góc Ơng cho ảnh hưởng đến bề rộng vịng năm bao gồm yếu tố khí hậu, tuổi cây, côn trùng, lửa rừng… Năm 1892, T N Svedop nghiên cứu đặc điểm biến động vòng năm hai keo trắng công viên thuộc Odecxa nhận thấy phù hợp chặt chẽ bề rộng vòng năm với lượng mưa năm Những vòng năm hẹp hình thành năm hạn lặp lại với chu kỳ năm Ông kết luận rằng: Nghiên cứu quy luật biến động vịng năm dự báo tượng thời tiết Đầu kỷ 20, A F Duglas tiến hành nghiên cứu với số lượng lớn vòng năm có tuổi thọ dài mẫu gỗ thu nhập kiến trúc cổ Mỹ kết luận rằng: biến động bề rộng vòng năm thể tính chu kỳ tự nhiên mà trước hết chu kỳ hoạt động mặt trời(Schulman, 1956) Ở Mỹ, nhà khoa học sử dụng số lượng lớn vịng năm kỹ thuật tính tốn tìm mối liên hệ định lượng biến động tượng tự nhiên biến động vòng năm gỗ E Schulman (1956) khả đánh giá xác suất xảy hạn hán thời kỳ khác vùng khô hạn miền tây nước Mỹ tầm quan trọng công việc nghiên cứu vòng năm kiêm tra lý thuyết biến động khí hậu Ơng xác lập phương trình tương quan bề rộng vòng năm với mực nước sông Colorado, hệ số tương quan xác định 0,7 Ở Mỹ, tài liệu kết nghiên cứu vịng năm cơng bố đặn phịng thí nghiệm nghiên cứu vịng năm trường đại học tổng hợp Aizon V E Rudacop(1951 – Liên Xô) từ kết nghiên cứu vòng năm, nhận thấy gỗ coi “máy tự ghi” điều kiện tự nhiên Áp dụng phương pháp số tương đối Rudacop, nhà nghiên cứu sử dụng vòng năm nhiều lĩnh vực khác địa vật lý, khí hậu học, sinh thái học, lâm học v.v… Những thành tựu lĩnh vực nghiên cứu vòng năm thể sau: Nhờ sử dụng phương pháp ghép chéo vịng năm phương pháp cacbon phóng xạ tác giả xây dựng dãy dài vòng năm Đây tài liệu cho phép kéo dài dãy quan trắc điều kiện tự nhiên kỷ trước Ở Mỹ với việc sử dụng mẫu vịng năm thơng vàng người ta lập dãy dài 4000 vòng năm, dãy dài tới 7167 vòng năm Ở Châu Âu người ta lập dãy dài 1000 vòng năm, xác lập liên hệ bề rộng vòng năm với nhiều yếu tố tự nhiên Đây sở khoa học quan trọng để nội suy điều kiện tự nhiên khứ, dự báo biến động sinh trưởng rừng tương lai Phát quy luật liên quan biến động sinh trưởng rừng với biến động điều kiện khí hậu Các nhà khoa học nhận thấy ảnh hưởng đến sinh trưởng gỗ điều kiện khí hậu mà điều kiện khí hậu số năm trước Ngồi ra, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sinh trưởng rừng thường phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm vùng địa lý, địa phương (Fritts, 1976; Monchanov, 1976) 10 Hình 4.14 Liên hệ H1/11 với tiêu ∑T5-10 Hình 4.15 Liên hệ H1/11 với lượng mưa trung bình năm R12 45 Hình 4.16 Liên hệ H1/11 với lượng mưa R5-10 Hình 4.17 Liên hệ H1/11 với số ẩm cho năm K12 46 Hình 4.18 Liên hệ H1/11 với số ẩm từ tháng đến tháng 10 Từ hình 4.12 đến 4.18 cho thấy, phản ánh liên hệ số tương đối bề rộng vòng năm với tiêu khí hậu hầu hết mơ dạng liên hệ đường thẳng Qua xác lập phương trình tương quan phản ánh đặc điểm liên hệ chúng Kết phân tích tương quan ghi bảng 4.5 Bảng 4.5 Liên hệ sinh trưởng (H1/11) với tiêu khí hậu TT Đại lượng liên hệ Phương trình tương quan H1/11- Ttb12 H1/11 = 5.7363 – 0.2005 Ttb12 Hệ số tương quan (r) r = 0.36 H1/11- ∑T12 H1/11- ∑T5-10 H1/11 = 5.7363 – 0.00055∑T12 H1/11 = 8.7592 – 0.0009∑T5-10 r = 0.36 r = 0.56 H1/11- R12 H1/11- R5-10 H1/11 = 0.4149 + 0.00029 R12 H1/11 = 0.2550 + 0.00042 R5-10 r = 0.58 r = 0.71 H1/11- K12 H1/11- K5-10 H1/11 = 0.3983 + 0.2567 K12 H1/11 = 0.2793 + 0.3650 K5-10 r = 0.61 r = 0.72 Qua bảng 4.5 ta thấy phương trình tương quan hệ số tương quan xác lập lần khẳng định mức độ ảnh hưởng khác tiêu khí hậu đến sinh trưởng lồi Cẩm lai vú 47 Trong số tiêu khí hậu phản ánh đến chế độ ẩm, số ẩm có liên hệ chặt chẽ với sinh trưởng Còn tiêu nhiệt độ gần ảnh hưởng đến biến động vòng năm sinh trưởng rừng Điều khơng có nghĩa chúng khơng tham gia vào biến động vịng năm rừng Vì số ẩm chứa nhân tố nhiệt mưa, điều cho thấy hai yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng rừng dù mức độ ảnh hưởng nhiều khác Như vậy, xem tiêu khí hậu có liên hệ chặt chẽ với sinh trưởng tiêu khí hậu định tới sinh trưởng nói khu vực nghiên cứu số ẩm K5-10 xem tiêu khí hậu định tới sinh trưởng lồi Cẩm lai vú Đây xem giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao phát triển loài Căn vào kết phân tích tiêu phản ánh chế độ ẩm với sinh sinh trưởng Cẩm lai vú, chúng tơi nhận thấy sử dụng số ẩm để dự đoán vùng gây trồng phát triển lồi Qua chúng tơi sử dụng số ẩm để dự đoán vùng phát triển, gây trồng Cẩm lai vú hợp lý tính phương trình liên hệ số tương đối bề rộng vòng năm với số ẩm 12 tháng (K12), chúng tơi dự tính phụ thuộc sinh trưởng số ẩm Bảng 4.6 Phụ thuộc sinh trưởng vào số K12 K12 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 H1/11(%) 70 80 90 100 110 120 130 140 150 Bảng 4.7 Phân cấp điều kiện ẩm 48 Cấp ẩm ướt Giá trị K12 Giá trị H1/11 Mức sinh trưởng Khô < 1.9 < 90% Kém Hơi ẩm 1.9 – 2.7 90 – 130% Trung bình Ẩm 2.7 – 3.1 120 - 150 Tốt Quá ẩm >3.1 > 150% Kém Như vào kết phân tích liên hệ biến động số tương đối sinh trưởng với chí số ẩm, cho số kết luận sau: Trong vùng có điều kiện địa lý tương tự nên chọn vùng có số ẩm thấp K12 = 1.9 để phát triển Cẩm lai vú, khu vực có điều kiện thuận lợi, gây trồng tốt khu vực có 2.7 ≤ K12 ≤ 3.1 4.3.2 Mối quan hệ cường độ hoạt động mặt trời đến biến động vịng năm lồi Cẩm lai vú Bức xạ mặt trời nguồn lượng trình trái đất, nhân tố định sống tồn sinh có rừng Nhờ lượng tia xạ mặt trời xanh tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ, xây dựng nên quan thực vật, tạo mặt xích tuần hồn sinh học vơ đa dạng phức tạp tự nhiên Trong lịng mặt trời ln diễn phản ứng nhiệt hạch, giải phóng lượng Lõi Mặt trời coi chiếm khoảng 0,2 tới 0,25 bán kính Nó có mật độ lên tới 150g/cm³ (150 lần mật độ nước Trái đất) có nhiệt độ gần 13.600.000 độ K (so với nhiệt độ bề mặt Mặt trời khoảng 5.800 K) Lõi địa điểm Mặt trời tạo lượng đáng kể nhiệt thông qua phản ứng tổng hợp: phần cịn lại ngơi đốt nóng lượng truyền ngồi từ lõi Tất lượng tạo từ phản 49 ứng tổng hợp hạt nhân lõi phải qua nhiều lớp để tới sáng trước vào không gian ánh sáng mặt trời hay động hạt Khi quan sát Mặt Trời lọc thích hợp, đặc điểm dễ nhận vết đen Mặt Trời, chúng khu vực bề mặt xác định rõ ràng chúng tối khu vực xung quanh nhiệt độ chúng thấp Các vết đen vùng có hoạt động từ trường mạnh, đối lưu điều khiển trường từ mạnh, nhằm giải phóng lượng từ bên Mặt Trời lên bề mặt Trường từ nóng phần lõi, tạo thành vùng hoạt động, nguồn gây vết lóa Mặt Trời phóng thích khối lượng vành hoa Các vết đen lớn vươn xa hàng chục ngàn km Số lượng vết đen thấy mặt trời khơng cố định, chúng thay đổi theo chù kỳ 11 năm hay gọi chu kỳ Mặt Trời Trong điều kiện bình thường, có vài vết đen quan sát được, quan sát hết tất Một số xuất vĩ độ lớn Khi diễn chu kỳ Mặt Trời, số lượng vết đen tăng chúng di chuyển gần phía xích đạo Mặt Trời, tượng miêu tả quy luật Spưrer Các vết đen ln tồn thành cặp có cực từ đối Cực từ vết đen xen kẽ chu kỳ Mặt Trời, cực bắc từ chu kỳ cực nam chu kỳ tiếp theo.Sự thay đổi số lượng vết đen mặt trời, qua thể thay đổi cường độ hoạt động mặt trời Biểu rõ biến đổi cường độ hoạt động mặt trời biến đổi số lượng vết đen mặt trời Số lượng vết đen mặt trời có lúc tăng, lúc giảm đồng nghĩa với việc cường độ hoạt động mặt trời tăng hay giảm Lúc người ta dùng số Vollfa (W) làm tiêu phản ánh cường độ hoạt động mặt trời Qua người ta sử dụng sô Vollfa để xét đến mối quan hệ với yếu tố khác Những kết nghiên cứu nhiều nước cho thấy chu kỳ cường độ hoạt động mặt trời có liên hệ rõ rệt quy luật biến động vịng năm rừng Để bước đầu nghiên cứu mối quan hệ cường độ hoạt động 50 mặt trời với sinh trưởng loài Cẩm lai vú, chúng tơi tính đến số tương đối bề rộng vòng năm (H3/11) số Vollfa (W) Kết ghi bảng 4.8 Bảng4.8 Biến động số tương đối (H3/11) số Vollfa (W) Năm 1938 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 1946 1947 1948 1949 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 51 W 109.60 88.80 67.80 47.50 30.60 16.30 9.60 33.20 92.60 151.60 136.30 134.70 83.90 69.40 31.50 13.90 4.40 38.00 141.70 190.20 184.80 159.00 112.30 53.90 37.60 27.90 10.20 15.10 47.00 93.70 105.90 105.50 104.50 H3/11 1.24 1.18 1.04 0.93 0.74 0.78 0.91 0.93 0.98 1.10 1.02 1.01 0.88 0.95 0.80 0.86 1.04 1.06 1.27 1.19 1.17 0.98 1.06 1.00 0.89 0.89 0.92 1.12 1.14 1.07 0.71 0.81 0.83 Năm 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 W 66.60 68.90 38.00 34.50 15.50 12.60 27.50 92.50 155.40 154.60 140.50 115.90 66.60 45.90 17.90 13.40 29.20 100.20 157.60 142.60 145.70 94.30 54.60 29.90 17.50 8.60 21.50 64.30 93.30 119.60 111.00 104.00 63.70 H3/11 0.99 1.21 1.20 1.17 0.94 0.90 0.82 1.07 1.10 1.07 0.95 0.95 0.98 0.92 0.95 0.87 0.95 0.93 1.02 1.12 1.14 1.12 1.14 1.04 0.96 0.79 0.76 0.84 1.03 1.09 0.94 0.86 0.73 Từ bảng 4.8, xây dựng biểu đồ thể mối quan hệ số Hình 4.19 Biến động số tương đối (H3/11) số Vollfa (W) Quan sát hình 4.19 ta thấy: Các đường biểu diễn có xu hướng biến đổi đồng điệu Hầu hết vào năm sinh trưởng mạnh xảy số Vollfa tăng lên ngược lại năm sinh trưởng yếu số Vollfa giảm xuống Nhằm xác định mối liên hệ sinh trưởng với số Vollfa xây dựng biểu đồ tương quan chúng 52 Hình 4.20 Liên hệ số tương đối (H3/11) với số Vollfa (W) Qua đề tài xác lập phương trình tương quan số tương đối H3/11 số Vollfa (W): H3/11 = 90.4 + 0.109 W với hệ số tương quan r = 0.42 Qua đề tài đến nhận xét sau: - Phương trình tương quan tồn chứng tỏ có quan hệ chúng Sinh trưởng tăng lên hay giảm theo tăng giảm cường độ hoạt động mặt trời - Hệ số tương quan r = 0.42 chứng tỏ sinh trưởng cường độ hoạt động mạnh yếu mặt trời có quan hệ rõ rệt theo dạng phương trình đường thẳng bậc 4.4 Ứng dụng kết nghiên cứu để lựa chọn vùng trồng thích hợp cho phát triển loài Cẩm lai vú Cẩm lai vú loài gỗ quý Việt Nam, có giá trị sử dụng cao, lồi bị khai thác mức số lượng giảm cách nhanh chóng Đã có lên tiếng nhà nghiên cứu thực vật yêu cầu cần có sách bảo vệ phát triển lồi nhằm bảo tồn nguồn gien phát triển loài gỗ quý mang lại giá trị cao nhiều mặt kinh tế môi trường Nhận thức rõ vai trị giá trị lồi Cẩm lai vú 53 nguy biến hoàn toàn loài bị khai thác cách bừa bãi, mức, loài đưa vào sách đỏ Việt Nam có mức đe dọa xếp bậc IV Trước tình hình năm gần nước ta có chủ trương khơi phục mở rộng diện tích gây trồng nhân giống lồi Tuy nhiên, cịn nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài nên việc phát triển lồi gặp khơng khó khăn Nhằm góp phần vào việc khơi phục phát triển lồi chúng tơi đề xuất số giải pháp nhằm lựa chọn vùng trồng thích hợp cho lồi Cẩm lai vú Từ kết nghiên cứu, chúng tơi sử dụng chương trình phần mềm sinh khí hậu Viện sinh thái rừng mơi trường xây dựng Qua chúng tơi xác định vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sinh trưởng Cẩm lai vú Cẩm lai vú sinh trưởng phát triển bình thường vùng có tổng lượng mưa dao động khoảng từ 1600mm – 2000mm nhiệt độ trung bình từ 22 - 25˚C, số ẩm từ 1.9 đến 3.1 với độ cao không vượt 900m, lựa chọn vùng cho phát triển Cẩm lai vú thơng qua phần mềm sinh khí hậu (phần mềm nhóm tác giả Viện sinh thái rừng mơi trường xây dựng), từ chúng tơi xây dựng đồ phân cấp vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển Cẩm lai vú Các cấp thuận lợi khác thể màu sắc khác Màu xanh vùng có điều kiện thuận lợi nhất, lại từ xanh nhạt đến đỏ thuận lợi giảm dần đến không thuận lợi Dưới đồ phân cấp vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển Cẩm lai vú 54 55 Hình 4.21 Bản đồ phân cấp vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển Cẩm lai vú Từ đồ phân cấp vùng thuận lợi cho phát triển Cẩm lai vú đề tài nhận thấy: Những vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển 56 Cẩm lai vú phát triển số tỉnh như: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Bình, KonTum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước, Lâm Đồng… Tuy nhiên vùng thuận lợi tập chung tỉnh thuộc Tây Nguyên Đây giả thuyết mà đề tài dựa theo tiêu chuẩn khí hậu để phân cấp, ngồi Cẩm lai vú cịn bị hạn chế nhiều nhân tố khác Do áp dụng cách xác định cho cần xét thêm yếu tố đất đai, vị trí địa lý vùng miền khác CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến kết luận sau: - Mỗi năm Cẩm lai vú khu vực nghiên cứu hình thành vòng năm Tuy phần gỗ sớm gỗ muộn khó phân biệt màu sắc ranh giới vòng năm quan sát - Bề rộng vòng năm dao động mạnh mẽ theo thời gian, giá trị tuyệt đối bề rộng vòng năm cao quan sát mẫu 3.39mm (1937) giá trị thấp bề rộng vòng năm 0.42mm (2004), giá trị tương đối bề rộng vòng năm dao động từ 71% đến 127% - Hầu hết tiêu có ảnh hưởng đến sinh trưởng Cẩm lai vú, nhiên sinh trưởng chịu ảnh hưởng lớn chế độ ẩm có quan hệ rật chặt thơng qua hệ số tương quan số ẩm K5-10, K12, mơ hàm tương quan sau: H1/11 = 0.3983 + 0.2567 K12 với r = 0.61 H1/11 = 0.2793 + 0.3650 K5-10 với r = 0.72 - Khi quan sát mối liên hệ cường độ hoạt động mặt trời số Vollfa (W) với số tương đối H3/11 ta thấy đồng điệu số Điều cho thấy chúng có quan hệ mật thiết thơng qua phương trình tương quan đường thẳng - Có thể dựa số ẩm phân cấp, thơng qua phân vùng trồng thích hợp cho sinh trưởng Cẩm lai vú 5.2 Tồn 58 - Do thời gian thực đề tài ngắn nên vấn đề nghiên cứu hầu hết chưa sâu, kết cịn nhiều chỗ chưa xác Ngồi vấn đề nghiên cứu chưa áp dụng nên kết đề tài mang tính tham khảo - Kết đề tài dừng lại việc nghiên cứu mối quan hệ tiêu khí hậu với biến động bề rộng vịng năm - Đề tài đề cập đến tiêu khí hậu mà chưa xét đến tiêu khác - Ngoài nghiên cứu đến quy luật biến động vòng năm đề tài chủ yếu dựa vào số ẩm bề rồng vòng năm để phân tích 5.3 Kiến nghị - Mong muốn ngày có nhiều đề tài nghiên cứu quy luật biến động vịng năm lồi khác nhau, qua giúp cho vấn đề nghiên cứu ngày hoàn thiện rõ nét - Cẩm lai vú loài lâu năm, cần nghiên cứu sâu - Nếu có điều kiện kinh phí tiếp tục triển khai đề tài khác nhằm phát triển tốt loài - Kết đề tài sử dụng để tham khảo nghiên cứu loài Cẩm lai vú khu vực nghiên cứu khu vực khác 59 ... triển loài Cẩm lai vú 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vịng năm lồi Cẩm lai vú 2.2.2 Nghiên cứu quy luật biến động bề rộng vòng năm 14 2.2.3 Nghiên cứu mối quan hệ biến động. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy luật biến động vòng năm loài Cẩm lai vú, đồng thời làm rõ mối quan hệ biến động vòng năm với yếu tố... tích Sự biến động bề rộng vòng năm Cẩm lai vú thể rõ rệt quan sát biểu đồ biến động vịng năm Cẩm lai vú theo thời gian (hình 4.4) sau đây: Hình 4.4 Biến động bề rộng vịng năm Cẩm lai vú qua năm 34