Nghiên cứu quy luật hoạt động của xoáy thuận nhiệt đớibão vùng bắc trung bộ

12 284 0
Nghiên cứu quy luật hoạt động của xoáy thuận nhiệt đớibão vùng bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN LÊ QUỲNH ANH HOẠT ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI VÙNG VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Khí Tượng Học Mã ngành : D440221 Người hướng dẫn: TS Hoàng Lưu Thu Thủy Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu a.Cơ sở liệu b Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 10 Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘIVÙNG BẮC TRUNG BỘ 11 1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Địa hình 12 1.1.3 Khí hậu 15 1.1.4 Thủy văn 17 1.1.5 Thảm thực vật 18 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 Chương 2:TỔNG QUAN VỀ XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Phân loại 23 2.3.Các điều kiện hình thành xốy thuận nhiệt đới - bão 23 2.4 Độ mạnh, cường độ kích thước bão 24 2.5 Một số nghiên cứu giới Việt Nam hoạt động xoáy thuận nhiệt đới 25 2.6 Hoạt động bão Việt Nam 27 2.7 Một số vấn đề thiên tai liên quan đến bão vùng Bắc Trung 28 2.6.1 Vùng bờ biển Thanh Hóa 28 2.6.2 Vùng bờ biển Nghệ An 29 2.6.3 Vùng bờ biển Hà Tĩnh 30 2.6.4 Vùng bờ biển Quảng Bình 31 2.6.5 Vùng bờ biển Quảng Trị 32 2.6.6 Vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế 34 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO Ở BẮC TRUNG BỘ 35 3.1 Đặc điểm hoạt động bão theo thời gian 35 3.2 Đặc điểm hoạt động xoáy thuận nhiệt đới theo độ cấp độ bão 38 3.3 Xu mức độ thay đổi XTNĐ thập kỷ 40 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vùng bão hoạt động vùng ven biển Bắc Trung Hình 2: Bản đồ hành vùng Bắc Trung 12 Hình 3:Tên gọi xốy thuận nhiệt đới – bão khu vực 22 Hình 4:Hình ảnh xốy thuận nhiệt đới – bão (a, ảnh mây vệ tinh; b, mô tả cấu trúc bão) 23 Hình 5: Bản đồ tần suất XTNĐ hoạt động (a), hình thành (b) Biển Đông ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam (c) (Nguồn: Bộ TN MT/2010) 28 Hình 6: Sơ đồ đường bão vùng Bắc Trung giai đoạn 1960-2012 36 Hình 7: Biến trình năm XTNĐ vùng Bắc Trung 37 Hình 8: Biểu đồ phân bố số lượng bão theo cấp bão 39 Hình 9: Số bão xu tuyến tính bão vùng ven biển BTB thời kỳ 19602012 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cấp bão phân theo tốc độ gióvà khí áp vùng trung tâm Bảng 2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm (ºC) 15 Bảng 3: Tổng lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 16 Bảng 4: Cơ cấu kinh tế tỉnh vùng Bắc Trung 20 Bảng 5: Tần số bão trung bình tháng năm ảnh hưởng trực tiếp đến đoạn bờ biển Bắc Trung 37 Bảng 6:Đặc trưng hoạt động bão theo thời gian thời kỳ 1960-2012 38 Bảng 7: Đặc trưng hoạt động bão theo độ lớn bão thời kỳ 1960-2012 38 Bảng 8:Phân bố bão theo cấp tháng vùng Bắc Trung 40 Bảng 9: Số lượng bão thập kỷ 41 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, điều kiện thời tiết khí hậu có chiều hướng diễn biến phức tạp Bên cạnh tác động có qui mơ tồn cầu, nhân tố mang tính địa phương góp phần khơng nhỏ vào diễn biến Những biến đổi bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu, hạn hán, lũ lụt, bão,… gây khơng khó khăn cho trình sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực, nước ta, nước có kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Mặt khác, việc thiếu thông tin điều kiện thời tiết, khí hậu hạn dài gây trở ngại lớn cho nhà hoạch định sách việc đề xuất, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế − xã hội tầm quốc gia địa phương, làm cho nhà lãnh đạo người dân địa phương phải đối phó cách thụ động với thiên nhiên Điều thực tác động lớn tới đời sống kinh tế, xã hội đất nước Việt Nam nằm trong khu vực Tây bắc Thái Bình Dương, nơi có hoạt động mạnh mẽ xoáy thuận nhiệt đới/bão (từ gọi tắt XTNĐ) số lượng cường độ Dải bờ biển Việt Nam kéo dài 3260km suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp XTNĐ phần hình thành từ phía Tây Thái Bình Dương, phần hình thành biển Đơng Theo số liệu thống kê Tổng cục Khí tượng - Thuỷ văn, trung bình hàng năm có khoảng 11 XTNĐ hoạt động biển Đông [22], chiếm gần nửa tổng số XTNĐ hình thành khu vực Tây Thái Bình Dương Tuỳ thuộc vào vị trí địa lý vùng mà có phân bố khác vị trí, thời gian, mật độ XTNĐ đổ mức độ tàn phá chúng khác XTNĐ thiên tai đặc biệt nghiêm trọng, gây gió mạnh mưa lớn diện rộng hậu nước dâng, lũ lụt gây thiệt hại to lớn người Theo thống kê Viện Khí tượng - Thuỷ văn, từ năm 1976-1997, bão cướp sống làm tích gần tám ngàn người, làm ngập 10 triệu lượng thực, làm chìm phá hỏng gần 16 ngàn tàu thuyền hàng chục ngàn nhà cửa bị hư hại Vùng Bắc Trung (BTB)là vùng tiếng nhiều thiên tai, với điều kiện thời tiết khắc nghiệt Đây vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, khả phịng tránh thiên tai gặp nhiều khó khăn vùng khác hậu bão mang lại thường nặng nề Do nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống qui luật hoạt động XTNĐ cần thiết phải đặt Vì vậy, phạm vi niên luận, chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu quy luật hoạt động xoáy thuận nhiệt đới/bão vùng Bắc Trung bộ” Tính cấp thiết đề tài Những biến đổi hoạt động bão, bao gồm áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) vấn đề quan tâm giới vài thập kỉ gần Sự biến đổi tần suất, cường độ, vị trí hình thành thời gian xuất bão ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt khu vực ven biển Vì vậy, phân tích tính chất, đặc điểm hoạt động bão hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển BTB có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khoa học lẫn thực tiễn, cho phép ta xem xét, lựa chọn biện pháp phòng tránh thiên tai cấu mùa vụ phù hợp để giảm hiểu thiệt hại XTNĐ gây Mục tiêu đề tài Làm rõ quy luật hoạt động bão số dạng thiên tai liên quan đến bão vùng Bắc Trung Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu hoạt động bão vùng Bắc Trung bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Thời gian: đề tài lựa chọn giai đoạn nghiên cứutừ năm 1960 đến năm 2012 Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu a.Cơ sở liệu Nguồn liệu XTNĐ nói chung, bão áp thấp nhiệt đới nói riêng khai thác từ nhiều nguồn sở lưu trữ khác Khó khăn lớn khai thác liệu không đồng nhiều mặt chúng dẫn đến khác biệt đáng kể chất lượng độ xác Ở Việt Nam có số nguồn số liệu lưu trữ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn trung ương… Do vậy, để đảm bảo tính thống nhất, mức độ chi tiết độ dài chuỗi số liệu, sử dụng số liệu “quỹ đạo phân tích” từ nguồn: - Nguồn liệu bão từ Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia Việt Nam [22] - Nguồn liệu bão từ Cơ quan Khí tượng Nhật (JMA) trang web: http://www.jma.go.jp/jma/jma-eng/jma-center/rsmc-hp-pub-eg/trackarchives.html [24] - Nguồn liệu bão từ Cơ quan Khí tượng Mỹ trang web: http://weather.unisys.com/hurricane/ [23] Với nguồn liệu trên, số liệu bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) thu thập bao gồm số liệu toàn bão ATNĐ đổ vào vùng bờ gây ảnh hưởng trực tiếp (tan cách bờ khoảng cách nhỏ 100 km) đến vùng bờ tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ vĩ độ 16.2°N đến 16.74°N; Quảng Trị, từ 16.74°N–17.16°N; Quảng Bình, từ 17.16°N–17.95°N; Hà Tĩnh, từ 17.95°N– 18.75°N; Nghệ An: từ 18.75°N – 19.28°N Thanh Hóa, từ 19.28°N – 19.98°N (xem hình 1) Nguồn [9] Hình 1: Sơ đồ vùng bão hoạt động vùng ven biển Bắc Trung Bão thống kê theo đặc điểm bão đổ vào vùng ven biển Bắc Trung giai đoạn 1960-2012 với đặc trưng sau: - Thống kê đặc điểm bão đổ theo tỉnh theo tháng - Cấp bão tính cấp bão bão bắt đầu bổ vào bờ Cấp bão xác định theo bảng phân cấp bão Việt Nam, cấp bão phân theo vận tốc gió cực đại bão (bảng 1) Bảng 1: Cấp bão phân theo tốc độ gióvà khí áp vùng trung tâm Tốc độ gió Cấp CI m/s km/h Khí áp kts (mb) Độ cao Mức độ nguy hại sóng TB 0-0.2

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan