Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.. Đường lối chung cho cách
Trang 1HỌC ViỆN BÁO CHÍ & TUYÊN TRUYỀN
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Trang 2Bài 7:
Đảng l nh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa x ã ã
hội và thực hiện công cuộc đổi mới (1975- 2007)
I Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc (1975- 1985)
II Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2007).
III Đánh giá, nhận xét
Trang 3I Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc (1975- 1985)
1 Tình hình Việt Nam sau khi đất nước thống nhất.
2 Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) và kế
Trang 41 Tình hình Việt Nam sau khi đất nước thống nhất.
a Thuận lợi
b Khó khăn
Trang 5hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa các nước ngày càng mở rộng.
Trang 6b Khó khăn
nhỏ là chủ yếu Cơ cấu giữa hai miền chưa đồng nhất
chính phủ, hai mặt trận và các đoàn thể quần chúng riêng ở hai miền
ớc ta, khuyến khích người dan di tản và ngăn cản Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc…
Campuchia đã gây chiến tranh biên giới Tây Nam hòng xâm lư
ợc nước ta
Trang 7Hậu quả chiến tranh vô cùng nặng nề
Mỹ đã ném xuống nước ta 7.850.000 tấn bom; giết hại gần 2 Mỹ đã ném xuống nước ta 7.850.000 tấn bom; giết hại gần 2 triệu người, 2 triệu người tàn tật và 2 triệu người nhiễm chát
độc hoá học trong đó khoảng 5 vạn trẻ em dị dạng
phá; trong đó 12 thị xã, 51 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn; 4.000 trong tổng số 5.788 bị đánh phá, đặc biệt 30 xã bị phá huỷ
hoàn toàn Tất cả các tuyến đường sắt, 100% cầu, toàn bộ hệ
thống bến cảng, đường biển, đường sông đều bị đánh phá Mỹ …
đã đánh phá 3000 trường học, 350 bệnh viện, trong đó 10 bệnh viện bị san phẳng
338 tấn bom napan (gấp 10 lần chiến tranh Chiều Tiên, gấp 2,5 lần chiến tranh thế giới II) Sau ngày giải phóng, 3 triệu người
ở thành thị và nông thôn miền Nam không có việc làm, hơn 1 triệu nguỵ quân, nguỵ quyền tan rã tại chỗ cần được cải tạo,
Trang 82 Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
(12/1976) và kế hoạch 5 năm 1976- 1980.
a Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
b Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Kế hoạch 5 năm 1976- 1980.
Trang 9a Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
Cộng hoà đã họp phiên đặc biệt tại Hà Nội bàn việc thống nhất nước nhà, chuẩn bị cho hiệp thương giữa hai miền
biểu họp tại Sài Gòn đã ra thông cáo khẳng định nước Việt
Nam, dân tộc Việt Nam là một; nước nhà cần được sớm thống nhất về mặt Nhà nước; cần tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước
bầu Quốc hội chung của cả nước và giao trách nhiệm cho các cấp uỷ lãnh đạo cuộc bầu cử
Trang 10 Từ 24/6 đến 03/07/1976, Quốc hội khoá VI họp kỳ thứ nhất tại
Hà Nội, quyết định:
+ Quốc kỳ, quốc ca;
+ Chọn Hà Nội làm thủ đô
+ Đổi tên Sài Gòn thành thành phố Hồ Chí Minh;
+ Thành lập uỷ ban dự thảo Hiến pháp;
+ đổi tên nước thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• 5/6/1976 thống nhất Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh
• 8/6 thống nhất Công Đoàn toàn quốc với tên là Tổng Công đoàn Việt Nam
• Từ 31/1 đến 4/2/1977, Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất đã
Trang 11ý nghĩa:
nhất đất nước, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam độc
lập, thống nhất của toàn thể nhân dân
toàn diện của đất nước, cũng như những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Trang 12b §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc lÇn thø IV cña §¶ng
(12/1976) KÕ ho¹ch 5 n¨m 1976- 1980.
Trang 13Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
(12/1976).
trong cả nước và 29 đoàn đại biểu của các Đảng và tổ chức
quốc tế
phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 2 (1976/1980); Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng
Trang 14Nội dung Đại hội
đoạn mới
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
đoạn mới ở nước ta
hoạch 5 năm1976- 1980
bầu BCH TƯ gồm 101 uỷ viên chính thức và 32 uỷ viên dự
khuyết
Trang 15Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới
phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi và nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh và tàn dư của chủ nghĩa thực dân gây ra
cảnh quốc tế thuận lợi, nhưng cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa thế lực cách mạng và phản cách mạng trên thế giới còn diễn ra
Trang 16Đường lối chung cho cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học
kỹ thuật và cách mạng văn hóa tư tưởng Trong đó, cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
Xây dựng chế độ mới
Xây dựng nền kinh tế mới
Trang 17Đường lối kinh tế trong giai đoạn mới ở nước ta
nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây
dựng công nghiệp với nông nghiệp cả nước thành cơ cấu công- nông nghiệp
nghĩa có kinh tế công nông nghiệp hiện đại và khoa học kỹ
thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh có đời sống văn minh,
Trang 18Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của
kế hoạch 5 năm 1976- 1980
hội, bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà
bộ phận chủ yếu là cơ cấu công – nông nghiệp;
lao động
thể cần đạt được đến năm 1980 là: - lương thực dật 21 triệu tấn; - cá biển đạt 1 triệu tấn;- khai hoang đạt 1 triệu ha;- trồng mới 1 triệu 200 nghìn ha rừng;- sản lượng cơ khí tăng 2,5 lần
so với 1975;- 10 triệu tấn than sạch, 5 tỷ kw giờ điện…
Trang 19Nhận xét
chủ nghĩa xã hội, tiếp tục khẳng định con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn, xác định đường lối chung đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
nghĩa xã hội ở miền Bắc; chưa nhấn mạnh việc bức thiết phải làm sau chiến tranh là khắc phục hậu quả chiến tranh; dự kiến thời gian hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế nứôc
ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong
khoảng 20 năm là không hiện thực
Trang 20Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai
(1976- 1980).
lực lượng cả nước thực hiên thắng lợi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp.
Hội nghị Trung ương 3 (12/1977) đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch còn thấp hơn so với yêu cầu và nhấn mạnh năm 1978
phải tạo ra cho được một bước chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế, tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần 2.
Hội nghị Trung ương 4(7/1978) ra Nghị quyết về kiện toàn tổ chức, cải tiến chế độ làm việc nhằm tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế…
Hội nghị Trung ương 5(12/1978) đề ra nhiệm vụ hàng đầu năm
1979 là phát triển sản xuất nông nghiệp, giải quyết cho được
vấn đề lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội , cung cấp nguyên
Trang 21Hội nghị Trung ương 6 (8/1979) khởi đầu chuyển biến
về nhận thức đường lối kinh tế của Đảng
- Nghị quyết 20: Về tình hình và nhiệm vụ cấp bách
công nghiệp tiêu dùng và công nghiệp địa phương
Trang 22Các quyết định của Chính phủ
ngăn sông, cấm chợ, ngăn cản việc lưu thông hàng hoá
nông nghiệp vào sản xuất
nuôi trâu bò
hợp đồng kinh tế hai chiều
xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp
Trang 23Hội nghị Trung ương 9 đã được triệu tập (từ 3- 10/12/1980) bàn về phương hướng, nhiệm vụ kinh tế
Trang 24Về khoán sản phẩm trong nông nghiệp
đưa nông nghiệp phát triển
trong nông nghiệp
công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động
và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
Trang 25Chỉ thị 100 CT/TƯ
nữa lợi ích chính đáng của người lao động và làm cho mọi ngư
ời tham gia các khâu trong quá trình sản xuất và quản lý của
mà đưa hết nhiệt tình và khả năng ra lao động sản xuất và xây dựng, củng cố hợp tác xã”
chăm sóc, thu hoạch còn hợp tác xã làm 5 khâu, nếu vượt
khoán thì xã viên được thưởng
Trang 26Kết quả của khoán nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp thời kỳ 1981- 1985 tăng bình quân hàng năm là 4,9% so với 1,9% thời kỳ 1976- 1980.+ Sản lượng lương thực tăng từ 15 triệu tấn (1981) lên 18,2 triệu tấn (1985).+ Năng suất lúa tăng 23,8%, cây công nghiệp tăng 62,1%; nhà nước huy động lương thực tăng gấp đôi
Trang 27Về khoán công nghiệp
ra”, Hội đồng Chính phủ đã ban hành các quyết định:
phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền chủ
động về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các
đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
Trang 28 Các quyết định 25 và 26/CP đã giúp cho các cơ sở tháo gỡ đư
ợc một phần khó khăn trong sản xuất, khuyến khích người lao
động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ Tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, phát huy sáng kiến Tình trạng trì trệ trong sản xuất công nghiệp giảm dần
• Tuy nhiên, Nghị quyết chưa phân tích đầy đủ nguyên nhân tình hình rối ren trong lưu thông phân phối, do đó chưa nêu ra được những giải pháp về phân phối, lưu thông có hiệu quả
Trang 29Về cải tiến lưu thông phân phối
lẻ hàng hoá thị trườnchủ nghĩa xã hội năm 1980 tăng 189,5%
so với 1976, năm 1981 tăng 313,7%, ngày 23/6/1986 BCT ra Nghị quyết 26- NQ/TƯ về cải tiến công tác phân phối lưu thông Nghị quyết nhấn mạnh nguyên tắc: giá cả phù hợp với chi phí sản xuất và lưu thông; tạo những tiền đề cần thiết để tiến tới xoá bỏ từng bước chế độ cung cấp theo tem phiếu
Trang 30Kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 1976- 1980
trong tổng số 3560 các xí nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam
Tổ chức được 4000 tổ đoàn kết sản xuất, thu hút được 70% lao
động chuyên nghiệp trong các ngành nghề quan trọng
ớc cho nông nghiệp ngày càng tăng, nhưng năng suất lúa, sản lượng lương thực giảm đến mức thấp nhất: từ 1976- 1980, đầu tư của nhà nước cho nông nghiệp chiếm 19- 36%, nhưng năng suất lại giảm
- 1976: 22,4 tạ/ha
- 1977: 19,4 tạ/ ha
- 1978: 17,5 tạ/ha
- 1979: 20,7 tạ/ha
Trang 31 Về phát triển sản xuất công nghiệp, các năm 1976- 1980 tốc độ tăng bình quân là 0,6%.
hội chỉ tăng bình quân hàng năm 1,4%, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4% trong khi dân số tăng 2,24%
Trang 323 Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam và phía Bắc
của Tổ quốc.
a Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam.
b Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.
c ý nghĩa.
Trang 33a Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam.
những cuộc hành quân khiêu khích, lấn chiếm lãnh thổ nước ta
thuộc lãnh thổ Việt Nam từ Hà Tiên đến Tây Ninh
15 xã trên tuyến biên giới thuộc tỉnh An Giang
vào tỉnh Kiên Giang, pháo kích thị xã Châu Đốc
biên giới Việt Nam dài 240km, gây nhiều vụ thảm sát
Trang 34Chủ trương của Đảng.
điệu sai trái và nhắc lại đề nghị hai bên gặp nhau để thương lượng giải quyết
nghị 3 điểm
rút quân vào cách biên giới 5km
Trang 35Diễn biến chủ yếu
12/1977 đến đầu tháng 1/1978, quân dân ta đã đánh trả quyết liệt
lãnh đạo những cuộc nổi dậy thành đấu tranh vũ trang cách mạng rộng lớn Vùng giải phóng được mở rộng gồm 6 tỉnh
miền Đông và Đông Bắc Campuchia
động 3 sư đoàn tấn công vào Bến Sỏi, Bến Cầu (Tây Ninh) với mục tiêu chiếm Tây Ninh và tiến về chiếm thành phố Hồ Chí Minh
Trang 36 26/1/1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia
quyết định phát động cao trào cách mạng quần chúng
đồng thời kêu gọi sự giúp đỡ của quân tình nguyện
Việt Nam
7/1/1979, thủ đô Phnômpênh giải phóng 8/1/1979
Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia được thành lập 10/1/1979, nước Cộng hoà Campuchia ra đời.
Thắng lợi lịch sử đó đã bảo vệ chủ quyền biên giới
quốc gia, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi hoạ
diệt chủng, khôi phục tình đoàn kết chiến đấu, tình
hữu nghị truyền thống giữa hai nước, đồng thời góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
Trang 37b Chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.
Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trở nên xấu đi
trên 1.400km của 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam
liệt
18/3 rút hết quân về nước
Trang 38c ý nghĩa.
Tổ quốc; bảo vệ vững cắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa
Trang 394 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
(3/1982) Kế hoạch 5 năm 1981- 1985.
a Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng.
b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1981- 1985.
Trang 40a §¹i héi §¹i biÓu toµn quèc lÇn thø V cña §¶ng.
Trang 41Hoµn c¶nh lÞch sö.
Trang 43Phong trào đáu tranh của nhân dân các nước tư bản chống
chiến tranh, chống vũ khí hạt nhân lên cao
Trang 44Trong nước
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết ĐH IV, nhân dân ta đã bắt đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Từ sau Hội nghị Trung ương 6 khoá IV(8/1979), một số chủ trương đổi mới từng phần của Đảng trên lĩnh vực kinh tế, bước
đầu tạo dược khí thế mới trong sản xuất, phân phối và lưu
thông
Trang 45 Khó khăn
Khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc
Những chỉ tiêu ĐHIV đề ra không thực hiện được
Sản lượng lương thực năm 1980 đạt 14,2 triệu tấn, chỉ tăng gần 1 triệu tấn so với năm 1976 trong khi chỉ tiêu ĐH IV đề ra
là 21 triệu tấn
Lạm phát tăng nhanh:
+ 1976: 128%
+ 1981: 313%
Trang 46Nội dung Đại hội
viên trong cả nước
cáo bàn về phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội 5 năm 1981- 1985 và những năm 80; Báo cáo về công tác xây dựng Đảng
viên chính thức và 36 uỷ viên dự khuyết Đồng chí Lê Duẩn đư
ợc bầu lại làm TBT
Trang 47ĐH V đã thông qua một số nội dung
miền Nam giải phóng cũng như nguyên nhân của những khó khăn mà chúng ta gặp phải
đoạn mới:
thời xác định nhiệm vụ bức thiết trong chặng đường đó, bao gồm thời kỳ 5 năm 1981- 1985 và kéo dài đến những năm
1990
Trang 48 Đề ra Phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội trong 5 năm (1981- 1985) và những năm 1980
Đại hội xác định phải đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao hiệu lực
điều hành của các cấp, phát động phong trào quần chúng, tạo
ra chuyển biến cách mạng để xây dựng và hoàn thành tốt kế
hoạch nhà nước.
ớc xã hội chủ nghĩa, chính sách đối ngoại, nhiệm vụ nâng cao sức chiến đấu của Đảng…
Đảng là: tiếp tục nâng cao tính giai cấp công nhân, tính tiên
phong của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổ chức, làm cho Đảng luôn giữ vững bản chất cách mạng
Trang 49Những thắng lợi của cách mạng nước ta từ sau ngày miền Nam giải phóng cũng như nguyên nhân của
sản xuất nhỏ vừa phải gánh chịu những hậu quả hết sức nặng
nề của chiến tranh vừa phải tiếp tục cuộc chiến tranh giữ nước -
Do sai lầm khuyết điểm của Đảng về lãnh đạo và quản lý: chủ quan, nóng vội, đề ra một số chủ trương quá lớn về chỉ tiêu và quá cao về tốc độ, đưa quy mô hợp tác xã nông nghiệp lên quá lớn ở một số địa phương
Trang 50Nhiệm vụ bức thiết trong chặng đường đầu tiên, bao gồm thời kỳ 5 năm 1981- 1985 và kéo dài đến những
năm 1990
nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,
bách của đời sống,
ngành công nghiệp nặng quan trọng, chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của công nghiệp nặng trong chặng đường tiếp theo
Trang 51Phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu
về kinh tế xã hội trong 5 năm (1981- 1985) và những
năm 1980
văn hoá của nhân dân
nhằn thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất trong cả nước
quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự
Trang 52ý nghĩa Đại hội V
lên chủ nghĩa xã hội, trước hết là về mặt kinh tế
tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá đọ, chưa xác định
được những quan điểm cụ thể về kết hợp kế hoạch với thị trường, công tác quản lý lưu thông, phân phối vẫn một chiều do
kế hoạch nhà nước quyết định, chưa có những chính sách, giải pháp cụ thể và đồng bộ để giải phóng các lực lượng sản xuất trong nông nghiệp
Trang 53b Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1981- 1985
Hội nghị Trung ương 3 (12/1982) đã xác định phương hướng, nhiệm vụ kinh tế- xã hội và đặt mức phấn đấu cụ thể từ 1983-
1985
6/1983, Hội nghị Trung ương 4 đã đề ra những nhiệm vụ công tác tư tưởng và tổ chức cấp bách cần phải giải quyết
ớng, nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 1984 và mức phấn đấu năm 1985