XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN THIÊN VĂN VÀ QUANG HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TIỂU HỌC

98 328 0
XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN THIÊN VĂN VÀ QUANG HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THANH HUY XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN THIÊN VĂN VÀ QUANG HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THANH HUY Chuyên ngành: Sư phạm vật lý Mã ngành: 102 XÂY DỰNG CƠ SỞ HỌC LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN THIÊN VĂN VÀ QUANG HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TIỂU HỌC Mã số sinh viên: K39.105.067 Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hảo Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình đầy nhiệt tâm Thạc sĩ Nguyễn Thị Hảo Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Mặc dù nỗ lực cố gắng chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót ý muốn Em mong nhận góp ý thẳng thắn, chân tình quý thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô Khoa Vật lý quý Thầy Cô Khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến đóng góp quý báu bạn sinh viên nhóm H.HKA trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh gồm bạn Tạ Hoàng Anh Khoa (sinh viên năm khóa 40 Khoa Vật lý) bạn Phạm Ngọc Quế Anh (sinh viên năm khóa 40 Khoa Giáo dục Tiểu học) hỗ trợ em việc hoàn thành luận văn Cuối em xin kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình – Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình áp dụng sản phẩm luận văn đưa đánh giá, nhận xét thực nghiệm vô quý báu để hoàn thành việc thực nghiệm độ tin cậy sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ VẬT LÝ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẬC TIỂU HỌC 1.1.1 Kiến thức Thiên văn học 1.1.2 Kiến thức Quang học 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ TIỂU HỌC 14 1.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ Tiểu học 14 1.2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Tiểu học 16 1.3 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN Ở BẬC TIỂU HỌC 17 1.3.1 Khái niệm phương tiện dạy học môn Tự nhiên 17 1.3.2 Vai trò phương tiện dạy học môn Tự nhiên học sinh 17 1.3.3 viên Vai trò phương tiện dạy học môn Khoa học Tự nhiên giáo 18 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng 18 1.3.5 Các phương tiện dạy học trực quan sử dụng đề tài 18 1.4 THỰC TIỄN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 19 CHƯƠNG II XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ 21 2.1 CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ 21 2.1.1 Các phần mềm sử dụng 21 2.1.2 Tiện ích phần mềm 21 2.2 CẤU TRÚC VÀ CÁCH SỬ DỤNG SẢN PHẨM POWERPOINT 23 2.2.1 Ý tưởng sản phẩm 23 2.2.2 Mục đích sử dụng 23 2.2.3 Cấu trúc thư mục chứa soạn 23 2.2.4 Cấu trúc sản phẩm powerpoint 23 2.2.5 Hướng dẫn sử dụng 24 2.3 SẢN PHẨM VIDEO PHỤ ĐỀ TIẾNG VIỆT (VIDEO VIETSUB) 24 ii 2.4 SẢN PHẨM TRANG BLOG 25 CHƯƠNG III XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ HÌNH, TRANH ẢNH, POSTER 26 3.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ HÌNH, TRANH ẢNH VÀ POSTER 26 3.1.1 Quy trình xây dựng sở liệu 26 3.1.2 Nội dung truyền tải sản phẩm 26 3.2 MÔ HÌNH HỘP TIA SÁNG 26 3.2.1 Công dụng 26 3.2.2 Quy trình thiết kế hướng dẫn sử dụng 27 3.3 MÔ HÌNH HỘP BÓNG TỐI 30 3.3.1 Công dụng 30 3.3.2 Quy trình thiết kế hướng dẫn sử dụng 30 3.4 MÔ HÌNH ỐNG MẶT TRĂNG 37 3.4.1 Công dụng 37 3.4.2 Quy trình thiết kế hướng dẫn sử dụng 37 3.5 MÔ HÌNH HỘP MẶT TRĂNG 43 3.5.1 Công dụng 43 3.5.2 Quy trình thiết kế 43 3.6 MÔ HÌNH MẶT TRĂNG 48 3.6.1 Công dụng 48 3.6.2 Quy trình thiết kế 48 3.7 SẢN PHẨM POSTER 51 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY SẢN PHẨM 54 4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 54 4.1.1 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 54 4.1.2 Phương pháp thống kê 54 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 55 4.2.1 Kết đánh giá sản phẩm giáo viên 55 4.2.2 Kết khảo sát mức độ yêu thích hiệu tiếp thu học sinh 69 4.2.3 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 72 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC a iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời (đơn vị tính đvtv) Bảng Thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố có Mặt Trời Bảng Đặc điểm độ cao tầng khí Bảng Tên phần mềm công dụng 21 Bảng Vật liệu chuẩn bị thiết kế mô hình Hộp tia sáng 27 Bảng Vật liệu chuẩn bị thiết kế mô hình Hộp bóng tối 30 Bảng Vật liệu chuẩn bị thiết kế mô hình Ống Mặt Trăng 38 Bảng Công dụng mô hình Hộp Mặt Trăng 43 Bảng Vật liệu chuẩn bị thiết kế mô hình Hộp Mặt Trăng 43 Bảng 10 Công dụng mô hình Mặt Trăng 48 Bảng 11 Vật liệu chuẩn bị thiết kế mô hình Mặt Trăng 48 Bảng 12 Kết khảo sát theo tiêu chí nội dung sản phẩm powerpoint 56 Bảng 13 Kết khảo sát theo tiêu chí hình thức sản phẩm powerpoint 58 Bảng 14 Kết khảo sát theo tiêu chí nội dung sản phẩm video vietsub (phụ đề Tiếng Việt) 59 Bảng 15 Kết khảo sát theo tiêu chí hình thức sản phẩm video vietsub (phụ đề Tiếng Việt) 60 Bảng 16 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm video phụ đề Tiếng Việt 61 Bảng 17 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá nội dung sản phẩm mô hình thật 63 Bảng 18 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm mô hình thật 64 Bảng 19 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm mô hình thật 65 Bảng 20 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá nội dung sản phẩm poster 66 Bảng 21 Kết khảo sát theo tiêu chí đánh giá hình thức sản phẩm poster 68 Bảng 22 Tổng hợp ý kiến đánh giá học sinh hình ảnh 70 Bảng 23 Tổng hợp ý kiến đánh giá học sinh video phụ đề Tiếng Việt 71 Bảng 24 Tổng hợp ý kiến đánh giá học sinh mô hình, thí nghiệm thực tế 72 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Các hành tinh Hệ Mặt Trời Hình Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm Hình Trái đất tự quay quanh trục quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời Hình Các pha Mặt Trăng Hình Hình ảnh mô tả định luật khúc xạ ánh sáng 11 Hình Hệ thống Quang học mắt 13 Hình Lắp ráp hộp thủy tinh 27 Hình Giá cố định đèn bao quanh hộp 28 Hình Đèn chiếu laser dán lên nam châm 28 Hình 10 Đèn gắn giá đỡ, dùng kẹp sắt cố định nam châm 28 Hình 11 Hòa tan muối ăn vào nước 28 Hình 12 Sản phẩm hoàn chỉnh 29 Hình 13 Cắt rời ba cạnh mặt bên thùng carton 32 Hình 14 Vẽ khung sân khấu 32 Hình 15 Cắt khung sân khấu 32 Hình 16 Dán giấy trang trí mặt sân khấu 32 Hình 17 Dán chiếu vào sân khấu 33 Hình 18 Sơn đen phủ kín mặt sân khấu 33 Hình 19 Dán móc dính vào mặt sân khấu 33 Hình 20 Dây ràng giữ nắp sân khấu 33 Hình 21 Lỗ cho tay vào sân khấu 34 Hình 22 Che lỗ tròn túi nilon đen 34 Hình 23 Đo cắt lỗ chiếu đèn 34 Hình 24 Làm giá để đèn 35 Hình 25 Bộ vật treo số 35 Hình 26 Lắp đặt hộp bóng tối hoàn chỉnh 35 Hình 27 Sử dụng hộp bóng tối 35 Hình 28 Nắp hộp sữa vẽ hình dạng Mặt Trăng 39 Hình 29 Nắp hộp khoét phần không tô đỏ 39 Hình 30 Bìa carton chia thành phần 39 Hình 31 Bìa carton vừa khít đáy hộp 39 Hình 32 Bìa carton tròn cắt phần nhỏ chữ “X” 40 Hình 33 Khoét lỗ tròn vừa khít đèn pin 40 Hình 34 Dán giấy trắng thành hộp để ngăn chặn phản xạ ánh sáng từ bề mặt hộp 40 Hình 35 Đóng nắp hộp có hình dạng thay đổi Mặt Trăng vào hộp 40 Hình 36 Sản phẩm Ống Mặt Trăng hoàn chỉnh 41 Hình 37 Sử dụng mô hình Ống Mặt Trăng 42 Hình 38 Đục lỗ cho hộp 45 Hình 39 Đục lỗ lắp đèn pin vào 45 Hình 40 Luồn dây qua nắp hộp 45 v Hình 41 Dán bóng vào nắp hộp 45 Hình 42 Nhìn từ mặt bên liền kề mặt bên có đèn 46 Hình 43 Nhìn từ mặt bên đối diện mặt bên có đèn 46 Hình 44 Quả bóng dán giấy báo giấy vệ sinh 49 Hình 45 Nhồi giấy báo vo tròn vào vỏ bóng 49 Hình 46 Mô hình Mặt Trăng hoàn chỉnh 50 Hình 47 Poster Vũ trụ 51 Hình 48 Poster Bảo vệ mắt mẫu 52 Hình 49 Poster Bảo vệ mắt mẫu 52 Hình 50 Poster Trái đất 52 Hình 51 Poster Năng lượng 53 Hình 52 Trang blog tổng hợp sản phẩm 55 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá nội dung sản phẩm powerpoint 57 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá hình thức sản phẩm powerpoint 58 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm powerpoint 59 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá nội dung sản phẩm video vietsub 60 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá hình thức sản phẩm video vietsub 61 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp mức độ hài lòng sản phẩm video vietsub 62 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá nội dung sản phẩm mô hình thật 63 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá hình thức sản phẩm mô hình thật 64 Biểu đồ Biểu đồ tổng hợp đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm mô hình thật 65 Biểu đồ 10 Biểu đồ tổng hợp đánh giá nội dung sản phẩm poster 67 Biểu đồ 11 Biểu đồ tổng hợp đánh giá hình thức sản phẩm poster 68 Biểu đồ 12 Biểu đồ tổng hợp đánh giá mức độ hài lòng sản phẩm poster 69 vii LỜI MỞ ĐẦU Ở bậc Tiểu học, kiến thức chủ yếu phần Vật lý môn Khoa học Tự nhiên Thiên văn Quang học chiếm đa phần khối lớp 1, 2, Tâm lý học lứa tuổi Tiểu học có xu hướng ngày phát triển sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội khối lớp 1, 2, sách giáo khoa Khoa học khối lớp chưa cung cấp đủ hình ảnh bắt mắt, trực quan để kích thích tìm tòi, phát triển tư lứa tuổi Tiểu học Đồng thời với chủ đề năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai “Đổi thực chất, hiệu nâng cao” với phương châm “Trách nhiệm – Năng động – Sáng tạo” việc kích thích sáng tạo, cho em tìm tòi tự trải nghiệm khoa học điều cần thiết, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học lứa tuổi Tiểu học Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ trình dạy học trở nên phổ biến Đó công cụ đắc lực giúp tiếp cận nguồn tri thức rộng lớn loài người Để giải vấn đề tồn nêu luận văn với đề tài “Xây dựng sở học liệu cho việc dạy học phần Thiên văn Quang học môn Khoa học Tự nhiên bậc Tiểu học” với mục đích tạo nguồn liệu điện tử, mô hình dạy học để giáo viên Tiểu học, giảng viên, sinh viên ngành giáo dục Tiểu học trường sư phạm tham khảo, sử dụng Luận văn chia thành chương lớn, Chương I Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Chương II Xây dựng sở liệu điện tử Chương III Xây dựng sở liệu mô hình, tranh ảnh, poster Chương IV Kết thực nghiệm đánh giá độ tin cậy sản phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 viii KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN - Đề tài xây dựng sở liệu gồm hướng dẫn soạn giáo án điện tử (có bao gồm tài nguyên hình ảnh, tranh vẽ, âm thanh, đoạn phim kiến thức Vật lý liên quan học bổ sung cho giáo viên); hướng dẫn thiết kế mô hình thật, thí nghiệm thực tế; poster; video phụ đề Tiếng Việt cuối trang blog liệu điện tử chứa tất sản phẩm - Đồng thời tiến hành thực nghiệm khảo sát sản phẩm hướng dẫn soạn giáo án điện tử; sản phẩm hướng dẫn thiết kế mô hình thực tế; video phụ đề Tiếng Việt trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình – Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia (giảng viên, giáo viên) sản phẩm từ trang blog http://cosodulieuhhka.blogspot.com/ - Qua kết thực nghiệm, nhận thấy rằng: o Việc xây dựng sở liệu cho việc dạy học phần Thiên văn Quang học cần thiết theo xu hướng phát triển tâm lý học lứa tuổi Tiểu học định hướng đổi giáo dục toàn diện ngày o Bước đầu xây dựng tảng cho sở liệu định hướng phát triển giáo dục ngày lấy học sinh làm trung tâm, phát triển toàn diện nhân cách, tri thức, kỹ năng; phát triển lực cá nhân o Các sản phẩm đánh giá cao mặt hình thức nội dung: bám sát với chương trình Tiểu học cung cấp thêm kiến thức Vật lý cho giáo viên tượng học nhắc đến, kiến thức mở rộng để em hiểu trọn vẹn vấn đề học nhắc đến Mức độ hài lòng sản phẩm đánh giá tích cực o Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi Tiểu học nên em học sinh tiếp thu tốt qua việc nhìn thấy trực quan, sinh động mô hình, tự tay làm thí nghiệm đơn giản (dưới hướng dẫn giáo viên), hình ảnh màu sắc bắt mắt, kích thích em phát triển tư trừu tượng Mô hình giúp cho em có trãi nghiệm sáng tạo thực tế sử dụng, giáo viên áp dụng phương pháp thử sai, qua phương 74 pháp giáo viên định hướng cho học sinh phát triển tư sáng tạo, kỹ cá nhân o Đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho sở học liệu cho ngành giáo dục Tiểu học Giảng viên sinh viên ngành Tiểu học trường sư phạm sử dụng kho liệu dễ dàng tất liệu tập trung đăng tải trang web http://cosodulieuhhka.blogspot.com/ o Tuy nhiên cần quan tâm đầu tư cho sản phẩm gợi ý soạn thảo giảng điện tử, điều chỉnh theo hướng phát huy sáng tạo cho giáo viên soạn thảo giảng điện tử (chỉ cung cấp thêm tài liệu, kiến thức Vật lý, hình ảnh; vấn đề bố cục soạn thảo, định hướng giảng dạy gợi ý mở cho giáo viên) Đồng thời với sản phẩm mô hình thật cần quan tâm vấn đề thiết kế theo hướng nhỏ gọn, tinh chỉnh mô hình sử dụng giảng dạy nhiều kiến thức nhiều khác nhau, phát triển mô hình thêm cho số vật liệu mở khác đảm bảo chất Vật lý tượng HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Mô hình có khả phát triển thêm với phần Cơ học Nhiệt học chương trình Khoa học tự nhiên bậc Tiểu học Vẫn định hướng liệu sở (bài hướng dẫn soạn giảng điện tử, video phụ đề Tiếng Việt, poster, mô hình, thí nghiệm thực tế) tưởng sở Vật lý thiết kế hướng đến học có nội dung thuộc phần Cơ học Nhiệt học bậc Tiểu học - Với sản phẩm mô hình, thí nghiệm thật áp dụng cho cấp Trung học sở Trung học phổ thông phần Cơ học, Nhiệt học, Điện học Quang học, số mô hình Thiên văn Giáo viên tự tay làm mô hình với hướng dẫn chi tiết để hỗ trợ cho việc giảng dạy cho học sinh làm, từ việc tự làm mô hình, thí nghiệm thật em hiểu kiến thức học truyền tải 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập 3, TP.HCM: Nhà xuất Giáo dục, 1996 [2] Trần Quốc Hà, Thiên văn học đại cương, TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004, pp 239, 57 - 59, 64 - 71, 147 - 150 [3] Trần Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai, Giáo trình Tâm lý học Tiểu học Tâm lý học sư phạm Tiểu học, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, 2009 [4] Hoàng Gia Linh, “Thiên văn Việt Nam”,[Online], https://goo.gl/bHUz9B [Truy cập ngày 20 tháng năm 2016] [5] Trần Thị Thu Mai, Dung lượng trí nhớ làm việc khả đọc hiểu học sinh Tiểu học TP HCM, TP.HCM, 2004 [6] Nguyễn Đình Noãn, Giáo trình Vật lý Thiên văn, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2008, pp 261 - 268, 273, 81 - 83, 170, 50 - 55, 69 - 71, 222 - 233 [7] Đỗ Thị Nga, Thoát li sách giáo khoa dạy học tự nhiên - xã hội Tiểu học, Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM, 2005 [8] Vũ Thị Nho, Sự thích nghi với hoạt động học tập học sinh Tiểu học, Hà Nội: Viện Khoa học Giáo dục - Trung tâm Tâm lý học - Sinh lý lứa tuổi, 1994 - 1995 [9] Nguyễn Quang Quyền, Nghiên cứu 15 năm 30 người Việt Nam, Hà Nội, 1986 [10] Nguyễn Trần Trác, Diệp Ngọc Anh, Quang học, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia, 1984 [11] Phạm Viết Trinh, Bài tập Thiên văn, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2008, p 66 [12] Sách Giáo khoa Địa lý lớp 10, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 [13] Sách Giáo khoa Vật lý lớp 9, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 [14] Sách Giáo khoa Vật lý 11, Hà Nội, 2007 [15] Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến dành cho giáo viên TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN V/V ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠ SỞ HỌC LIỆU CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC PHẦN THIÊN VĂN VÀ QUANG HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC Xin chào quý thầy (cô), tay thầy (cô) phiếu khảo sát đánh giá hiệu sử dụng mô hình dạy học, liệu điện tử, tranh ảnh, poster,… phục vụ cho việc dạy học phần Thiên văn Quang học môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1,2,3) Khoa học (lớp 4,5) Mục đích việc khảo sát để tìm hiểu mức độ hiệu khả ứng dụng sở học liệu mà xây dựng Những ý kiến đóng góp thầy (cô) phiếu khảo sát giúp cho cải thiện sở học liệu mà xây dựng để phù hợp với kiến thức học, tâm sinh lý học sinh Tiểu học, nhu cầu, điều kiện giảng dạy thực tế Vì thế, mong quý thầy (cô) đóng góp chân tình khách quan Nhận đóng góp quý thầy (cô) niềm vinh hạnh cho chúng tôi! Tôi tên là: Bài dạy: Ngày dạy: Lớp:……… Trường: Thầy (cô) sử dụng sản phẩm chúng tôi?  Dữ liệu điện tử: ……………………………………………………………………  Mô hình thật (thí nghiệm):……………………………………………………………  Poster, tranh ảnh:…………………………………………………………………… a Quý thầy (cô) đánh giá theo mức sau: 1: Không phù hợp 2: Đạt 3: Tốt A ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ  SẢN PHẨM DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ BÀI TRÌNH CHIẾU GỢI Ý 1.1 Nội dung gợi ý Powerpoint dễ hiểu, với mục tiêu nội dung học Các hình ảnh, video gói chương trình có nội dung phù hợp với nội dung học 1.2 Bài gợi ý Powerpoint có cấu trúc phù hợp với phương pháp giảng dạy cho trẻ Tiểu học Cấu trúc hướng dẫn soạn giáo án điện tử rõ ràng, mạch lạc, phù hợp chương trình giáo dục Tiểu học hành 1.3 Gợi ý soạn thảo mang tính mở, phát huy sáng tạo giáo viên 1.4 Qua việc sử dụng sản phẩm, khả tiếp thu học sinh cải thiện VIDEO PHỤ ĐỀ 1.5 Video dễ hiểu, sinh động, gây hứng thú cho học sinh 1.6 Nội dung phụ đề tiếng Việt đúng, đầy đủ, giúp học sinh hiểu rõ nội dung video 1.7 Nội dung video góp phần củng cố học, mang tính giáo dục cao CÁC THÍ NGHIỆM ẢO 1.8 Thí nghiệm ảo mô nội dung học 1.9 Các thí nghiệm ảo phục vụ dạy nhiều học 1.10 Các thí nghiệm ảo gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh học tập  SẢN PHẨM LÀ MÔ HÌNH THẬT (THÍ NGHIỆM THẬT) 1.1 Các thí nghiệm, mô hình dạy học diễn tả kiến thức học b 1.2 Đảm bảo nguyên lí cấu tạo mang tính khoa học 1.3 Sản phẩm sử dụng tốt tiết dạy 1.4 Sử dụng dạy nhiều kiến thức, nhiều 1.5 Học sinh tự làm nhà  SẢN PHẨM LÀ POSTER 1.1 Nội dung poster thể rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ 1.2 Các kiến thức thể đầy đủ, xác 1.3 Giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, ghi nhớ lâu, vận dụng dễ dàng 1.4 Poster mang tính tuyên truyền, gắn kiến thức học với đời sống 1.5 Nội dung ứng dụng dạy học dự án B ĐÁNH GIÁ VỀ HÌNH THỨC  SẢN PHẨM LÀ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU GỢI Ý 2.1 Có đầy đủ đa phương tiện hỗ trợ giảng dạy Các giảng điện tử hướng dẫn có đầy đủ liệu (hình ảnh, video) hỗ trợ việc soạn giáo án 2.2 Những gợi ý chi tiết cho mục hoạt động 2.3 Bố cục xếp hợp lý 2.4 Hình gợi ý sinh động, bắt mắt Hình nền, cách phối màu tạo hứng thú cho học sinh, phù hợp tâm sinh lý học sinh VIDEO PHỤ ĐỀ TIẾNG VIỆT 2.5 Video có màu sắc tươi sáng, hình ảnh sinh động 2.6 Chữ phụ đề to, rõ, dễ nhìn 2.7 Âm video sống động, hài hòa 2.8 Ngôn ngữ sử dụng video phù hợp lứa tuổi trẻ Tiểu học CÁC THÍ NGHIỆM ẢO 2.9 Có màu sắc tươi sáng, hình ảnh sinh động 2.10 Thí nghiệm có giải thích chi tiết 2.11 Ngôn ngữ sử dụng video phù hợp lứa tuổi trẻ Tiểu học  SẢN PHẨM LÀ MÔ HÌNH THẬT (THÍ NGHIỆM THẬT) c 2.1 Các mô hình trang trí đẹp, bắt mắt, sinh động 2.2 Các mô hình đơn giản lắp ráp, vận hành 2.3 Cách thiết kế mô hình, trang trí phù hợp với kiến thức, nội dung dạy học  SẢN PHẨM LÀ POSTER 2.1 Cách trang trí đẹp, dễ gây ý, tò mò cho học sinh (Cách phối màu, bày trí mảng nội dung bắt mắt, sinh động, tạo hứng thú cho học sinh.) 2.2 Hình ảnh rõ ràng, không bị nhòe, sinh động Chất lượng (chuẩn đầu ra) hình ảnh tốt, phóng to thu nhỏ mà không làm bể hình 2.3 Chữ to, rõ ràng, dễ đọc 2.4 Cách bố trí tiêu đề, slogan, hình ảnh hợp lý Kích cỡ chữ phù hợp (dòng tiêu đề lớn rõ ràng), nội dung cần nhấn mạnh thể rõ ràng 2.5 Thích hợp bày trí lớp học C ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ SẢN PHẨM MỨC ĐỘ  SẢN PHẨM LÀ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ HÀI LÒNG BÀI TRÌNH CHIẾU GỢI Ý 3.1 Giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh xác, khoa học 3.2 Những gợi ý trình chiếu giúp giáo viên tiết kiệm thời gian công tác soạn (Gói hướng dẫn soạn giảng dễ hiểu, dễ thực hiện) 3.3 Những gợi ý phù hợp điều kiện thực tế lớp học 3.4 Giúp tiết học sinh động hiệu 3.5 Cung cấp kiến thức hướng dẫn dựa việc chèn comment hỗ trợ việc soạn giáo án tốt VIDEO PHỤ ĐỀ TIẾNG VIỆT 3.5 Phụ đề video đúng, dễ hiểu, chữ to, hay, hấp dẫn học sinh 3.6 Video độc đáo, lạ 3.7 Video giúp trình tiếp thu kiến thức hoàn thiện 3.8 Video giúp tiết học sinh động hiệu CÁC THÍ NGHIỆM ẢO 3.9 Thí nghiệm mô thực tế d 3.10 Học sinh giải thích thí nghiệm thực tế 3.11 Giúp trình tiếp thu kiến thức hoàn thiện  SẢN PHẨM LÀ MÔ HÌNH THẬT (THÍ NGHIỆM THẬT) 3.1 Mô hình thí nghiệm dễ dàng quan sát tượng, kích thước vừa phải, dễ vận chuyển 3.2 Đơn giản, an toàn, vệ sinh thiết kế 3.3 Đảm bảo tính khoa học, bền chắc, an toàn sử dụng 3.4 Dễ thực với vật liệu thân thiện môi trường, chi phí thực thấp  SẢN PHẨM LÀ POSTER 3.1 Hình ảnh, poster rõ ràng, không bị mờ, chữ to, dễ đọc 3.2 Nội dung poster thể rõ ràng, ngắn gọn, dễ nhớ 3.3 Các câu slogan ngắn gọn, dễ nhớ, truyền đạt nội dung kiến thức Sau sử dụng sở học liệu, thầy (cô) muốn bổ sung thêm nội dung hình thức xin vui lòng ghi rõ để hoàn thiện chúng Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! e Phụ lục 2: Phiếu khảo sát mức độ yêu thích hiệu tiếp thu học sinh sử dụng sản phẩm hình ảnh, poster TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ YÊU THÍCH VÀ HIỆU QUẢ TIẾP THU CỦA HỌC SINH KHI ĐƯỢC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH HỌC TẬP MỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 1, 2, 3), KHOA HỌC (LỚP 4, 5) Xin chào em, anh (chị) thực khảo sát mức độ yêu thích em sau em xem hình ảnh học tập môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) môn Khoa học (lớp 4, 5) Khi em trả lời phiếu khảo sát này, anh (chị) dựa vào mà biết mong đợi em hình ảnh học tập để từ hoàn thiện chúng nhằm giúp em có thêm hứng thú, say mê, tìm tòi học tập, việc khám phá giới tự nhiên xung quanh Anh (chị) hi vọng em trả lời cách thoải mái thành thật nhé! Chúc em ngày thật vui vẻ nha! Em tự giới thiệu nhé! Em tên là: Lớp: Em là: Nam Nữ Em vừa thầy cô cho xem hình ảnh nè? Em thích hình ảnh hình em vừa xem? Em đánh dấu x vào “Có” em đồng ý “Không” em không đồng ý với nhận xét sau nha Ý kiến CÓ Những hình ảnh đẹp, sinh động, vui mắt f KHÔNG Chữ viết hình ảnh giúp em học tốt Em làm theo điều ghi hình Hình vẽ khó hiểu, rắc rối Những điều ghi hình dễ nhớ Chữ viết nhỏ quá, em không thấy Em thích học sách học theo ảnh Em muốn có thêm hình ảnh điều em chưa biết nè? Chúc em học tốt! g Phụ lục 3: Phiếu khảo sát mức độ yêu thích hiệu tiếp thu học sinh sử dụng sản phẩm mô hình thực tế TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ YÊU THÍCH VÀ HIỆU QUẢ TIẾP THU CỦA HỌC SINH KHI ĐƯỢC SỬ DỤNG MÔ HÌNH, THÍ NGHIỆM THỰC TẾ MỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 1, 2, 3), KHOA HỌC (LỚP 4, 5) Xin chào em, anh (chị) thực khảo sát mức độ yêu thích em sau em xem mô hình, thí nghiệm thực tế môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) môn Khoa học (lớp 4, 5) Khi em trả lời phiếu khảo sát này, anh (chị) dựa vào mà biết mong đợi em mô hình, thí nghiệm thực tế để từ hoàn thiện chúng nhằm giúp em có thêm hứng thú, say mê, tìm tòi học tập, việc khám phá giới tự nhiên xung quanh Anh (chị) hi vọng em trả lời cách thoải mái thành thật nhé! Chúc em ngày thật vui vẻ nha! Em tự giới thiệu nhé! Em tên là: Lớp: Em là: Nam Nữ Em vừa thầy cô cho xem làm mô hình, thí nghiệm nè? Em thích mô hình, thí nghiệm em vừa xem làm lớp nhỉ? Em đánh dấu x vào “Có” em đồng ý “Không” em không đồng ý với nhận xét sau nha Ý kiến CÓ Học mô hình, thí nghiệm vui, em thích h KHÔNG Em hiểu nhanh qua mô hình, thí nghiệm Qua thí nghiệm làm lớp, em giải thích tượng xảy xung quanh Mô hình, thí nghiệm không đúng, không đẹp, khó hiểu Em muốn làm mô hình giống cô nhà Em muốn có thêm mô hình, thí nghiệm học nè? Chúc em học tốt! i Phụ lục 4: Phiếu khảo sát mức độ yêu thích hiệu tiếp thu học sinh sử dụng sản phẩm video phụ đề Tiếng Việt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ YÊU THÍCH VÀ HIỆU QUẢ TIẾP THU CỦA HỌC SINH KHI ĐƯỢC SỬ DỤNG VIDEO HỌC TẬP MỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 1, 2, 3), KHOA HỌC (LỚP 4, 5) Xin chào em, anh (chị) thực khảo sát mức độ yêu thích em sau em xem đoạn phim học tập môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) môn Khoa học (lớp 4, 5) Khi em trả lời phiếu khảo sát này, anh (chị) dựa vào mà biết mong đợi em đoạn phim học tập để từ hoàn thiện chúng nhằm giúp em có thêm hứng thú, say mê, tìm tòi học tập, việc khám phá giới tự nhiên xung quanh Anh (chị) hi vọng em trả lời cách thoải mái thành thật nhé! Chúc em ngày thật vui vẻ nha! Em tự giới thiệu nhé! Em tên là: Lớp: Em là: Nam Nữ Em vừa thầy cô cho xem đoạn phim nè? Em thích điều đoạn phim em vừa xem? Em đánh dấu x vào “Có” em đồng ý “Không” em không đồng ý với nhận xét sau nha Ý kiến CÓ Đoạn phim dí dỏm, dễ thương, sinh động j KHÔNG Em ấn tượng với hình ảnh nhân vật phim Em diễn tả lại nội dung đoạn phim vừa xem lớp Em đọc hiểu kịp nội dung dòng chữ tiếng việt dịch đoạn phim Qua việc xem phim, em nhớ hôm học trường Các hát vui, dễ thuộc Đoạn phim chán, dài dòng, không thú vị Em muốn có thêm đoạn phim điều em chưa biết nè? Chúc em học tốt! k NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC VÀ GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN DUYỆT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC DUYỆT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN ... tạo học sinh, phát triển lực kỹ cá nhân Vì thế, dựa vào thực tiễn tồn sở lý luận khoa học em định chọn đề tài Xây dựng sở học liệu cho việc dạy học phần Thiên văn Quang học môn Khoa học Tự nhiên. .. viii CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ VẬT LÝ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẬC TIỂU HỌC - Chương trình khoa học tự nhiên bậc Tiểu học có kiến thức môn Vật lý chủ... LỜI MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ VẬT LÝ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẬC TIỂU HỌC 1.1.1 Kiến thức Thiên văn học

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan