Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
16,35 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN vi TÓM TẮT LUẬN VĂN viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Công cụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Kết nghiên cứu đạt 1.8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.8.1 Ý nghĩa khoa học 1.8.2 Ý nghĩa thực tế CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU VỀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 2.1 Tổng quan đất ngập nước .10 2.1.1 Đất ngập nước (Wetlands) 10 2.1.2 Định nghĩa Đất ngập nước 11 2.1.2.1 Định nghĩa Ramsar Đất ngập nước 11 2.1.2.2 Định nghĩa nhà khoa học Hoa Kỳ Đất ngập nước 11 2.1.3 Các khái niệm liên quan 12 i 2.1.4 Cơ sở pháp lý liên quan đến bảo tồn thiên nhiên vùng ĐNN .13 2.2 Đồng Tháp Mười bảo tồn đất ngập nước 14 2.2.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen 15 2.2.2 Vị trí địa lý-diện tích 16 2.2.3 Điều kiện tự nhiên 17 2.2.3.1 Địa hình – Địa mạo .17 2.2.3.2 Địa chất- đất đai 19 2.2.3.3 Khí hậu .22 2.2.3.4 Sinh cảnh KBT ĐNN Láng Sen 30 2.2.4 Điều kiện phát triển kinh tế-xã hội: 30 2.2.5 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ KBT ĐNN Láng Sen 31 2.2.5.1 Cơ cấu tổ chức 31 2.2.5.2 Chức nhiệm vụ 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 34 3.1.1 Tài nguyên tự nhiên 34 3.1.1.1 Hệ sinh thái 35 3.1.1.2 Sự đa dạng sinh học .51 3.1.2 Dân cư 64 3.1.2.1 Sự phân bố dân cư 65 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 65 3.1.2.3 Tình hình khai thác tài nguyên tự nhiên khu vực Láng Sen 67 3.2 Thảo luận .72 3.2.1 Quy mơ diện tích 72 3.2.2 Vị trí 72 3.2.3 Tài nguyên tự nhiên 73 ii 3.2.3.1 Hệ sinh thái tự nhiên 73 3.2.3.2 Đa dạng sinh học 75 3.2.4 Tiềm du lịch sinh thái 76 3.2.5 Cộng đồng dân cư .77 3.2.6 Vấn đề quản lý 77 3.2.7 Đánh giá khả nâng cấp lên VQG 78 3.3 Những giải pháp 79 3.3.1 Giải pháp cơng trình 79 3.3.2 Tính hợp quản lý .80 3.3.3 Phân phu chức quản lý .81 3.3.4 Giải vấn đề tái định cư 81 3.3.5 Chiến lược hoạt động VQG 82 3.3.5.1 Kiểm kê phân vùng sinh thái đất ngập nước VQG 83 3.3.5.2 Hoạt động quan trắc chất lượng môi trường, tài nguyên sinh học 83 3.3.5.3 Quản lý loài ngoại lai xâm hại 83 3.3.5.4 Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước có tham gia cộng đồng 84 3.3.5.5 Nâng cao giáo dục cộng đồng 85 3.3.5.6 Nâng cao lực cho cán Vườn quốc gia 86 3.3.5.7 Tổ chức họat động kết hợp du lịch sinh thái VQG vùng Đồng Tháp Mười 86 3.3.5.8 Xây dựng chương trình giáo dục môi trường 88 3.3.5.9 Tăng cường hợp tác nghiên cứu 88 KẾT LUẬN Kết luận .90 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBT : Khu bảo tồn VQG : Vườn quốc gia ĐNN : Đất ngập nước HST : Hệ sinh thái BQL : Ban quản lý UBND : Ủy ban nhân dân ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TGLX: : Tứ giác Long Xuyên IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Convervation of Nature) WWF : Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới (Word Wildlife fund) UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programe) Birdlife : Tổ chức bảo tồn Chim quốc tế GTZ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (The German Technical Cooperation Organization ) : WorldFish Center: Trung tâm Nghề cá giới Wetland International: Tổ chức Đất ngập nước quốc tế CARE International: Tổ chức Care quốc tế iv DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Diện tích địa hình – địa mạo khu vực Láng Sen 18 Bảng 2.2 Diện tích đơn vị trầm tích khu vực Láng Sen 20 Bảng 2.3 Diện tích loại đất Khu Bảo Tồn Láng Sen 22 Bảng 2.4 Bảng số liệu nhiệt độ trung bình tháng năm 23 Bảng 2.5 Bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng năm 24 Bảng 2.6 Bảng số liệu độ ẩm trung bình tháng năm 25 Bảng 2.7 Bảng số liệu thời gian chiếu sáng tháng năm 25 Bảng 3.1 Các hệ sinh thái khu vực Láng Sen .35 Bảng 3.2 Những lồi tìm thấy Láng Sen có Sách Đỏ Việt Nam 53 Bảng 3.3 Tổng quan nguồn thủy sản khai thác khu vực LS 56 Bảng 3.4 Thành phần động vật đáy 57 Bảng 3.5 Dân số khu vực Láng Sen 64 Bảng 3.6 Lọai hình sản xuất cộng đồng dân cư khu vực láng Sen 66 Bảng 3.7 Loại hình khai thác tài nguyên tự nhiên khu vực Láng Sen 68 Bảng 3.8 Nhóm thực vật cộng đồng khai thác khu vực LSen 69 Bảng 3.9 Tình hình khai thác nguồn thủy sản khu vực Láng Sen .70 Bảng 3.10 Hiện trạng chủ sở hữu đất khu Láng Sen 72 Bảng 3.11 Tiêu chí bảo tồn thiên nhiên VQG Luật Đa dạng sinh học (2008) so với điều kiện có KBT ĐNN Láng Sen 74 Bảng 3.12 Đánh giá đa dạng sinh học loài động thực vật 75 Bảng 3.13 Số lượng chim Sếu năm qua 76 Bảng 3.14 So sánh kết khảo sát cùa Birdlife cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 78 Bảng 3.15 So sánh, đánh giá khả nâng cấp trở thành VQG Láng Sen 79 v DANH SÁCH CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 2.1 Vị trí KBT Đất ngập nước Láng Sen vùng Đồng Tháp Mười 15 Hình 2.2 Biểu đồ địa hình Láng Sen 18 Hình 2.3 Sự phân bố đơn vị trầm tích khu vực Láng Sen 19 Hình 2.4 Phân bố đất khu vực Láng Sen 21 Hình 2.5 Biều đồ diện tích loại đất Láng Sen 22 Hình 2.6 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm 23 Hình 2.7 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm 24 Hình 2.8 Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng năm 25 Hình 2.9 Biểu đồ số chiếu sáng trung bình tháng năm 26 Hình 2.10 Bản đồ độ ngập trung bình vào mùa lũ .28 Hình 2.11 Cơ cấu tổ chức KBT ĐNN Láng Sen 31 Hình 3.1 Các điểm quan trắc Láng Sen (năm 2009) .34 Hình 3.2 Sự phân bố hệ sinh thái .36 Hình 3.3 Rừng tràm tập trung (Melaleuca cajuputi) khu vực Láng Sen .37 Hình 3.4 Hệ sinh thái rừng tràm phân tán với thảm cỏ ống (Eleocharis dulcis) 38 Hình 3.5 Hệ sinh thái ven sông khu vực Láng Sen 40 Hình 3.6 Năng ống KBT Đất ngập nước Láng Sen 41 Hình 3.7 Năng kim Hồng đầu Ấn phát triển khu vực đất phèn nặng 42 Hình 3.8 Chim Sếu (Sarus antigus) cánh đồng khu vực LS 42 Hình 3.9 Quần xã ống – cỏ ống 43 Hình 3.10 Quần xã cỏ ống 43 Hình 3.11 Quần xã cỏ bắc 44 Hình 3.12 Quần xã cỏ chát – cỏ lồng vực .44 Hình 3.13 Hệ sinh thái lung – trấp với diện thực vật thủy sinh 46 Hình 3.14 Cánh đồng sen hệ sinh thái lung - trấp khu vực LS 47 vi Hình 3.15 Thủy vực nước chảy 48 Hình 3.16 Đất phèn cải tạo trồng lúa khu vực Láng Sen .49 Hình 3.17 Hệ thống đê tạo thành sinh cảnh riêng khu vực LS 50 Hình 3.18 Bảng đồ vùng cá Khu Láng Sen 54 Hình 3.19 Biến động cấu trúc thành phần loài thực vật khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen năm 2008 58 Hình 3.20 Biến động mật độ cá thể thực vật theo khơng gian thu mẫu 59 Hình 3.21a Cụm điểm tương đồng thực vật tháng năm 2008 .59 Hình 3.21b Cụm điểm tương đồng thực vật tháng 10 năm 2008 .60 Hình 3.22 Cấu trúc thành phần lồi động vật KBT đất ngập nước LS 61 Hình 3.23 Biến động số lượng loài động vật theo khơng gian thời gian .62 Hình 3.24 Biến động mật độ cá thể động vật theo không gian thời gian thu mẫu 62 Hình 3.25a Cụm điểm tương đồng động vật Láng Sen (7/2008) .63 Hình 3.25b Cụm điểm tương đồng động vật Láng Sen (10/2008) 63 Hình 3.26 Biến động mật độ Vibrio tổng số theo không gian thời gian nghiên cứu 64 Hình 3.27 Biểu đồ minh họa ngành nghề hộ dân 66 Hình 3.28 Hệ thống đê giữ nước hữu KBT 80 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phần lớn đất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phân lọai đất ngập nước với vùng địa lý sinh thái đặc trưng; đó, Đồng Tháp Mười xem bồn trũng nội địa hình thành từ đồng lụt kín Dưới tác động ảnh hưởng từ người, phần lớn khu vực trở thành vùng sản xuất nơng – lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích khu vự bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen, với diện tích khỏang 5.030 ha, hai khu bảo tồn thiên nhiên giữ lại cảnh quan tự nhiên với hệ sinh thái đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười: 1) Rừng tràm, 2) Rừng hỗn lòai ven sông, 3) Đồng cỏ ngập nước theo mùa, 4) Đầm lầy sen súng, 5) Thủy vực nước chảy Các hệ sinh thái tự nhiên vùng đất ngập nước bảo vệ phục hồi cho thấy có đa dạng sinh học khu vực Láng Sen: 156 loài thực vật hoang dã 150 lồi động vật có xương sống Trong tổng số 150 lồi nói có 14 lồi có Sách Đỏ Việt Nam lịai có sách đỏ giới Mặc dù bảo tồn việc quản lý chưa tốt, đặc biệt thiếu quan tâm cung cấp vốn họat động từ nhiều nguồn, nên số hệ sinh thái đa dạng sinh học có bị suy giảm So sánh với tiêu chí bảo tồn thiên nhiên cho thấy phần lớn đạt tiêu chí cho khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc Gia (VQG); nhiên, số công việc giải pháp cơng trình, thể chế quản lý cần phải điều chỉnh trước đề xuất trở thành khu bảo tồn thiên nhiên VQG Việc nâng cấp khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen trở thành Vườn Quốc Gia Láng Sen tạo điều kiện thuận lợi hoạt động hỗ trợ, đầu tư, hợp tác với ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương tổ chức nước viii ABSTRACT Most area in the Mekong Delta is classified as wetlands with ecological geographical features; which, the Plain of Reeds is seen as a domestic Basin was formed by the flooding closed Under the impact from humans, most of this area became the agricultural - forestry However, a small area of this area is protected as nature conservation areas Lang Sen, with an area of approximately 5,030 hectares, is one of two protected areas of natural landscape still retains natural ecosystems typical of the Plain of Reeds: 1) Melaleuca forests, 2) The Riverine complexed forests, 3) Seasonally inundated grassland, 4) Swamp, and 5) Open water Natural wetland ecosystems have been protected and restored showed that there is biodiversity in the Lang Sen area: 156 species of flora and 150 species of invertebrates There area 14 species, in total 150 species of invertebraces mentioned above, in the Vietnam Red Book and two species in the World Red Book Although it has been preserved but the management is not good, especially in the lack of interest and provide working capital from many sources, therefore some of ecosystems and biodiversity are degraded Compared with the criterion of nature conservation is achieved that the majority of criteria for the nature conservation of National Park, however, some solutions work like engineering, institutional management will have to be adjusted before the proposal become a nature conservation area of a national park The upgrade sanctuary Lang Sen wetlands became the Lang Sen National Park will create favorable conditions in support activities, investment and cooperation with relevant sectors from central to local levels and organizations inside and outside the country ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen vùng bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười, với địa hình địa mạo đa dạng mang đặc trưng sinh thái kiểu vùng đầm lầy ngập nước, nơi sinh sống sinh vật với tính đa dạng thuỷ vực nước chảy, đai rừng tự nhiên, đồng cỏ ngập nước theo mùa, lung, trấp, rừng tràm, ruộng lúa, đê nhân tạo Theo số liệu nghiên cứu sơ cho thấy nơi có gia tăng nhiều lòai động thực vật, có xuất chim Sếu cánh đồng cỏ Với cấp độ diện tích phong phú lòai động thực vật khu khu bảo tồn cho thấy nơi đủ để công nhận Vườn quốc gia thiên nhiên điển hình vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười Hơn nữa, Láng Sen có định thành lập (Quyết định số 199/QĐUB ngày 19/01/2004 UBND tỉnh Long An) thực nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười – Long An; nhiên, với cấp độ khu bảo tồn thuộc quản lý Sở địa phương gây nên khó khăn hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen thiếu hỗ trợ từ ngành có liên quan từ Trung ương đến địa phương Như vậy, việc chuyển đổi Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen thành Vườn Quốc Gia Láng Sen công việc cần thiết mong muốn bảo vệ khu thành khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước điển hình vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ nguồn gene sinh vật quý thông qua biện pháp bảo vệ cấm săn bắt, phá rừng chặt cây, bước nâng cao chất lượng sống cho người dân vùng, theo dõi diễn biến chất lượng mơi trường… Tuy nhiên, để thực công 119 CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA THỰC VẬT NỔI ĐTM TS1 TS5 TS6 TS9 TS10 TS13 TS14 TS15 TS18 TS19 TS20 TS21 TS22 TS23 TS25 TS26 TS27 TS28 TS29 TS30 Chỉ số d Tháng 7/08 Tháng 10/08 0.7 1.2 0.9 2.4 3.0 1.6 3.1 2.5 3.7 2.2 2.8 2.0 4.5 1.7 4.4 1.7 2.9 2.3 3.6 2.2 4.1 1.6 4.1 1.6 3.6 2.4 3.1 1.6 2.8 2.3 3.1 1.9 2.8 1.2 2.7 1.6 3.3 1.8 4.2 1.4 Chỉ số H' Tháng 7/08 Tháng 10/08 1.9 1.8 1.7 1.4 2.1 1.7 2.4 1.6 2.2 1.2 2.1 2.2 2.4 1.9 2.6 2.2 2.3 1.9 2.0 2.3 2.3 1.9 2.2 2.3 2.0 2.2 2.4 1.7 2.6 1.7 2.0 1.5 2.7 1.7 2.0 2.3 2.0 1.8 2.3 2.0 120 MỘT SỐ ẢNH TẢO THƯỜNG GẶP Ở LÁNG SEN Closterium gracile Melosira granulata var angusstissima Microspora sp Oscillatoria sp Spirogyra prolifica 121 PHỤ LỤC 06 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI (10/2008) TT Nhóm lồi 1 Protozoa Rotifera Cladocera Copepoda Ostracoda Aquatic Insecta Larva Tổng số 07/2008 11/2008 Tổng cộng Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) 0.0 3.6 2.9 10 21.7 19 34.5 22 32.4 17 37 18 32.7 20 29.4 15.2 16.4 11 16.2 6.5 3.6 4.4 4.3 0.0 2.9 15.2 9.1 11.8 100 100 100 46 55 68 122 SỐ LƯỢNG VÀ LOÀI ƯU THẾ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI (07/2008) ĐTM TS1 TS5 TS6 TS9 TS10 TS13 TS14 TS15 TS18 TS19 TS20 TS21 TS22 TS23 TS25 TS26 TS27 TS28 TS29 TS30 Số loài Số lượng Tháng 07 năm 2008 Brachionus falcatus 29 89.000 Bosminopsis deitersi 20 50.000 Ceriodaphnia rigaudi 29 54.000 Brachionus falcatus 23 34.000 Moina dubia Ceriodaphnia rigaudi 26 102.500 Bosminopsis deitersi 23 51.000 Ceriodaphnia rigaudi 25 68.500 Bosminopsis deitersi 19 68.500 Moina dubia 20 58.500 Brachionus falcatus 15 54.000 Bosminopsis deitersi 19 25.500 Bosminopsis deitersi 26 72.500 Bosminopsis deitersi 17 55.000 Bosminopsis deitersi 21 115.500 Bosminopsis deitersi 20 114.500 Copepoda nauplius 16 15.000 Moina dubia 20 23.500 Ceriodaphnia rigaudi 15 31.000 Ceriodaphnia rigaudi 22 22.500 Brachionus falcatus 24 44.000 Loài ưu SL LƯT Tỷ lệ (%) 24.000 10.000 12.000 27.0 20.0 22.2 6.000 17.6 30.500 11.500 14.500 13.000 12.000 18.500 5.000 18.500 15.000 51.500 46.000 5.000 6.000 9.500 5.000 15.500 29.8 22.5 21.2 19.0 20.5 34.3 19.6 25.5 27.3 44.6 40.2 33.3 25.5 30.6 22.2 35.2 123 SỐ LƯỢNG VÀ LOÀI ƯU THẾ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI (10/2008) ĐTM TS1 TS5 TS6 TS9 TS10 TS13 TS14 TS15 TS18 TS19 TS20 TS21 TS22 TS23 TS25 TS26 TS27 TS28 TS29 TS30 Số loài Số lượng SL LƯT Tỷ lệ (%) Tháng 10 năm 2008 Microcyclops varicans 17 7.000 2.500 35.7 Diaphanosoma exisum 42.000 32.500 77.4 Microcyclops varicans 11 2.500 2.000 80.0 Microcyclops varicans 14 4.500 1.000 22.2 Microcyclops varicans 18 7.500 3.000 40.0 Microcyclops varicans 21 2.000 1.000 50.0 Microcyclops varicans 17 11.500 4.000 34.8 Microcyclops varicans 16 1.000 1.000 100 Microcyclops varicans 15 8.000 3.000 37.5 Microcyclops varicans 16 4.000 1.500 37.5 Microcyclops varicans 16 8.000 3.500 43.8 Microcyclops varicans 15 10.000 4.000 40.0 Microcyclops varicans 16 4.500 2.500 55.6 Fish young 17 6.500 2.000 30.8 Allodiaptomus galadiolus 10 7.000 2.500 35.7 Microcyclops varicans 17 7.000 1.500 21.4 Macrothrix spinosa 12 2.500 1.000 40.0 Microcyclops varicans 7.500 2.500 33.3 Microcyclops varicans 15 3.500 1.000 28.6 Microcyclops varicans 21 36.500 11.000 30.1 Loài ưu 124 CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT NỔI ĐTM TS1 TS5 TS6 TS9 TS10 TS13 TS14 TS15 TS18 TS19 TS20 07/2008 10/2008 Magalef (d) 1.8 2.5 0.5 1.8 1.3 2.6 1.5 2.1 1.9 2.2 2.6 2.1 1.7 2.2 2.2 1.6 1.6 1.8 1.8 1.4 1.7 1.4 07/2008 10/2008 Shannon-WienerH' 1.9 2.4 0.7 2.3 0.5 2.6 1.7 2.3 1.9 2.3 1.1 2.6 2.2 2.6 0.1 2.5 1.9 2.4 1.5 1.8 1.6 2.0 125 MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI Ở LÁNG SEN Snowella lacustris Micrasterias mahabuleshwarensis Pediastrum duplex Volvox aureus Pediastrum simplex Microcystis wesenbergii 126 MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI Ở LÁNG SEN (tt) Brachionus falcatus Platyias quadriconis Filinia brachiata Simocephalus elizabethae Keratella cochlearis Chydorus alexandrovi 127 PHỤ LỤC 07 VIBRIO TỔNG SỐ VÀ GHI NHẬN NHÓM PHÁT SÁNG STT Kí hiệu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 LS1 LS5 LS6 LS9 LS10 LS13 LS14 LS15 LS18 LS19 LS20 LS21 LS22 LS23 LS25 LS26 LS27 LS28 LS29 LS30 Tháng năm 2008 Vibrio tổng số Phát sáng 50 CFU/ml Không 12 CFU/ml Không 30 CFU/ml Không 30 CFU/ml Không 15 CFU/ml Không 40 CFU/ml Không 33 CFU/ml Không 65 CFU/ml Không 60 CFU/ml Không 70 CFU/ml Không 85 CFU/ml Không 70 CFU/ml Không 35 CFU/ml Không 48 CFU/ml Không 25 CFU/ml Không 105 CFU/ml Không 56 CFU/ml Không 25 CFU/ml Không 30 CFU/ml Không CFU/ml Không Tháng 10 năm 2008 Vibrio tổng số Phát sáng 95 CFU/ml Không 45 CFU/ml Không 58 CFU/ml Không 218 CFU/ml Không 22 CFU/ml Không 112 CFU/ml Không 86 CFU/ml Không 50 CFU/ml Không 75 CFU/ml Không 104 CFU/ml Không 47 CFU/ml Không 257 CFU/ml Không 67 CFU/ml Không 97 CFU/ml Không 145 CFU/ml Không 85 CFU/ml Không 30 CFU/ml Không 54 CFU/ml Không 55 CFU/ml Không 62 CFU/ml Không 128 PHỤ LỤC 08 12 NGUYÊN TẮC TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI Nguyên tắc - Thừa hưởng - Cộng đồng địa phương, người làm dịch vụ, người quản lý, nhà khoa học, giáo dục - Tiến trình đưa định - Cộng đồng quyền địa phương kiến nghị quản lý, sử dụng bền vững - Cải thiện bước Nguyên tắc - Cấp quản lý khác nhau: tỉnh, huyện - Cấp quản lý thích hợp nhất: cấp tỉnh Nguyên tắc - Vùng xung quanh đến vùng tự nhiên: sản xuất nông nghiệp - Vùng tự nhiên phải phản hồi vùng xung quanh: cung cấp tài nguyên - Tác động qua lại xảy cấp độ địa phương - Kiến thức cho kết nối vấn đề đầy đủ Nguyên tắc - Giáo dục nâng cao nhận thức giá trị sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên - Chính sách khuyến khích sử dụng hiệu bảo tồn đa dạng sinh học - Hạn chế việc cân đối chi phí lợi ích từ hệ sinh thái - Mối đe doạ lớn đa dạng sinh học - Quy hoạch phát triển không hợp lý (nông nghiệp, đô thị, công nghiệp…) - Phương hướng khai thác tài nguyên không hợp lý Nguyên tắc - Hiểu rõ chức cấu trúc ĐNN - Làm để bảo tồn cấu trúc chức ĐNN mục tiêu hàng đầu - Điều tra xây dựng sở liệu tài nguyên thiên nhiên vùng ĐNN (sự đa dạng sinh học, chuỗi dinh dưỡng) 129 - Cần thiết quan trắc - Cần thiết quan trắc tài nguyên thiên nhiên năm - Chú ý đến lồi có nguy bị tuyệt chủng, thay đổi môi trường Nguyên tắc - Xác định suất bền vững - Xác định khả phục hồi hệ thống - Xác định thời gian phục hồi hệ thống Nguyên tắc - Diện tích Vườn Quốc Gia, KBT cần bảo đảm diện tích khơng gian để đảm bảo tính đa dạng sinh học - Việc quản lý Vườn Quốc Gia KBT phải dựa chức cấu trúc ĐNN để bảo vệ đa dạng sinh học theo không gian thời gian Nguyên tắc Có chế khắc phục vấn đề xảy công tác quản lý, sử dụng bảo vệ đa dạng sinh học Nguyên tắc Xác định thay đổi tác động đến công tác quản lý sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN Nguyên tắc 10 - Bảo đảm cân hệ sinh thái quan trọng - Bảo đảm cân hệ sinh thái vùng - Bảo đảm cân bảo tồn sử dụng - Xác định giá trị kinh tế đầy đủ ĐNN - Khai thác du lịch sinh thái hợp lý, việc sử dụng lâu dài, khai thác tài nguyên khác (thuỷ sản, nơng-lâm-ngư nghiệp, động vật) mang tính tạm thời - Duy trì cân - Điều chỉnh điều kiện tự nhiên phù hợp để đảm bảo tính đa dạng hệ sinh thái vùng - Chính sách hợp lý bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 130 Nguyên tắc 11 - Cần thực chương trình nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng giá trị đa dạng sinh học, giá trị hệ sinh thái ĐNN - Nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên ĐNN cần có tham gia cấp quản lý có liên quan - Nơng lâm nghiệp - Môi trường - Thuỷ lợi - Du lịch - ……… Nguyên tắc 12 - Các phận có liên quan - Chính quyền cấp: Trung ương, tỉnh, huyện xã - Các tổ chức xã hội - Các viện nghiên cứu - Các trường đại học - Các tổ chức quốc tế - Phải có phối hợp chặt chẽ, tốt với địa phương công tác bảo tồn khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên ĐNN 131 DANH SÁCH CÁC VƯỜN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Tên vườn Hoàng Liên Ba Bể Bái Tử Long Xuân Sơn Tam Đảo Ba Vì Cát Bà Cúc Phương Xuân Thủy Bến En Pù Mát Vũ Quang Phong Nha-Kẻ Bàng Bạch Mã Phước Bình Núi Chúa Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Yok Đôn Chư Yang Sin Bidoup Núi Bà Cát Tiên Bù Gia Mập Cơn Đảo Lị Gị Xa Mát Tràm Chim U Minh Thượng Mũi Cà Mau U Minh Hạ Phú Quốc Năm thành lập 1996 1992 2001 2002 1986 Diện tích Địa điểm 38.724 7.610 15.783 15.048 36.883 1991 1986 1994 2003 1992 2001 2002 2001 6.986 15.200 20.000 7.100 16.634 91.113 55.029 200.000 Lào Cai Bắc Kạn Quảng Ninh Phú Thọ Vĩnh Phúc,Thái Nguyên, Tuyên Quang Hà Nội Hải Phịng Ninh Bình,Thanh Hóa,Hịa Bình Nam Định Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình 1991 2006 2003 2002 2002 1991 2002 2004 1992 2002 1993 2002 1994 2002 2003 2006 2001 22.030 19.814 29.865 56.621 41.780 115.545 58.947 64.800 73.878 26.032 15.043 18.765 7.588 8.053 41.862 8.286 31.422 Thừa Thiên-Huế Ninh Thuận Ninh Thuận Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Lăk Lâm Đồng Đồng Nai,Lâm Đồng,Bình Phước Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu Tây Ninh Đồng Tháp Kiên Giang Cà Mau Cà Mau Kiên Giang 132 HỆ THỐNG PHÂN HẠNG BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CỦA THẾ GIỚITHEO IUCN, 1993 Hạng 1: Bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt vùng hoang dã: Khu bảo vệ cho mục đích khoa học 1a 1b Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt: khu vực bảo tồn quản lý chủ yếu mục đích khoa học Khu động vật hoang dã: khu bảo vệ quản lý chủ yếu để bảo vệ phục hồi loài động vật hoang dã Là khu đất liền hay biển có hệ sinh thái, đặc điểm địa chất sinh lý lồi bật, mang tính đại diện, chủ yếu để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học kiểm sốt mơi trường Là khu đất liền biển, chưa có can thiệp người, giữ ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, khơng có dân cư sinh sống, bảo vệ quản lý nhằm trì điều kiện tự nhiên Hạng 2: Vườn quốc gia: Khu bảo tồn quản lý cho việc bảo vệ sinh thái giải trí Là khu đất hay biển tự nhiên thiết lập để bảo vệ tính tồn vẹn nhiều hệ sinh thái lợi ích hệ hệ tương lai; loại trừ việc khai thác chiếm đóng khơng có lợi cho mục tiêu mà khu bảo vệ nhằm đạt đượ, tạo sở cho hoạt động khoa học, giáo dục, tham quan giải trí Tất hoạt động cần phù hợp môi trường văn hóa Hạng 3: khu bảo tồn kiến tạo thiên nhiên di tích lịch sử thiên nhiên: khu bảo vệ quản lý chủ yếu cho việc bảo tồn tượng tự nhiên đặc thù Là khu vực chứa đựng hoay nhiều đặc điểm văn hóa hay tự nhiên có giá trị bật độc có giới, mang ý nghĩa văn hóa giá trị thẩm mỹ Hạng 4: Khu quản lý môi trường sống số lồi: khu bảo vệ quản lý hoạt động thiên nhiên bảo tồn chủ yếu thông qua can thiệp biện pháp quản lý Là khu đất hay biển, đối tượng quản lý can thiệp tích cực người để đảm bảo trì mơi trường sống đáp ứng yêu cầu số loài định Hạng 5: Khu bảo vệ cảnh quan vùng sinh vật biển: khu bảo vệ quản lý chủ yếu mục đích bảo vệ cảnh quan sinh vật biển phục vụ thưởng ngoạn công chúng 133 Là khu đất cận kề bên bờ biển mối quan hệ giao lưu người thiên nhiên theo thời gian tạo văn hóa, thường có tính đa dạng sinh học cao Việc bảo vệ tính tồn vẹn quan hệ giao lưu truyền thống sống với việc bảo vệ, trì phát triển khu vực Hạng 6: Khu bảo vệ tài nguyên có quản lý: khu bảo vệ mục tiêu quản lý cho việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Là khu vực có hệ tư nhiên nguyên sinh, quản lý nhằm bảo vệ trì cách lâu dài tính đa dạng sinh học cho phép khai thác cách ổn định sản phẩm tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng ... vực Láng Sen trở thành Vườn Quốc Gia Do đó, đề tài nhằm tập trung vào việc xây dựng sở liệu tổng hợp đề xuất cho việc chuyển đổi Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen trở thành Vườn Quốc Gia Láng Sen. .. An, Đồng Tháp Tiền Giang Hiện nay, vùng có hai khu bảo tồn thiên nhiên: VQG Tràm Chim Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 2.2.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen Láng Sen địa...2.1.4 Cơ sở pháp lý liên quan đến bảo tồn thiên nhiên vùng ĐNN .13 2.2 Đồng Tháp Mười bảo tồn đất ngập nước 14 2.2.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen 15 2.2.2