Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
GVHD: NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hội nhập nay, trình cạnh tranh đơn vị kinh tế diễn ngày gay gắt.Để tồn phát triển, doanhnghiệp có xu hướng liên kết với nhau, thương vụ mua bán sáp nhập doanhnghiệp để hình thành tập đoàn lớn.Bên cạnh đó, khu vực kinh tế Nhà nước diễn trình chuyển đổi tổng công ty thành tập đoàn kinh tế chiến lược ngành.Vì vậy, mô hình công ty mẹ - công ty hình thành ngày nhiều yêu cầu thông tin tài tập đoàn lớn Vấn đề hợp kinh doanh đặt từ sớm, nhiên nhiều khó khăn vướng mắc việc hợp kinh doanhdoanhnghiệp KHÁI NIỆM HỢP NHẤT KINH DOANH PHÂN LOẠI HỢP NHẤT KINH DOANH HỢP NHẤT KINH DOANH THEO PHƯƠNG PHÁP MUA KẾTOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU THEO PHƯƠNG PHÁP MUA Trường hợp hợp kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty * Nguyên tắc: Tại ngày mua, bên mua xác định phản ánh giá phí hợp kinh doanh bao gồm: Giá trị hợp lý ngày diễn trao đổi tài sản đem trao đổi, khoản nợ phải trả phát sinh thừa nhận công cụ vốn bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua, cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh Đồng thời bên mua công ty mẹ ghi nhận phần sở hữu công ty khoản đầu tư vào công ty * Phương pháp kếtoán - Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh bên mua toán tiền, khoản tương đương tiền, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty Có TK 111, 112, 121 - Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh thực việc bên mua phát hành cổ phiếu, giá phát hành (Theo giá trị hợp lý) cổ phiếu ngày diễn trao đổi lớn mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Theo giá trị hợp lý) Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (Theo mệnh giá) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch giá trị hợp lý lớn mệnh giá cổ phiếu) - Nếu giá phát hành (theo giá trị hợp lý) cổ phiếu ngày diễn trao đổi nhỏ mệnh giá cổ phiếu, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Theo giá trị hợp lý) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch giá trị hợp lý nhỏ mệnh giá cổ phiếu) Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) - Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi: Nợ TK 4112- Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 - Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh bên mua toán cách trao đổi tài sản với bên bị mua: + Trường hợp trao đổi TSCĐ, đưa TSCĐ đem trao đổi, kếtoán ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 811 – Chi phí khác (Giá trị lại TSCĐ hữu hình đưa trao đổi) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Đồng thời ghi tăng thu nhập khác tăng khoản đầu tư vào công ty trao đổi TSCĐ: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Tổng giá toán) Có TK 711 – Thu nhập khác (Giá trị hợp lý TSCĐ đưa trao đổi) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (TK 33311) (nếu có) + Trường hợp trao đổi sản phẩm, hàng hoá, xuất kho sản phẩm, hàng hoá đưa trao đổi, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155, 156 Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng ghi tăng khoản đầu tư vào công ty con: Nợ TK 221- Đầu tư vào công ty Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước (33311) (nếu có) - Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh bên mua toán việc phát hành trái phiếu: + Trường hợp toán trái phiếu theo mệnh giá, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Theo giá trị hợp lý) Có TK 343 – Trái phiếu phát hành (3431 - Mệnh giá trái phiếu) + Trường hợp toán trái phiếu có phụ trội, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Theo giá trị hợp lý) Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu (Theo mệnh giá trái phiếu) Có TK 3433- Phụ trội trái phiếu (Phần phụ trội) + Trường hợp toán trái phiếu có chiết khấu, ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Theo giá trị hợp lý) Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Phần chiết khấu) Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu (Theo mệnh giá trái phiếu) - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh chi phí tư vấn pháp lý, thẩm định giá , kếtoán bên mua ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty Có TK 111, 112, 331 * Kếtoán khoản điều chỉnh giá phí hợp kinh doanh tuỳ thuộc vào kiện tương lai - Nếu phải điều chỉnh tăng giá phí hợp kinh doanh bên mua phải trả thêm tiền cổ phiếu cho bên bị mua, kếtoán bên mua ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 (Nếu trả thêm tiền) - Nếu trả thêm cho bên bị mua sản phẩm, hàng hoá, kếtoán bên mua ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty (Phần giá phí hợp kinh doanh tăng thêm) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Theo giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp nhà nước (33311) Đồng thời, phản ánh trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá xuất kho giao cho bên bị mua, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 155, 156 - Nếu trả thêm cho bên bị mua TSCĐ, kếtoán bên mua ghi: Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty Có TK 711 – Thu nhập khác Có TK 333 - Thuế khoản phải nộp nhà nước (33311) Đồng thời phải ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 811 – Chi phí khác (Giá trị lại) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Có TK 211- TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) - Trường hợp điều chỉnh giảm giá phí hợp kinh doanh bên mua thu thêm tiền tài sản bên bị mua, kếtoán bên mua ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 155, 156, 211 Có TK 221 - Đầu tư vào công ty - Nếu bên mua phải phát hành bổ sung cổ phiếu để khôi phục giá trị cổ phiếu xác định ban đầu cho bên bị mua bị giảm giá, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 4111 – Vốn đầu tư chủ sở hữu - Nếu bên mua phải phát hành bổ sung trái phiếu để khôi phục giá trị trái phiếu xác định ban đầu cho bên bị mua bị giảm giá, ghi: + Nếu trái phiếu phát hành bổ sung ghi giảm khoản phụ trội trái phiếu, ghi: Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu + Nếu trái phiếu phát hành bổ sung ghi tăng khoản chiết khấu trái phiếu, ghi: Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu + Nếu số tiền trả thêm cho bên bị mua ghi giảm trừ vào khoản phụ trội trái phiếu ghi tăng vào khoản chiết khấu trái phiếu tương ứng với số trái phiếu phát hành bị giảm giá, ghi: Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Nếu ghi tăng chiết khấu trái phiếu) Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu (Nếu ghi giảm phụ trội trái phiếu) Có TK 111, 112 Trường hợp hợp kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty * Nguyên tắc chung -Tại ngày mua, bên mua xác định phản ánh giá phí hợp kinh doanh tương tự trường hợp hợp kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty Đồng thời doanhnghiệp mua phải ghi nhận tài sản mua, khoản nợ phải trả nợ tiềm tàng phải gánh chịu theo giá trị hợp lý ngày mua báo cáo tài riêng kểtài sản, nợ phải trả nợ tiềm tàng (nếu có) mà bên bị mua chưa ghi nhận trước Khoản chênh lệch giá phí hợp kinh doanh lớn phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định khoản nợ tiềm tàng gọi lợi thương mại.Khoản lợi thương mại phản ánh tài sản báo cáo tài riêng doanhnghiệp mua để phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian tối đa không 10 năm - Trường hợp giá phí hợp kinh doanh nhỏ phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định khoản nợ tiềm tàng ghi nhận, bên mua phải xem xét lại việc xác định giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định, nợ tiềm tàng (nếu có) việc xác định giá phí hợp kinh doanh Nếu sau xem xét, điều chỉnh mà chênh lệch ghi nhận vào lãi lỗ tất khoản chênh lệch sau đánh giá lại Phương pháp kếtoán - Tại ngày mua phát sinh lợi thương mại, kếtoán bên mua hạch toán theo trường hợp sau: + Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh bên mua toán tiền, khoản tương đương tiền, ghi: Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217 Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết lợi thương mại) Có TK 311, 331, 341, 342… Có TK 111, 112, 121 + Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh thực việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217… Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết lợi thương mại) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (Theo mệnh giá) Có TK 311, 315, 331, 341, 342… (Theo giá trị hợp lý khoản nợ phải trả nợ tiềm tàng phải gánh chịu) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần - Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 - Định kỳ, bên mua phân bổ lợi thương mại vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanhnghiệp Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết lợi thương mại) - Tại ngày mua, phát sinh bất lợi thương mại, kếtoán bên mua hạch toán theo trường hợp sau: + Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh bên mua toán tiền, khoản tương đương tiền, ghi: Nợ TK 152, 153, 155, 156, 211, 212, 213 (Theo giá trị hợp lý tài sản mua) Nợ TK 811 – Chi phí khác Có TK 311, 315, 331, 341, 342 Có TK 111, 112, 121, (Số tiền khoản tương đương tiền bên mua toán) Có TK 711 – Thu nhập khác + Nếu việc mua, bán hợp kinh doanh thực việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 111, 112, Nợ TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 212, 213, 217… Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Nợ TK 811 – Chi phí khác Có TK 311, 331, 341, 342 Có TK 4111 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 711 – Thu nhập khác - Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 LợI THế THƯƠNG MạI HỢP NHẤT KINH DOANH THEO IAS 22 Phương pháp mua Phương pháp hợp quyền lợi Chuyển đổi tài sản nợ phải trả Tất tài sản nợ phải trả ghi nhận Tất tài sản nợ phải trả ghi nhận theo giá trị hợp lý thị trường theo giá trị ghi sổ Lợi thương mại Lợi thương mại xác định chênh lệch giá phí hợp giá trị hợp lý tài sản xác định Không ghi nhận lợi thương mại Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận giữ lại doanhnghiệp hợp Lợi nhuận giữ lại doanhnghiệp độc lập không mang sang doanhnghiệp hợp mang sang doanhnghiệp hợp nhất HỢP NHẤT KINH DOANH THEO IFRS ... kinh doanh đặt từ sớm, nhiên nhiều khó khăn vướng mắc việc hợp kinh doanh doanh nghiệp KHÁI NIỆM HỢP NHẤT KINH DOANH PHÂN LOẠI HỢP NHẤT KINH DOANH HỢP NHẤT KINH DOANH THEO PHƯƠNG PHÁP MUA KẾ TOÁN... nhuận giữ lại Lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp hợp Lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp độc lập không mang sang doanh nghiệp hợp mang sang doanh nghiệp hợp nhất HỢP NHẤT KINH DOANH THEO IFRS ... kinh doanh Nếu sau xem xét, điều chỉnh mà chênh lệch ghi nhận vào lãi lỗ tất khoản chênh lệch sau đánh giá lại Phương pháp kế toán - Tại ngày mua phát sinh lợi thương mại, kế toán bên mua hạch toán