1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước

60 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 21,82 MB

Nội dung

tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 CHUYÊN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TS. NGUYỄN THANH BÌNH I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 2 1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra trong những điều kiện, hoàn cảnh luôn thay đổi. Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp thường được đặt ra bởi các lý do sau: 3 - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên ngoài đế thích nghi theo môi trường kinh doanh đã có những biến đổi về cơ bản. - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên trong để phù hợp theo quy mô tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp. - Tái cấu trúc xuất phát từ cả hai luồng áp lực bên trong và bên ngoài - tức, để vừa chữa bệnh, vừa phòng bệnh. 2. Tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính sau 4 - Điều chỉnh cơ cấu các hoạt động: điều chỉnh cơ cấu các mục tiêu chiến lược, ngành nghề kinh doanh, chủng loại sản phẩm hàng hóa, địa bàn hoạt động - Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy: tái phân bổ từ phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh - Điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực: điều chỉnh cơ cấu đầu tư tạo lập các nguồn lực và tái phân bổ sử dụng các nguồn lực 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp 5  Marketing Việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích… để hiểu được thị trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ là cơ sở cho các quyết định quan trọng và các hoạt động tiếp theo. Nghiên cứu thị trường có thể tiến hành cho nhiều sản phẩm hoặc chỉ một sản phẩm. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 6  R&D Bao gồm thiết kế và sản xuất thử nghiệm, chủ yếu là tạo ra yếu tố mới đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn, hoặc cao siêu hơn là tạo ra nhu cầu mới. Đây là một hoạt động đầy chất sáng tạo và gần gũi với các nghiên cứu khoa học. R&D giúp doanh nghiệp tạo ra những bước tiến, có thể là đột phá về lợi thế cạnh tranh. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 7  Tạo thương hiệu- Quảng bá  Thương hiệu sản phẩm hướng đến phục vụ nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu đã chọn trong hoạt động nghiên cứu thị trường và R&D.  Thương hiệu tạo ra sự nhận biết, cá tính, sự khác biệt, đẳng cấp… cho sản phẩm.  Thương hiệu phải được nghiên cứu quảng bá đến nhóm đối tượng theo cách thức phù hợp nhất. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 8  Mua- Cung ứng Tất cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp cần được cung ứng đúng số lượng, chủng loại, qui cách, chất lượng yêu cầu, đúng lúc và đúng nơi, với các điều kiện tốt nhất về giá cả, thanh toán,… bởi các nhà cung cấp đáng tin cậy. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 9  Tiếp vận (Logistics) Điều phối, quản lý dòng vật chất từ nguyên liệu đến thành phẩm, luân chuyển từ nhà cung cấp đến kho nguyên liệu của doanh nghiệp, sau đó đến kho thành phẩm, ra các nhà phân phối/ đại lý/ điểm bán, giao hàng đến kho khách hàng,… bằng các loại phương tiện phù hợp, sao cho vừa đáp ứng về thời gian và chi phí, vừa đáp ứng về an toàn và chất lượng 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 10  Tạo sản phẩm  Sản phẩm ở đây được hiểu chung cho cả sản phẩm và dịch vụ.  Với các yếu tố đầu vào và các nguồn lực, doanh nghiệp tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường như kế hoạch đã định. [...]... quản lý doanh nghiệp theo thói quen và lối mòn kinh nghiệm là phổ biến do các nhà quản trị thiếu hụt kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp hiện đại IV QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 34 1 a)  Một số kết quả đạt được trong quá trình tái cơ cấu và cải cách doanh nghiệp nhà nước Phân loại, sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản các doanh nghiệp. .. 37,4 45,5 Tăng GDP Tăng GTSXCN trưởng trưởng Nguồn: Vũ Thành Tự Anh, Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà xuất bản tri thức, 2012 Các doanh nghiệp Nhà nước đóng góp một cách khiêm tốn cho kim ngạch xuất khẩu Sau khi trừ dầu thô, than và khoáng sản thì các doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra khoảng 15 – 20% tổng kim ngạch xuất khẩu  24 Tính... của doanh nghiệp Con người giỏi, tốt thì doanh nghiệp hoạt động tốt, và ngược lại  15    4 Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) Tiền của (Tài chính) Hầu như mọi hoạt động của doanh nghiệp đều cần đến tiền của : Mặt bằng, nhà xưởng, chạy máy móc, thuê nhân lực, mua nguyên liệu, phân phối sản phẩm, … Ngoài tài sản, tiền mặt, … bên trong doanh nghiệp, nguồn lực có thể nằm ngoài doanh nghiệp- ... hiệu lực ở Việt Nam do vướng mắc về thủ tục pháp lý Số doanh nghiệp Nhà nước bị tuyên bố phá sản rất ít, vì thế cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước bằng phá sản là ít triển vọng trong ngắn hạn b) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 36 Mở rộng đối tượng được quyền mua cổ phần lần đầu, cho phép sử dụng phương pháp khác nhau để xác định giá trị doanh nghiệp, xóa bỏ cổ phần hóa khép kín, khuyến khích bán cổ... sát DNNN nhất là TĐKT, TCT nhà nước  20 Không tách bạch giữa chức năng điều tiết kinh tế hay lợi nhuận kinh doanh nên không thể áp đặt kỷ luật kinh tế cho các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty trong quá trình tái cấu trúc  Nghịch lý, khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kinh doanh thua lỗ nhưng người dân lại phải gánh lỗ VD : EVN, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Tập đoàn Than... Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nước ở các nước công nghiệp phát triển đạt mức trung bình dưới 10%, còn ở các nước đang phát triển tỷ lệ này có cao hơn nhưng cũng chỉ ở mức trung bình trên 10%, trong đó cao nhất là các nước Châu Phi (14%), Mỹ La tinh (10%), Châu Á (9%) 29 Hai là, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu:  Có đến 80% thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Nhà nước lạc hậu so với các nước tiên... chậm Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự chú ý đến việc tuân thủ chế độ quản lý, báo cáo tài chính; chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời các thông tin về hoạt động kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, đầu tư, hoạt động tài chính của doanh nghiệp, thậm chí có trường hợp còn báo cáo thiếu trung thực làm ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, quản lý, và giám sát của nhà nước 33 Sáu là, quản trị doanh nghiệp nhà nước còn... hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 13 Dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng hiện nay đã trở nên rất phong phú, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Có thể bao gồm các công việc bảo hành, chăm sóc khách hàng, hỗ trợ khách hàng, xử lý khiếu nại, …  4 Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực 14 Con người (Nhân lực) Con người thực hiện mọi hoạt động trong doanh nghiệp Con người là... tùy theo tình hình bên trong bên ngoài, chủ trương và khả năng của doanh nghiệp 3 Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 12    Bán sản phẩm Bán hàng chủ yếu là giúp khách hàng tiềm năng quyết định “móc hầu bao” mua sản phẩm của doanh nghiệp Tùy vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và sản phẩm, doanh nghiệp sẽ chọn cách thức phù hợp : Trực tiếp, qua thư từ bưu điện,... nghiệp- ở các khoản nợ, hàng tồn 16    4 Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) Công nghệ Công nghệ bao gồm máy móc thiết bị (cả phần cứng và phần mềm) và phương pháp tạo sản phẩm phù hợp Công nghệ quyết định năng lực tạo sản phẩm- cả về số lượng lẫn chất lượng, qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 17    4 Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) Thông tin Nguồn . KINH DOANH 1 CHUYÊN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TS. NGUYỄN THANH BÌNH I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 2 1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp. thay đổi. Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp thường được đặt ra bởi các lý do sau: 3 - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên ngoài đế thích nghi theo môi trường kinh doanh đã có những biến. có những biến đổi về cơ bản. - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên trong để phù hợp theo quy mô tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp. - Tái cấu trúc xuất phát từ cả hai luồng áp

Ngày đăng: 08/08/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w