Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - BẾ LỆ YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Hà Nội, tháng năm 2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy mô tỉ trọng nông nghiệp cấu tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 2005 – 2015 (Giá thực tế) 31 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015 32 Bảng 1.3: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2015 (giá thực tế) 33 Bảng 1.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp khu vực TDMNPB giai đoạn 2010 – 2015 (giá so sánh 2010) 39 Bảng 1.5: Sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng vùng TDMNPB năm 2005 2015 44 Bảng 2.1: Đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Cao Bằng năm 2015 49 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2015 52 Bảng 2.3: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm trạm quan trắc năm 2015 (0C) 54 Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình trạm quan trắc năm 2015 (mm) 54 Bảng 2.5: Quy mô cấu dân số theo thành thị nông thôn (2005 - 2015) 59 Bảng 2.6: Tổng chiều dài đường tỉnh Cao Bằng (km) 61 Bảng 2.7 Vốn đầu tư cho nông nghiệp theo giá hành qua năm 64 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 71 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 (theo giá thực tế) 72 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005 – 2015 75 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm cấy trồng 75 Bảng 3.5: Diện tích cấu loại trồng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 76 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lượng lương thực tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2010 77 Bảng 3.7: Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người Cao Bằng, Trung du miền núi phía Bắc nước qua số năm (Kg/người) 78 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Cao Bằng phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh năm 2015 79 Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng công nghiệp hàng năm tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 82 Bảng 3.10: Diện tích, cấu số loại công nghiệp hàng năm tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 83 Bảng 3.11: Diện tích, sản lượng số loại ăn tỉnh Cao Bằng năm 2015 85 Bảng 3.12: Số lượng số gia súc, gia cầm chủ yếu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 87 Bảng 3.13: Sản lượng số loại gia súc, gia cầm tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2011 – 2015 90 Bảng 3.14: Sản lượng số sản phẩm không qua giết thịt 91 Bảng 3.15: Diện tích rừng có tỉnh Cao Bằng phân theo loại rừng năm 2015 93 Bảng 3.16: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 -2015 93 Bảng 3.17: Sản lượng gỗ số loại lâm sản gỗ tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 95 Bảng 3.18: Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 96 Bảng 4.1: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đến 2025 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc phân theo ngành (2010 - 2015) [25],[26] .40 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Cao Bằng năm 2005 2015 [7] 53 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) tỉnh Cao Bằng theo giá hành phân theo khu vực (2005 - 2015) [7] 70 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2010 [7] 73 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 [7] 74 Biểu đồ 3.4: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 [7] 86 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật nuôi giai đoạn 2011 – 2015 (theo giá thực tế )[7] 87 Biểu đồ 3.6: Tỉ trọng giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 [7] 92 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 [7] 94 Biểu đồ 3.8: Sản lượng thuỷ sản tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 [7] 97 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp chủ yếu luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vai trò 11 1.1.3 Đặc điểm 14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp 17 1.1.5 Các hình thức TCLTNN chủ yếu 25 1.1.6 Các tiêu chí đánh phát triển nông nghiệp 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Khái quát đặc điểm phát triển nông nghiệp Việt Nam 30 1.2.2 Khái quát phát triển nông nghiệp Trung du miền núi phía Bắc 38 Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG 48 2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 48 2.1.1 Vị trí địa lý 48 2.1.2 Phạm vi lãnh thổ 48 2.2 Các nhân tố tự nhiên 50 2.2.1 Địa hình, đất 50 2.2.2 Khí hậu 53 2.2.3 Thuỷ văn 55 2.2.4 Sinh vật 57 2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 58 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 58 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 61 2.3.3 Nguồn vốn 64 2.3.4 Các sở chế biến nông sản 65 2.3.5 Thị trường tiêu thụ 65 2.3.6 Chính sách phát triển nông nghiệp 66 2.4 Đánh giá chung 67 2.4.1 Thuận lợi 67 2.4.2 Khó khăn 67 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 70 3.1 Khái quát chung 70 3.1.1 Vị trí nông nghiệp kinh tế tỉnh Cao Bằng 70 3.1.2 Giá trị sản xuất tăng trưởng giá trị sản xuất 71 3.1.3 Cơ cấu chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 72 3.2 Các ngành 73 3.2.1 Nông nghiệp 73 3.2.2 Lâm nghiệp 92 3.2.3 Ngư nghiệp 95 3.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 98 3.3.1 Hộ gia đình 98 3.3.2 Trang trại 100 3.3.3 Vùng chuyên canh 101 3.3.4 Tiểu vùng nông nghiệp 104 3.4 Đánh giá chung 106 3.4.1 Thành tựu 106 3.4.2 Tồn hạn chế 107 Tiểu kết chƣơng 109 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH CAO BẰNG ĐẾN NĂM 2025 110 4.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp 110 4.1.1 Quan điểm 110 4.1.2 Mục tiêu 112 4.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 114 4.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 120 4.2.1 Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn 120 4.2.2 Giải pháp thực tốt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 121 4.2.3 Giải pháp huy động sử dụng vốn cho phát triển nông nghiệp 122 4.2.4 Giải pháp khoa học - công nghệ 123 4.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 124 4.2.6 Giải pháp tăng cường liên kết vùng, mở rộng thị trường 125 4.2.7 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 126 Tiểu kết chƣơng 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc ODA Hỗ trợ phát triển thức FDI Đầu tư trực tiếp nước LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giáo, quan đoàn thể cá nhân: Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Sơn tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên suốt thời gian học tập trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Địa lý kinh tế xã hội, thầy cô giáo cán làm việc khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng cán làm việc quan tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể hội đồng sư phạm Trường Trung học phổ thông Quảng Uyên tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, động viên, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Bế Lệ Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bế Lệ Yến Hệ thống chợ nông thôn chợ đầu mối nông sản cần nâng cấp, cải tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá nông dân dễ dàng đến với thị trường tiêu thụ thời gian ngắn nhất, đảm bảo chất lượng nông phẩm b Lâm nghiệp Tập trung đầu tư phát triển lâm nghiệp theo hướng thâm canh, có trọng tâm trọng điểm sở xây dựng lâm phận với cấu hợp lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung thâm canh gắn với sở chế biến Đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên rừng để nâng giá trị đóng góp ngành lâm nghiệp lên khoảng - 3,5% tổng giá trị sản xuất vào cuối kỳ quy hoạch tiếp tục nâng cao độ che phủ rừng Đến năm 2020, diện tích rừng trồng 34.321 ha, đó: rừng phòng hộ, đặc dụng 4.974 ha; rừng sản xuất: 29.347 Tổng mức vốn đầu tư: 1.257.981,5 triệu đồng Đến 2025: diện tích rừng trồng đạt 14.993 ha, rừng phòng hộ, đặc dụng: 2.260 rừng sản xuất: 12.733 Xây dựng vùng chuyên canh nguyên liệu tập trung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến (trọng tâm vùng phía Tây vùng giữa): trúc sào, keo Từng bước chuyển đổi tập quán canh tác, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thực dự án có nguồn thu nhập ổn định, lâu dài từ kinh tế rừng, vươn lên làm giàu từ kinh tế rừng; góp phần bảo vệ phát triển rừng Phát triển vùng nguyên liệu trúc tỉnh Cao Bằng tập trung chủ yếu huyện: Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông, Hòa An Nâng dần diện tích đất trồng trúc sào đến 2020 đạt 4.000 Chú trọng phát triển lâm sản gỗ: dược liệu, hương liệu, nấm, măng, mật ong,… Duy trì diện tích rừng phòng hộ địa có, mở rộng nâng cao tỷ lệ thâm canh rừng sản xuất (trọng tâm phía Đông) 119 c Ngành thuỷ sản Là tỉnh miền núi tiềm thuỷ sản hạn chế có khoảng 320 diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (phần lớn sông suối, ao hồ nhỏ), Cao Bằng phấn đấu sử dụng hết diện tích mặt nước nêu để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân, đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng thị trường Nâng cao suất nuôi trồng thủy sản từ tấn/ha lên 1,8 tấn/ha năm 2020 theo phương thức nuôi trồng bán công nghiệp nhằm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thuỷ sản khoảng gần 10%/năm giai đoạn đầu quy hoạch Chú trọng phát triển giống thủy đặc sản như: cá nước lạnh (Phja Đén), cá nước mát Phục Hòa, Nguyên Bình; phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản: nuôi cá ruộng trồng lúa nước, nuôi cá lồng sông hồ hồ Thang Hen số hồ khác 4.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Trên sở chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững miền núi, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, quan điểm phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh 10 năm qua, tác giả đưa số giải pháp phát triển nông nghiệp hướng tới nông nghiệp – xanh – bền vững tương lai sau: 4.2.1 Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, hình thành vùng chuyên canh có quy mô quy hoạch rõ ràng Nhà nước, doanh nghiệp nhà nông cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi bên: nhà nước quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng chuyên canh, nông dân tạo hàng hoá đáp ứng yêu cầu chất lượng, suất sản lượng, doanh nghiệp chế biến, bảo quản đảm bảo đầu nông sản 120 Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 có 20% số xã 2025 có 30% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Tập trung hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn gồm điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân, thay đổi dần mặt nông thôn miền núi, chuyển từ nông thôn tự cấp tự túc sang nông thôn sản xuất hàng hoá 4.2.2 Giải pháp thực tốt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng với tỉnh miền núi điển Cao Bằng Tuy nhiên, thực tế phát triển nông nghiệp hầu hết có quy mô hộ gia đình, manh mún, nhỏ lẻ, hạn chế áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến Vì vậy, việc quy hoạch đất nông nghiệp có vai trò vô quan trọng nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường áp dụng tiến khoa học kĩ thuật Quỹ đất cần quy hoạch khai thác sử dụng thật tốt nhằm phục vụ phát triển kinh tế tỉnh tương lai, đồng thời đảm bảo mục tiêu ổn định trị, an ninh quốc phòng phát triển xã hội, đặc biệt xã giáp biên giới Một biện pháp áp dụng có hiệu đưa hộ gia đình trẻ phát triển kinh tế khu vực biên giới với nhiều sách hỗ trợ ưu đãi huyện Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà Quảng, Bảo Lạc… vừa góp phần phân bố lại dân cư, sử dụng hiệu quỹ đất, phát triển kinh tế giữ gìn chủ quyền, an ninh lãnh thổ Đất đai phải quy hoạch ưu tiên sử dụng cho sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực tỉnh phát triển nông nghiệp hàng hoá Vùng đồng thung lũng trước núi huyện Hoà An, Trùng Khánh, Quảng Uyên quy hoạch thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm theo hướng hàng hoá tỉnh Việc sử dụng đất phải đảm bảo độ che phủ thực vật hệ sinh thái bền vững Phát triển kinh tế đôi với việc bảo vệ môi trường, đặc biệt ý hạn chế tối thiểu tác động xấu đến môi trường 121 Diện tích đất nông nghiệp ổn định diện tích đất chưa sử dụng hạn chế nên khả mở rộng diện tích không cao Tuy nhiên, cần quy hoạch sử dụng đất cho hiệu hợp lý, khu vực có đất nông nghiệp manh mún cần dồn điển đổi nhằm mở rộng diện tích giới hoá, khu vực đất đồi rừng cần trồng loại vừa có giá trị kinh tế vừa bảo vệ đất, chống xói mòn Giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân yên tâm sản xuất phát triển kinh tế 4.2.3 Giải pháp huy động sử dụng vốn cho phát triển nông nghiệp Vốn nhân tố đóng vai trò quan trọng ngành kinh tế, có nông nghiệp Tuy nhiên, nông dân đối tượng gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt vốn vay ngân hàng tín dụng đầu tư trình độ hạn chế, nông nghiệp ngành kinh tế mang lại lợi nhuận thấp so với ngành khác Tính giai đoạn 2011 – 2020 nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp Cao Bằng khoảng 10 nghìn tỉ đồng, chiếm gần 9,5% nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội Vốn huy động từ nhiều nguồn khác cần đầu tư cách hợp lý, hiệu nhằm mang lại lợi ích lớn Vốn ngân sách đầu tư nước (chủ yếu ODA) dùng để đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, công trình thuỷ lợi, điện, đường, trường, trạm,…Vốn huy động từ ngân hàng, từ doanh nghiệp nguồn vốn nhân dân tập trung cho sản xuất, phát triển kinh tế Chính quyền địa phương cần đóng vai trò trung gian, làm cầu nối người dân tổ chức tín dụng (Ngân hàng sách, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn) tạo điều kiện cho người dân vay vốn dễ dàng sử dụng nguồn vốn hiệu cách tăng cường mở lớp tập huấn phát triển nông nghiệp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đặc biệt cần ý 122 đến nguồn vốn ODA FDI giai đoạn sau năm 2015 ưu tiên dành cho phát triển nông nghiệp xanh Cần huy động tối đa nguồn lực nguồn vốn nhân dân vào phát triển kinh tế, đảm bảo đầy đủ lợi ích cho bên Có sách khuyến khích nhân dân mạnh dạn, an tâm đầu tư vốn vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp việc nhận đất, nhận rừng lâu dài nhằm tạo lợi nhuận cho gia đình phát triển nông nghiệp bền vững 4.2.4 Giải pháp khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ đóng vai trò vô quan trọng sản xuất nông nghiệp, suất, chất lượng hiệu kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá quan ngại người dân trước vấn đề thực phẩm bẩn, thực phẩm không an toàn, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất góp phần giảm thiểu sức lao động, tăng hiệu kinh tế, khai thác hợp lý tiềm tài nguyên cần nguồn vốn đầu tư lớn đội ngũ nhân lực có chất lượng đào tạo Vì vậy, cần kết hợp chặt chẽ nhà nước nhân dân, quyền địa phương nông dân Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn tiến khoa học công nghệ việc áp dụng có hiệu vào sản xuất Cán khuyến nông – khuyến lâm cần có trình độ chuyên môn, tâm huyết trực tiếp đến sở để hướng dẫn giúp đỡ bà nông dân Nhân rộng mô hình thành công hiệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phương để bà học tập làm theo Có giải pháp nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản nông sản xử lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững Người dân cần xem xét, lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương giống vùng ôn đới cận nhiệt, có khả chịu hạn Tăng cường áp dụng công nghệ đại giới hoá sản xuất nông nghiệp, tưới tiêu tự động, tiết kiệm, học hỏi 123 kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh,… áp dụng vào thực tế sản xuất Tham gia lớp tập huấn công nghệ kĩ thuật, chủ động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất hộ nông nghiệp thu thập kiến thức từ nguồn thông tin đại chúng: báo,đài, ti vi, internet… để nâng cao dần trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu sản xuất giai đoạn 4.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh hầu hết lao động phổ thông, hạn chế trình độ nên vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò vô quan trọng Sản xuất nông nghiệp ngày không đơn tạo nông sản (sản phẩm trồng trọt chăn nuôi) mà tạo hàng hoá nông sản (bao gồm chế biến, bảo quản nông sản, makerting…) nên lực lực lượng lao động tiếp thu ứng dụng khoa học kĩ thuật, tìm kiếm thị trường, nguồn vốn… nhân tố định thành công hay thất bại sản xuất hàng hoá Để cải thiện vấn đề nguồn nhân lực nông nghiệp cần phổ cập giáo dục phổ thông, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số H’Mông, Dao, Sán Dìu, huyện miền Tây Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lực lượng lao động trẻ, cho thấy nông nghiệp lĩnh vực kinh tế tiềm năng, cần có trình độ định để áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lực lượng lao động nông nghiệp lực cán nông thôn để tiếp thu, áp dụng thành công tiến khoa học công nghệ xu hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt xã có nông nghiệp tương đối phát triển, đạt phần lớn tiêu chí nông thôn thuộc huyện Hoà An, Quảng Uyên, Trùng Khánh Mở lớp tập huấn ngắn ngày triển khai kĩ trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp đất dốc, chế biến nông sản, đa dạng hoá ngành nghề nông thôn để người lao động đáp ứng yêu cầu nắm bắt xu hướng sản xuất nông sản hàng hoá 124 Có sách hấp dẫn thu hút nhân lực chất lượng cao – sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc nông thôn thông qua đề án Phó chủ tịch xã cho xã 135, đưa gia đình đoàn viên trẻ đến xây dựng kinh tế biên giới Đặc biệt khuyến khích em đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, học, đào tạo lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, miền núi với nhiều sách hỗ trợ học bổng hội học tập để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp chỗ Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước, có phẩm chất lực đáp ứng hỗ trợ người dân công đổi sản xuất nông nghiệp Tạo chế thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nông nghiệp lĩnh vực liên quan, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp tỉnh có chỗ đứng vùng có khả hội nhập nước vươn thị trường quốc tế 4.2.6 Giải pháp tăng cường liên kết vùng, mở rộng thị trường Tăng cường phối hợp phát triển Cao Bằng với tỉnh, thành phố vùng Trung du miền núi phía Bắc để phát huy có hiệu vị trí địa lý "điểm nối” vành đai phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng tỉnh Đông Bắc, đồng thời điểm nối tỉnh miền Tây Tây Nam Trung Quốc với Việt Nam Mở rộng hợp tác, liên kết chặt chẽ, chủ động hành động để tỉnh lân cận tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển quan hệ liên kết, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại vùng Đông Bắc (Việt Nam) với vùng phía Nam (Trung Quốc); Áp dụng chế, sách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế nhằm khai thác tối đa lợi so sánh tỉnh Đồng thời tăng cường học hỏi chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kĩ thuật, kinh nghiệm sản xuất, lai tạo, chọn giống, phát triển vùng sản xuất nông nghiệp an toàn từ vùng nông nghiệp phát triển Hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, tìm kiếm thị trường tiêu thụ xuất nông sản hàng hoá, sản xuất giống trồng vật nuôi chất lượng cao với địa phương khác, phía Nam 125 Trung Quốc gồm hai tỉnh Quảng Tây Quảng Đông thị trường rộng lớn tiềm Cao Bằng mạnh loại ăn cận nhiệt ôn đới, chăn nuôi đại gia súc loại rau vụ đông, đồng thời sản xuất nông nghiệp có ưu nông sản chịu tác động thuốc trừ sâu, phân bón hoá học hay thuốc kích thích tăng trưởng Cần biến hạn chế ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh thành mạnh cạnh tranh số mặt hàng thị trường địa phương lân cận, tạo chỗ đứng vững chắc, hướng tới phát triển nông nghiệp hữu xanh sạch, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường rộng mở nước 4.2.7 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững tạo chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, trồng, vật nuôi, giúp có nguồn thực phẩm tốt cho sức khoẻ mà không làm ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên cách áp dụng kĩ thuật sản xuất nông nghiệp Quá trình sản xuất nông nghiệp từ trước tới hầu hết tập trung vào mục tiêu tăng suất mà chưa quan tâm đến tính bền vững tác động đến môi trường sinh thái Vì vậy, hướng nhằm đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững mà giải toán suất phát triển nông nghiệp xanh Sản xuất nông nghiệp Cao Bằng mang đậm màu sắc nông nghiệp truyền thống, chưa chịu nhiều tác động phân hoá học, thuốc trừ sâu, biện pháp kích thích tăng trưởng… nên tài nguyên tự nhiên đất, nước chưa bị tác động ô nhiễm Với tỉnh miền núi, trình độ phát triển nông nghiệp lạc hậu, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp hạn chế biến yếu điểm thành mạnh phát triển nông nghiệp, kết hợp hài hoà sản xuất nông nghiệp truyền thống – Nền nông nghiệp hữu cơ, sử dụng lao động bắp để nhập điền, dẫn thuỷ, sử dụng kĩ thuật trồng trọt kinh nghiệm cha ông, sản phẩm làm nhiên suất thấp, 126 làm ảnh hưởng tổn hại đến môi trường tự nhiên – với kĩ thuật sản xuất nông nghiệp đại, giới hoá sản xuất, sử dụng kĩ thuật công nghệ canh tác nông nghiệp hữu cơ, nâng cao suất, sản phẩm làm đảm bảo an toàn, hướng tới phát triển hiệu quả, lâu dài Phát triển nông nghiệp bền vững cần vào điều kiện cụ thể tiểu vùng, khu vực Với tiểu vùng giữa, nơi có địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, sản xuất nông sản hàng hoá phát triển tỉnh cần có biện pháp đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng theo hướng phát triển hoa màu, rau vụ đông, ăn quả, trì diện tích sản xuất lương thực có, tăng cường áp dụng tiến khoa học kĩ thuật phát triển sở chế biến nông – lâm sản Tiểu vùng phía Đông có địa hình núi đá vôi, mùa hè mát mẻ, mùa đông lạnh ẩm phù hợp phát triển chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp hàng năm, ăn cận nhiệt,… sản xuất hàng hoá hạn chế dù người dân giàu kinh nghiệm thích nghi với điều kiện tự nhiên Cần đẩy mạnh phát triển nông – lâm kết hợp, phổ biến kĩ thuật canh tác đại, tạo sản phẩm hàng hoá đặc trưng có giá trị kinh tế cao hạt dẻ Trùng Khánh, quýt Trà Lĩnh,… Tiểu vùng phía Tây vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất, địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, phân hoá mùa sâu sắc đông hè, phát triển nông nghiệp vùng hạn chế nên cần tăng cường trồng rừng, khai thác nông lâm sản từ rừng phát triển chăn nuôi gia súc Tăng cường mở rộng diện tích quy mô trồng trúc, chăn nuôi bò kết hợp với nuôi ong, trồng nấm số loại ăn phù hợp hướng đắn, vừa mang lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường tự nhiên Phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng tiếp cận không gian lãnh thổ tạo điều kiện tốt để khai thác hiệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân mà hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, hướng tới phát triển lâu dài, bền vững 127 Tiểu kết chƣơng Việc xây dựng định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng bối cảnh cần dựa quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng tỉnh, vào thực tiễn trình độ phát triển địa phương Với mục tiêu phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững sở quan điểm phát triển, điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu, dân cư, lao động, sở hạ tầng kĩ thuật cụ thể đề giải pháp phương hướng phát triển nông nghiệp tương lai Bên cạnh giải pháp chung, đề xuất số giải pháp cụ thể dựa đặc thù sản xuất địa phương Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho nông nghiệp, nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt huyện nghèo.Thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA huy động vốn nhàn rỗi dân đầu tư cho phát triển nông nghiệp Áp dụng kĩ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản lượng nông sản hàng hoá đặc trưng,… đặc biệt trọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đảm bảo suất, an toàn thực phẩm, hạn chế tổn hại đến môi trường tự nhiên sinh thái Việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững góp phần to lớn công xoá đói giảm nghèo tỉnh, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, thích nghi với biến đổi thời tiết khí hậu, đảm bảo cân lợi ích kinh tế - xã hội – môi trường 128 KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Cao Bằng, cung cấp lương thực thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực chỗ, tạo việc làm cho 350 nghìn người, chiếm 70% dân số toàn tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho số nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên liệu có khả tạo nguồn hàng hoá nông sản đặc trưng có chất lượng cao Với đặc điểm tiêu biểu tỉnh miền núi phía Bắc nước, địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh điển hình, Cao Bằng có hệ sinh thái đa dạng, giàu tiềm phát triển nông nghiệp Thế mạnh tỉnh phát triển tập đoàn trồng vật nuôi cận nhiệt ôn đới, chăn nuôi đại gia súc trồng công nghiệp hàng năm Tuy nhiên, trình độ dân trí lao động hạn chế, sở vật chất, kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá Mặc dù nông nghiệp có bước tiến năm gần thể gia tăng liên tục giá trị sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng tích cực tốc độ chậm hiệu chưa cao Khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ tăng lên chủ yếu thị trấn thung lũng thấp Đa số nông nghiệp phát triển dựa kinh nghiệm truyền đời với cách thức mô hình canh tác truyền thống mang tính tự cung tự cấp, đậm đà sắc văn hoá dân tộc song hiệu kinh tế không cao, phân bố nông nghiệp manh mún, quy mô nhỏ Bước đầu hình thành vùng chuyên canh với số loại nông sản phù hợp có lợi so sánh ăn cận nhiệt, mía, thuốc lá, chăn nuôi trâu, bò, dê Đã có điển hình tiên tiến mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá hiệu hạn chế quy mô số lượng, chủ yếu quy mô hộ gia đình, chưa nhân rộng phạm vi toàn tỉnh Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp đóng vai trò vô quan 129 trọng việc xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống khai thác hiệu quả, bền vững điều kiện tự nhiên Trên sở phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp, dựa sở pháp lý quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội vùng địa phương, vào tình hình phát triển thực tế tìm hiểu được, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp cho tỉnh Cao Bằng giai đoạn tới Tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản, đẩy mạnh liên kết vùng mở rộng thị trường, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư, xây dựng nông thôn sản xuất nông sản hàng hoá,… hướng tới phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững Để thực có hiệu giải pháp đề ra, cần có chế sách linh hoạt hỗ trợ quyền cấp người nông dân Với điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế vốn hiểu biết nhỏ bé tác giả, khuôn khổ nghiên cứu luận văn số nội dung chưa tìm hiểu sâu sắc vấn đề sách Đảng địa phương, mô hình áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, vấn đề áp dụng từ lý thuyết nghiên cứu đến thực tế ứng dụng nên đề xuất chưa thực đầy đủ, rõ ràng Đặc biệt vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu suy giảm tài nguyên tỉnh miền núi nhiều khó khăn Cao Bằng cho hài hoà lợi ích kinh tế - xã hội – môi trường trăn trở tác giả Các vấn đề tồn nội dung cần phát triển nghiên cứu đề tài 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Anh, Nguyễn Thị Hoa cộng - Phát triển nuôi cá tầm Siberi thương phẩm, giải pháp chuyển đổi cấu vật nuôi thuỷ sản phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền núi Đông Bắc – Tạp chí phát triển bền vững Vùng, số 4, 4, tháng 12/2014, Hà Nội Bùi Thế Anh, Nguyễn Quang Thái (2012) – Nghiên cứu khả thích nghi cá tầm điều kiện nuôi tỉnh Cao Bằng – Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008) Đề án nông nghiệp, nông dân nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005) Chính sách phương thức chuyển giao kĩ thuật tiến nông nghiệp miền núi trung du phía Bắc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trọng Cúc (chủ biên) (2001) Trung tâm Đông Tây trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội, Vùng núi phía Bắc Việt Nam – Một số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội, NXB trị quốc gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm từ 2005 đến 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thị Hồng Dương, (2015), Nông nghiệp xanh – Giải pháp cho phát triển nông nghiệp bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam – Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Vũ Năng Dũng (2001) Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (chủ biên), (1997) Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 131 11 Bùi Anh Đức, (2016) Phát triển nông nghiệp tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2000 – 2014, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Thanh Hà, (2014) Phát triển nông nghiệp Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Quản lý sử dụng hiệu tài nguyên điều kiện biến đổi khí hậu, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2016), Hà Nội 14 Trịnh Kim Liên (Chủ biên) – Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật (2016), Hà Nội 15 Trần Vũ Mạnh (2016) – Sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững – Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Quản lý sử dụng hiệu tài nguyên điều kiện biến đổi khí hậu, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 16 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng - Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn năm từ 2005 đến 2015 17 Lê Quốc Sử (2001) Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa từ kỉ XX đến kỉ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp – NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 19 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thông (Biên soạn) (1992), Nhập môn Địa lý nhân văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 21 Lê Thông (Chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội 132 22 Lê Thông (Chủ biên)( 2005) Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2013) – Nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn: Tiềm năng, trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê – Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm từ 2005 đến 2015 25 Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục thống kê - Số liệu thống kê nông, lâm thuỷ sản, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Trần Đình Tuấn (2015) – Chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Bắc Kạn, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2013) – Địa lý nông lâm thuỷ sản Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, NXB trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Viện chiến lược phát triển - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn 2025, Cao Bằng 33 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000) Địa chí Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 ... tiễn phát triển nông nghiệp góc độ địa lý học - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng - Làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005. .. hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng đến năm 2025 114 4.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng 120 4.2.1 Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông. .. tiễn phát triển nông nghiệp Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phân bố nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Chương III: Hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 – 2015 Chương