1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế huyện thái thụy, tỉnh thái bình

143 196 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Đỗ Thuý Mùi Người thầy tận tình động viên, giúp đỡ hướng dẫn cho tác giả suốt trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô Khoa Địa Lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô trực tiếp giảng dạy Những người thầy giáo, cô giáo không quản ngại xa cách mặt địa lí, truyền đạt cho tác giả tri thức chuyên ngành quý báu hữu ích Đồng thời, giúp đỡ tác giả nhiệt tình trình thực hoàn thành đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quan, ban ngành huyện Thái Thuỵ: Phòng Văn hoá Thông tin, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Công Thương, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Tài Kế hoạch, Phòng Thống Kê, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, tư liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lớp Cao học Địa lý K24 trường Đại học Sư phạm Hà Nội cổ vũ, động viên nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Quang Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài .4 Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 12 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế cho cấp huyện 17 1.1.4 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Vài nét phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng .23 1.2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình 29 Tiểu kết chương 41 Chương 2: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THÁI THUỴ 42 2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .42 2.1.1 Vị trí địa lí .42 2.1.2 Phạm vi lãnh thổ 43 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 43 2.2.1 Địa hình, địa mạo 43 2.2.2 Khí hậu 43 2.2.3 Tài nguyên đất 46 2.2.4 Tài nguyên nước 48 2.2.5 Tài nguyên rừng 49 2.2.6 Tài nguyên biển .49 2.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 49 2.3.1 Dân cư nguồn lao động .49 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 53 2.3.3 Thị trường 57 2.3.4 Vốn đầu tư .58 2.3.5 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội .58 2.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn 59 2.4.1 Những thuận lợi 59 2.4.2 Những khó khăn 60 Tiểu kết chương 61 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THÁI THUỴ 62 3.1 Khái quát chung phát triển kinh tế 62 3.1.1 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 62 3.1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế .64 3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 65 3.2.1 Nông - lâm - thuỷ sản 65 3.2.2 Công nghiệp 88 3.2.3 Dịch vụ 94 3.2.4 Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế huyện Thái Thuỵ 99 3.3 Đánh giá chung 101 3.3.1 Những thành tựu 101 3.3.2 Những hạn chế 102 Tiểu kết chương 103 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THÁI THUỴ 104 4.1 Định hướng phát triển kinh tế 104 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế huyện Thái Thuỵ 104 4.1.2 Định hướng 106 4.2 Một số giải pháp 118 4.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 118 4.2.2 Giải pháp hệ thống sách quản lí sử dụng tài nguyên 120 4.2.3 Phát triển khoa học công nghệ 120 4.2.4 Cải thiện sở hạ tầng 121 4.2.5 Thu hút vốn đầu tư huy động vốn 122 4.2.6 Thị trường 123 4.2.7 Tăng cường liên kết, hợp tác 124 4.3 Khuyến nghị .125 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật CN – XD : Công nghiệp – xây dựng CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ĐBSH : Đồng sông Hồng GTSX : Giá trị sản xuất GTVT : Giao thông vận tải HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KT – XH : Kinh tế – xã hội KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KH – KT : Khoa học – kĩ thuật MĐDS : Mật độ dân số N – L – TS : Nông – Lâm – Thủy sản QL : Quốc lộ TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp VLXD : Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành giai đoạn 2005 - 2015 38 Bảng 2.1 Diện tích cấu loại đất huyện Thái Thuỵ năm 2015 46 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất huyện Thái Thuỵ năm 2005 2015 47 Bảng 2.3 Dân số trung bình gia tăng dân số tự nhiên huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 .50 Bảng 2.4 Cơ cấu dân số theo độ tuổi huyện Thái Thuỵ năm 2015 51 Bảng 2.5 Số dân thành thị huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 – 2015 51 Bảng 2.6 Nguồn lao động huyện Thái Thuỵ qua số năm 52 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất giá trị sản xuất bình quân/người huyện Thái Thuỵ qua số năm 62 Bảng 3.2 Cơ cấu GTSX nhóm ngành nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2005 – 2015 66 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 .67 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nhóm trồng Giai đoạn 2005 - 2015 69 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lương thực giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 3.6 Diện tích, sản lượng lúa loại giai đoạn 2005 - 2015 72 Bảng 3.7 Diện tích, suất sản lượng khoai lang huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 .76 Bảng 3.8 Diện tích gieo trồng rau – thực phẩm huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 77 Bảng 3.9 Diện tích, sản lượng, suất số công nghiệp hàng năm huyện Thái Thuỵ .78 Bảng 3.10 Tình hình chăn nuôi huyện Thái Thuỵ từ 2005 - 2015 80 Bảng 3.11 Sản lượng thuỷ sản huyện, giai đoạn 2005 – 2015 84 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất công nghiệp tốc độ tăng trưởng công nghiệp số năm 88 Bảng 3.13 Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành công nghiệp số năm .89 Bảng 3.14 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 .91 Bảng 3.15 Khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển hàng hóa huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 – 2015 98 Bảng 4.1 Các tiêu phát triển kinh tế huyện Thái Thuỵ đến năm 2025 107 Bảng 4.2 Diện tích sản lượng số lương thực công nghiệp chủ yếu huyện Thái Thuỵ năm 2025 109 Bảng 4.3 Dự kiến số sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Thái Thuỵ năm 2025 113 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 - 2015 35 Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa huyện Thái Thuỵ .44 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 63 Hình 3.2 Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 64 Hình 3.3 Giá trị sản xuấ ngành nông - lâm - thuỷ sản huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 65 Hình 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thái Thuỵ theo giá hành năm 2005 2015 68 Hình 3.5 Cơ cấu diện tích gieo trồng nhóm huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 - 2015 70 Hình 3.6 Diện tích sản lượng ngô huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 – 201575 Hình 3.7 Giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 – 2015 83 Hình 3.8 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2005 – 2015 95 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế giới nay, Việt Nam từng bước đổi mới, hội nhập với kinh tế giới Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Từ sau đổi mới, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển kinh tế địa bàn nước tỉnh thành Thái Bình tỉnh quan tâm đến phát triển kinh tế để xóa đói, giảm nghèo Thái Bình nằm phía đông nam vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH), tỉnh địa hình đồi núi, lại giáp biển, nên có lợi riêng: Địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh Các điều kiện kinh tế – xã hội (KT – XH) thuận lợi: dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, cần cù, khéo tay có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Chất lượng lao động ngày nâng cao Đó lợi để kinh tế Thái Bình phát triển khởi sắc năm gần Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế tỉnh, huyện Thái Thụy có chiến lược, định hướng riêng nên kinh tế có nhiều khởi sắc Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), kinh tế huyện đạt thành tựu đáng tự hào, khẳng định vị phát triển chung tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, kinh tế Thái Thụy phát triển chưa tương xứng với tiềm Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, sản phẩm chủ yếu mang tính chất tự cung, tự cấp Công nghiệp chậm phát triển, ngành dịch vụ chưa mang lại hiệu kinh tế cao Một nguyên nhân huyện chưa có đánh giá đầy đủ tiềm năng, thực trạng để có định hướng cụ thể phát triển kinh tế Để kinh tế huyện phát triển mạnh mẽ cần đánh giá tiềm chưa huy động vào phát triển kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, nhằm tránh lãng phí, hạn chế suy giảm nguồn tài nguyên Luận văn: “Phát triển kinh tế huyện Thái Thụy, công tác tốt tập huấn, tham quan học tập ngắn hạn nước có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến - Đối với người nông dân trực tiếp sản xuất cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nông dân Xây dựng mô hình mà người nông dân trực tiếp tham gia, có tác dụng lớn để nâng cao nhận thức trình độ cho người dân 4.2.2 Giải pháp hệ thống sách quản lí sử dụng tài nguyên Thực CNH, HĐH đòi hỏi phải huy động nhiều nguồn lực Trong đó, tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng Các nguồn tài nguyên địa bàn huyện phải sử dụng hiệu quả, bền vững, làm sở để phát triển ngành, phát triển bền vững kinh tế xã hội giai đoạn tăng tốc phát triển - Thái Thuỵ huyện có diện tích tự nhiên lớn tỉnh Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa bàn huyện diễn theo hướng tăng diện tích đất phi nông nghiệp giảm nông nghiệp, đất chưa sử dụng Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp, xây dựng mở rộng xí nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao hệ số hiệu sử dụng đất Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng tương đối lớn, cần tính toán, chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp cách hợp lí, phù hợp với phát triển KT – XH địa phương - Nguồn nước ao, hồ, sông, suối phải điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng điều hòa để bảo vệ nguồn nước Phân bổ chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lí, đảm bảo dòng chảy ổn định Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt nước ngầm hợp lí 4.2.3 Phát triển khoa học công nghệ Từ đến năm 2025, theo dự báo thời kì tiến khoa học công nghệ nhiều chuyển biến mạnh mẽ Đây hội để Việt Nam nói chung, tỉnh Thái Bình huyện Thái Thuỵ nói riêng thực chiến lược tắt đón đầu tiến khoa học công nghệ để phát triển KT – XH Huyện Thái Thuỵ trọng từng bước xây dựng nông nghiệp hàng hóa, việc tiếp cận ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật 120 có ý nghĩa quan trọng Do đó, việc chuyển đổi cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm đòi hỏi cần gắn liền với tiến khoa học công nghệ Các giải pháp cụ thể là: - Đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ ngành sản xuất, dịch vụ theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Chú trọng chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tạo sản phẩm có giá trị kinh tế, có thị trường để phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt phát triển nông nghiệp nông thôn XK Cụ thể: Trong nông nghiệp: sử dụng rộng rãi giống lai, áp dụng công nghệ sinh học vào trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, lai tạo giống, chăm sóc, bảo quản, sử dụng chế phẩm vi sinh, phân bón vi sinh Sử dụng công nghệ tiên tiến chế biến, bảo quản nông sản chế biến thực phẩm… Thay dần giống cũ giống trồng vật nuôi có suất cao, thích hợp với từng vùng sinh thái Phát triển hệ canh tác sở N – L - TS kết hợp với nhiều hình thức đa dạng, mở rộng trang trại vốn có Trong công nghiệp: Cải tạo khâu công nghệ kĩ thuật sản xuất, loại bỏ phần lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trường Từng bước đồng hóa công nghệ tiên tiến vào ngành chế biến nông sản, thực phẩm, VLXD, nhằm tạo sản phẩm mũi nhọn XK - Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quản lí cấp nhằm cung cấp kịp thời thông tin cho người quản lí người dân, thông tin thị trường Là yếu tố nhạy bén thời kì CNH, HÐH - Thực nghiêm ngặt chế độ thẩm định công nghệ theo hướng công nghệ kĩ thuật tiên tiến Các dự án đầu tư phải đánh giá chi tiết, kể đánh giá tác động môi trường 4.2.4 Cải thiện sở hạ tầng Thái Thuỵ huyện đồng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế song sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật nhiều hạn chế nên việc thu hút đầu 121 tư vào huyện nhiều hạn chế dẫn đến hiệu kinh tế mang lại chưa cao Để thực mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lớn tỉnh huyện cần từng bước giải vấn đề cụ thể sau: Tập trung đầu tư đồng vùng sản xuất hàng hoá tập trung để tạo hệ thống điểm động lực vùng kinh tế, bao gồm sở sản xuất giống chất lượng cao, hệ thống dịch vụ kỹ thuật, địa bàn sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, điện, nước Trong trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu trung tâm hành công trình công cộng khác Xây dựng sở, trung tâm chuyển giao kỹ thuật, sở chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, trung tâm văn hoá thông tin - thể thao, công nghiệp chế biến, giao dịch, buôn bán Từng cụm xã, thị trấn toàn huyện xây dựng hình thành hệ thống sản xuất hàng hoá tập trung theo mô hình trên, tạo hệ thống điểm động lực nhằm thúc đẩy nhanh việc hoàn thành đồng kinh tế hàng hoá có lợi Hình thành số trung tâm thị tứ Thái Thịnh, Thái Hà, Thuỵ Hồng, Thuỵ Ninh, Tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi tưới ẩm vùng sản xuất tập trung, tưới ẩm đồng cỏ; nước cho sinh hoạt chăn nuôi Đầu tư mở mới, nâng cấp tuyến đường đường nội thị đạt tiêu chuẩn Nâng cấp mạng lưới giao thông huyện xuống xã hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo lưu thông thông suốt quanh năm an toàn; hoàn thành chương trình nhựa hoá đường ô tô đến trung tâm xã, xây dựng trụ sở xã, chương trình kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên địa bàn; nâng cấp trạm xá phòng khám đa khoa khu vực 4.2.5 Thu hút vốn đầu tư huy động vốn * Huy động vốn đầu tư nước Nguồn vốn vừa đóng vai trò quan trọng trình tái sản xuất phát triển Nguồn vốn có nhiều loại: Vốn đầu tư nước (vốn tích lũy từ ngân sách, vốn tích lũy từ doanh nghiệp, vốn huy động từ dân) vốn đầu tư nước Để thu hút nguồn vốn huy động vào phát triển kinh tế cần thực số giải pháp sau: 122 - Khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào sản xuất phát triển dịch vụ - Huy động vốn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện đầu tư theo chiều sâu - Tạo môi trường khuyến khích đầu tư tư nhân doanh nghiệp tư nhân để sử dụng vào kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng đào tạo nhân lực - Huy động vốn từ dân để tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng nông thôn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh * Sử dụng có hiệu nguồn đầu tư phát triển - Tổ chức quản lí chặt chẽ việc thu, chi ngân sách đảm bảo tăng đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực văn hóa xã hội thiết yếu Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án hỗ trợ, để tạo sức mạnh tổng hợp nguồn vốn, nâng cao hiệu vốn đầu tư - Sử dụng tốt nguồn vốn ưu tiên cấp cho dự án, chương trình phát triển kết cấu hạ tầng như: giao thông, thủy lợi, bưu viễn thông hạ tầng xã hội - Triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết cho ngành, vùng, đặc biệt khu, cụm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, khu vực sản xuất hàng hóa trọng yếu để xác định vốn đầu tư đầu tư hiệu 4.2.6 Thị trường Thị trường đóng vai trò đòn bẩy phát triển, phân bố thay đổi cấu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường yếu tố thị trường tác có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Phát triển thị trường cần hướng vào việc thúc đẩy gắn kết với thị trường tỉnh tỉnh nước Phát triển kinh tế thị trường sở phát triển kinh tế hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tập trung vào mặt hàng mạnh huyện, mặt hàng truyền thống Các nông sản hàng hóa: lúa, khoai tây, bí đá, bí đỏ, dưa loại, rau, sản phẩm từ chăn nuôi trước hết đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân huyện huyện khác tỉnh Đồng thời mở rộng thị trường XK gạo, rau, bí, dưa, lợn thịt, 123 Sản phẩm công nghiệp: trọng tâm thời gian tới điện, tàu thuyền, hàng thuỷ sản chế biến, hàng may mặc, hàng khí nông nghiệp, Các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tỉnh vùng lân cận Các biện pháp chủ yếu để mở rộng thị trường: - Áp dụng công nghệ tiên tiến để không ngừng nâng cao chất lượng tạo uy tín cho sản phẩm Hưởng ứng vận động chương trình khuyến khích “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” - Nghiên cứu đề xuất sách có liên quan đến trình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Điều chỉnh phân phối thị qua việc phát triển mạng lưới ngành dịch vụ hoạt động sở thương mại 4.2.7 Tăng cường liên kết, hợp tác Kinh tế Thái Thuỵ phận kinh tế tỉnh đất nước Thái Thuỵ có đủ điều kiện cho loại hình thành phần kinh tế phát triển Trong giai đoạn tới, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặt lớn, không phát huy sức mạnh cá nhân tập thể, hợp tác đơn vị huyện, tỉnh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khó thực Xây dựng hệ thống kinh tế sở phát huy tính động, sáng tạo thành phần kinh tế, gắn phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện với kinh tế thị trường tỉnh thị trường thống nhất, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm phát huy tối đa yếu tố nội lực sử dụng có hiệu tiềm lợi so sánh huyện vào mục tiêu phát triển KT - XH Cơ chế thu hút đầu tư, xác định cấu thành phần kinh tế hợp lí phát triển KT – XH, tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển thành phần kinh tế Phối hợp với địa phương tỉnh việc xây dựng tour du lịch, phát triển CCN Phối hợp với địa phương trung vùng thúc đẩy xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng, tuyến đường giao thông, khu đô thị; xây dựng mạng lưới chợ đầu mối, cung cấp loại hàng nông sản, thực phẩm, rau chất lượng cao Phát huy sử 124 dụng có hiệu yếu tố nội lực nguồn lực bên vào mục tiêu tăng cường kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu bền vững nhằm xây dựng Thái Thuỵ trở thành huyện có kinh tế phát triển, xứng đáng cửa ngõ tỉnh 4.3 Khuyến nghị - Đối với Trung ương cần đẩy nhanh việc thực dự án kết cấu hạ tầng quy mô lớn có liên quan đến tỉnh Thái Bình, có huyện Thái Thuỵ dự án xây dựng kè chắn cát, nâng cấp quốc lộ (đường ven biển Thanh Hoá – Ninh Bình – Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh, quốc lộ 39, quốc lộ 37), dự án nạo vét sông (cảng Diêm Điền), sớm cho đầu tư nâng cấp khu lăng mộ đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, kè cảng Diêm Điền - Tỉnh Trung ương đạo số tổng công ty lớn nhà nước đầu tư vào địa bàn huyện lĩnh vực khí đóng sửa chữa tàu thuyền, khí phục vụ nông nghiệp, - Tỉnh cần triển khai xây dựng đường 219; đường cứu hộ, cứu nạn (DH91); đường từ Chợ Lục đến Cồn Đen đạt tiêu chuẩn cấp III đồng Đẩy nhanh xây dựng khu kinh tế ven biển đô thị phê duyệt Xây dựng, hoàn thiện sách đãi ngộ, thu hút cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc địa phương, có huyện Thái Thuỵ Có sách hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động khu vực đô thị hoá Xây dựng, ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển làng nghề, khu chăn nuôi tập trung, - Huyện Thái Thuỵ cần chủ động việc điều hành có chế thông thoáng để thu hút vốn đầu tư nước 125 Tiểu kết chương Để phát triển kinh tế, huyện Thái Thuỵ cần có định hướng giải pháp cụ thể Các định hướng lớn để phát triển KT – XH huyện là: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế với nhịp độ cao, hiệu bền vững Đẩy nhanh phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế đa dạng, tập trung Khuyến khích phát triển nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Phát triển kinh tế biển gắn với chức khu kinh tế ven biển Thái Bình, tập trung vào ngành nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản; du lịch biển; vận tải biển; hậu cần nghề cá; công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển Để thực mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2025, đưa Thái Thuỵ trở thành địa bàn động lực phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình, Thái Thuỵ cần thực số giải pháp gắn với yêu cầu thực tiễn trình phát triển kinh tế huyện Đó giải pháp tăng cường liên kết hợp tác, giải pháp thị trường, giải pháp thu hút vốn đầu tư huy động vốn, giải pháp hệ thống sách sử dụng nguồn tài nguyên, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp cải thiện sở hạ tầng 126 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế vấn đề trọng tâm đơn vị lãnh thổ nhằm tạo tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên điều kiện KT - XH Vùng đứng thứ nước phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, nông nghiệp giảm xuống Thái Bình tỉnh thuộc vùng ĐBSH, có nhiều điều kiện thuận lợi trình phát triển kinh tế: vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư lao động đông, Kinh tế Thái Bình năm qua có bước phát triển đáng kể, tỉnh thành dẫn đầu nước suất lúa Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Các ngành kinh tế khai thác có hiệu mạnh địa phương Tuy nhiên, nông nghiệp ngành chủ đạo có vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh Thái Thuỵ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Vị trí địa lí tiếp giáp với nhiều huyện, TP Hải Phòng giáp với biển, thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hoá động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Địa hình phẳng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, đất đai màu mỡ điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Dân cư đông, chất lượng lao động dần từng bước nâng cao Người dân cần cù, khéo tay sở để đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn Hệ thống sở hạ tầng CSVCKT ngày hoàn thiện, điều kiện, môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Tuy nhiên, bên cạnh huyện cần khắc phục số khó khăn như: cần nâng cao chất lượng nguồn lao động; nâng cấp đồng hệ thống sở hạ tầng, CSVCKT, 127 Trong 10 năm qua, kinh tế huyện Thái Thuỵ có thay đổi Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành nhanh, tương đối ổn định; cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, từ huyện nông, kinh tế huyện có chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Hiện nay, kinh tế huyện phát triển nhóm ngành: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ GTSX nhóm ngành có tăng trưởng nhanh tương đối vững Cơ cấu kinh tế từng ngành có chuyển dịch Trong nông nghiệp, tỉ trọng trồng trọt giảm xuống, chăn nuôi tăng lên dần khẳng định ngành sản xuất Trong công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến chiếm ưu tuyệt đối Các ngành dịch vụ trọng phát triển Cơ cấu theo lãnh thổ có phân hoá rõ nét, chia làm tiểu vùng với mạnh riêng Sự phát triển kinh tế huyện bộc lộ hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế chậm; tỉ trọng ngành N – L – TS cấu kinh tế cao, tỉ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế chiếm tỉ trọng thấp; phần lớn lao động tập trung khu vực lao động nông nghiệp; phát triển ngành chưa khai thác hết tiềm lợi dẫn đến giá trị kinh tế mang lại chưa cao Định hướng phát triển kinh tế huyện Thái Thuỵ thời gian tới đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế với nhịp độ cao, hiệu bền vững Đẩy nhanh phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế đa dạng, tập trung Khuyến khích phát triển nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Phát triển kinh tế biển gắn với chức khu kinh tế ven biển Thái Bình, tập trung vào ngành nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản; du lịch biển; vận tải biển; hậu cần nghề cá; công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển Để làm điều đó, huyện Thái Thuỵ cần tập trung vào giải pháp nguồn nhân lực, vốn, sách, hoàn thiện sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật,… 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Lê Thu Hoa, Lê Hà Thanh (2006), Bài giảng phát triển bền vững, dự án VIE/01/021, Khoa kinh tế - quản lí tài nguyên, môi trường Đô thị, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Bình, (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2005, 2010, 2015, Niên giám thống kê huyện Thái Thuỵ 2005, 2010, 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Điệp (2002), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH (Tập 1, tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng (Đồng chủ biên) (2004), Giáo trình kinh tế - trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đổng Thị Vân Hồng (2010), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (Đồng chủ biên) (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Phan Văn Quý (2012), Phát triển kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 2010 tầm nhìn 2020, Luận văn thạc sỹ Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phòng Tài nguyên môi trường Thái Thuỵ (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 11 Sở giáo dục đào tạo Thái Bình (2012), Địa lí địa phương tỉnh Thái Bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 12 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thông (Chủ biên) (2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Thông (Chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2010), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ (2012) Tập giảng cao học Địa lí môn Quy hoạch vùng 18 Tỉnh uỷ Thái Bình (2015), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XIX, Thái Bình 19 UBND huyện Thái Thuỵ (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thái Thuỵ đến năm 2020 20 UBND huyện Thái Thuỵ (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Thái Thuỵ lần thứ XIII nhiệm kì 2005 – 2010 21 UBND huyện Thái Thuỵ (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Thái Thuỵ lần thứ XIV nhiệm kì 2010 – 2015 22 UBND huyện Thái Thuỵ (2006 – 2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thái Thuỵ phương hướng kế hoạch năm 2005 đến 2015 23 UBND huyện Thái Thuỵ (2011), Báo cáo rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 24 UBND huyện Thái Thuỵ (2016), Nghị phát triển kinh tế biển huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2016 – 2020; định hướng đến năm 2025 25 UBND huyện Thái Thuỵ (2016), Báo cáo tình hình hoạt động, đầu tư vào cụm công nghiệp địa bàn toàn huyện Thái Thuỵ năm 2015 26 Ngô Doãn Vịnh (2001), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG Đơn vị hành chính, diện tích dân số huyện Thái Thuỵ năm 2015 STT TT, xã Tổng số Diện tích Dân số MĐDS (km2) (Người) (Người/km2) 268,44 249.100 928 TT Diêm Điền 2,22 12172 5.483 Thuỵ Ninh 7,66 6425 839 Thuỵ Chính 4,41 3963 899 Thuỵ Dân 4,61 4173 905 Thuỵ Duyên 5,12 4657 910 Thuỵ Thanh 5,31 6435 1.212 Thuỵ Phong 6,98 8116 1.163 Thuỵ Sơn 7,45 7692 1.032 Thuỵ Phúc 3,16 3079 974 10 Thuỵ Dương 4,18 4814 1.152 11 Thuỵ Hưng 5,28 4949 937 12 Thuỵ Văn 4,97 4790 964 13 Thuỵ Việt 5,16 4108 796 14 Thuỵ Bình 4,35 4699 1.080 15 Thuỵ Liên 8,98 8102 902 16 Thuỵ Hà 7,09 6052 854 17 Thuỵ Lương 3,53 4772 1.352 18 Thuỵ Trình 6,09 6542 1.074 19 Thuỵ Quỳnh 7,26 6967 960 20 Hồng Quỳnh 3,06 2582 844 21 Thuỵ Hồng 4,35 4015 923 22 Thuỵ Dũng 4,77 3693 774 23 Thuỵ Hải 3,28 4699 1.433 24 Thuỵ An 4,11 3827 931 25 Thuỵ Tân 5,50 3505 637 26 Thuỵ Xuân 5,04 8229 1.633 27 Thuỵ Trường 9,85 7791 791 28 Thái Giang 6,34 5550 875 29 Thái Sơn 5,89 5346 908 30 Thái Hà 4,33 3825 883 31 Thái Phúc 8,30 6203 747 32 Thái Dương 4,04 3456 855 33 Thái Hồng 6,48 3522 544 34 Thái Thuỷ 4,29 2511 585 35 Thái Thuần 5,15 3420 664 36 Thái Thành 7,26 3946 544 37 Thái Thịnh 5,87 4936 841 38 Thái Thọ 8,11 6004 740 39 Thái Học 3,82 3013 789 40 Mỹ Lộc 8,15 6217 763 41 Thái Tân 4,06 3489 859 42 Thái An 2,76 2578 934 43 Thái Hưng 5,09 5951 1.169 44 Thái Xuyên 3,36 4020 1.196 45 Thái Đô 11,67 5194 445 46 Thái Hoà 4,85 6639 1.369 47 Thái Thượng 7,73 6043 782 48 Thái Nguyên 7,10 6514 917 [Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thái Thuỵ 2015] PHỤ LỤC ẢNH

Ngày đăng: 16/06/2017, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w