1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án từ BIỂU HIỆN bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG THÁI ở VIỆT NAM (có LIÊN hệ với TIẾNG VIỆT)

220 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ MAI THANH TỪ BIỂU HIỆN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG THÁI Ở VIỆT NAM (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành Mã số : Ngôn ngữ Việt Nam : 62.22.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Hà Thị Mai Thanh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm - người thầy nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ niềm kính phục thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà khoa học hội đồng chấm luận án giúp đỡ nhiều phương diện để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm kích sâu sắc TS Nguyễn Văn Bao - Hiệu trưởng trường Đại học Tây Bắc - giúp đỡ lớn lao suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận án Hà Thị Mai Thanh iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Kí hiệu viết tắt vi Quy ước cách đọc ví dụ sử dụng luận án vii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ, sơ đồ tư x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu từ biểu phận thể người .7 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tiếng Thái Việt Nam 13 1.1.3 Đánh giá tổng quát .15 1.2 Cơ sở lí thuyết 16 1.2.1 Nghĩa từ hệ thống .16 1.2.2 Các quan hệ nghĩa từ hệ thống 22 1.2.3 Phạm trù, phạm trù hóa thực, tranh ngôn ngữ giới 31 Tiểu kết chương 34 Chương 2: QUAN HỆ TỔNG PHÂN NGHĨA VÀ QUAN HỆ BAO THUỘC CỦA TỪ BIỂU HIỆN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG THÁI Ở VIỆT NAM 36 2.1 Quan hệ tổng phân nghĩa từ biểu phận thể người tiếng Thái Việt Nam 37 2.1.1 Quan hệ tổng phân nghĩa từ biểu phận thể người nói chung tiếng Thái Việt Nam 38 iv 2.1.2 Quan hệ tổng phân nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực thượng đình tiếng Thái Việt Nam .41 2.1.3 Quan hệ tổng phân nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực trung đình tiếng Thái Việt Nam 52 2.1.4 Quan hệ tổng phân nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực tứ chi tiếng Thái Việt Nam 56 2.2 Quan hệ bao thuộc từ biểu phận thể người tiếng Thái Việt Nam 63 2.2.1 Quan hệ bao thuộc từ biểu phận thể người nói chung tiếng Thái Việt Nam 64 2.2.2 Quan hệ bao thuộc từ biểu phận thể người thuộc khu vực thượng đình tiếng Thái Việt Nam 65 2.2.3 Quan hệ bao thuộc từ biểu phận thể người thuộc khu vực tứ chi tiếng Thái Việt Nam 67 Tiểu kết chương 69 Chương 3: QUAN HỆ ĐA NGHĨA VÀ QUAN HỆ ĐỒNG NGHĨA CỦA TỪ BIỂU HIỆN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG THÁI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Quan hệ đa nghĩa từ biểu phận thể người tiếng Thái Việt Nam 71 3.1.1 Quan hệ đa nghĩa từ biểu phận thể người nói chung tiếng Thái Việt Nam 73 3.1.2 Quan hệ đa nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực thượng đình tiếng Thái Việt Nam .74 3.1.3 Quan hệ đa nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực trung đình tiếng Thái Việt Nam .90 3.1.4 Quan hệ đa nghĩa từ biểu phận thể người thuộc khu vực tứ chi tiếng Thái Việt Nam .94 3.2 Quan hệ đồng nghĩa từ biểu phận thể người tiếng Thái Việt Nam 105 Tiểu kết chương 111 v Chương 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA DÂN TỘC THÁI Ở VIỆT NAM QUA TỪ BIỂU HIỆN BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI 113 4.1 Sự tri nhận vũ trụ dân tộc Thái qua từ biểu phận thể người 113 4.1.1 Sự tri nhận dân tộc Thái việc định danh vật thiên tạo qua từ biểu phận thể người .115 4.1.2 Sự tri nhận dân tộc Thái việc định danh vật nhân tạo qua từ biểu phận thể người .116 4.2 Sự tri nhận người dân tộc Thái qua từ biểu phận thể người 117 4.2.1 Sự tri nhận diện mạo người dân tộc Thái qua từ biểu phận thể người 117 4.2.2 Sự tri nhận phẩm chất người dân tộc Thái qua từ biểu phận thể người 123 4.2.3 Sự tri nhận tình cảm người dân tộc Thái qua từ biểu phận thể người 126 4.3 Sự tri nhận cách thức ứng xử dân tộc Thái với môi trường qua từ biểu phận thể người 128 4.3.1 Cách thức ứng xử dân tộc Thái với môi trường tự nhiên 128 4.3.2 Cách thức ứng xử dân tộc Thái với môi trường xã hội 135 Tiểu kết chương 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 162 PHỤ LỤC vi KÍ HIỆU VIẾT TẮT BPCTN : Bộ phận thể người VBV : Văn viết LNSH : Lời nói sinh hoạt TCT : Truyện cổ tích (LNSH, 15) : Phần thích nguồn ngữ liệu, đó: - LNSH : Lời nói sinh hoạt - 15 (VBV, 6, tr 9): : Danh mục số 15 "Nguồn ngữ liệu khảo sát" Phần thích nguồn ngữ liệu, đó: - VBV : Văn viết -6 : Danh mục số "Nguồn ngữ liệu khảo sát" - tr : Trang số [82, tr.10] : Phần thích tài liệu tham khảo, đó: - 82 : Tài liệu số 82 "Danh mục tài liệu tham khảo" - tr 10: Trang số 10 vii QUY ƯỚC CÁCH ĐỌC VÍ DỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Các phụ âm tiếng Thái Việt Nam Stt Tổ thấp Tổ cao Tiếng Việt Phụ âm Cách đọc Phụ âm Cách đọc (tương đương) b bò B bo b c cò C co c, k, q j dò J d d đò D đo đ h hò H ho h l lò L lo l m mò M mo m n nò N no n p pò P po p 10 g ngò G ngo ng, ngh 11 x xò X xo x, s 12 t tò T to t 13 w thò W tho th 14 v vò V vo v 15 f phò F ph 16 s chò S cho ch 17 z nhò Z nho nh 18 k khò K kho kh 19 o ò O o o viii Các nguyên âm âm kép tiếng Thái Việt Nam Stt Nguyên âm Cách đọc …a… may ca Tiếng Việt (tương đương) a Ví dụ (chữ Thái - phiên âm La tinh - tiếng Việt) …>… may cua ua, uô h> - hùa - đầu …o… may o o t&oN - tón - miếng E… may cưa ưa EX - xưa - thừa e… may ke e eL - le - nhìn y… may cay ay yx* - xảy - ruột # may kê ê #l*M - lểm - sợi A… may Aoc - ớc - ngực J pa {m* saV PUG J iS [Z k*UN J mac h> Ys Za Yh* M$ AB H*oN laJ ec&G AB CUM laJ 108 mac h> Ys Yl CUM laJ UH p> O*$ iS taJ - Mỗi tim (trái tim) vua có nàng tiên (một nàng tiên) chăm sóc Nàng tiên ngày gánh nước rửa (dội) tim không cho nóng (TCT, 40) nhiều không lạnh nhiều Quả tim lạnh nhiều vua chết 109 {s ba C}d CuG UH b*a N*oJ iM h> Ys Yz& AB S*iV [x ciN n*}G Yf - Rằng thiếu thốn thằng nhỏ có tim lớn (can đảm) không chịu xin ăn 110 yl* #hN EXG N*$ em IM N*oJ s&}G h> Ys m*aM eO yl* #md - Được nghe bà vợ bé tim tham (tham lam) muốn (lấy) hết (TCT, 45) (TCT, 24) etc ES*a iM f> IM Q f*a yT Ha ba m*oJ q iM h> Ys lac c$ b*a [p f> UH ic* iw&, h> Ys H*oN M}c AB {g& ALb em IM UH x&}c m&$ #Jd EJ*N, ciN ES* Ex&a 111 Ngày xưa, có vợ chồng người Thái người tính tình khác Người đàn ông ích kỉ, ti tiện mà lại nóng nảy, tin, suy nghĩ Còn người đàn bà khác hẳn: cần cù, chất phác mà trầm tư, chắn yp N AMG yl* [p* Ys Yz& EXG iN* N*oG Luc ZiG lIV koG p> (TCT, 26) (TCT, 40) 112 UH AB yp toJ PUG OaJ yl* N*oG CoG EHa iS P*oM c$ [x PUG OaJ Us& h> Ys il koG EMG N*oG - Rất vui làm quen với anh có lòng lớn lao Em lại gái độc đức vua nên theo anh Em mong có gặp lại Xin anh ghi nhớ lòng tốt mường em 113 ciN {N* [b& G Ys {g& Hod em IM Es*a p&IN #pN N AMG K*UN N EX Ym& em Luc ZiG Es*a iM G Ys etc UM* Eoa Luc IM Ma hod EhN j*aV SaG #hN em IM Es*a M*oJ UM* M*oJ lac ooc NaG AB m>N AMG h*UN c{b IM p> GiN G Ys Trưởng ban giám khảo tuyên bố chàng Mụn Cơm thắng Khi nghe vậy, công chúa khóc, nàng khóc cho số phận chẳng Vua hoàng hậu lòng vô buồn bã iM efb n*}G c>G Ys UH o*aJ mac hud exN Epa S}G #Jd Yh* EMG Es*a iM EsG koG ooc laJ Có phép thần lòng (Việt: tay), chàng Ngàn Mụn Hạt Cơm làm cho mường có nhiều cải (trở nên trù phú) T*aV Z}G eKc us [p b&aV Ma ba: 127 - [C* #hN ux Yf [C*

Ngày đăng: 16/06/2017, 03:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Ngọc Anh (2013), "So sánh ẩn dụ của từ "mắt" trong tiếng Hán và tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 4, tr. 20 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh ẩn dụ của từ "mắt" trong tiếng Hán và tiếng Việt
Tác giả: Mai Thị Ngọc Anh
Năm: 2013
2. Nguyễn Thị Hải Anh (2014), "Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với loại hình tự sự Thái thời hiện đại", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr. 98 - 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với loại hình tự sự Thái thời hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Anh
Năm: 2014
3. Artha Nantachukara (1998), Các giá trị văn hóa vật chất của người Thái ở miền núi Nghệ An, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị văn hóa vật chất của người Thái ở miền núi Nghệ An
Tác giả: Artha Nantachukara
Năm: 1998
4. Vi Văn An (1999), Thiết chế bản - mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Viện Dân tộc học thuộc trung tâm KHXH&NVQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết chế bản - mường truyền thống của người Thái ở miền Tây Nghệ An
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1999
5. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Góp phần tìm hiểu thi pháp truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" (Sống chụ xôn xao) của dân tộc Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn dặn người yêu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 2005
7. Sầm Văn Bình (2014), "Phụ âm vần - một giải pháp cho ghép vần chữ Thái", trích trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc" tổ chức tại trường Đại học Tây Bắc năm 2014, Nxb ĐH Sư phạm, tr. 19 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ âm vần - một giải pháp cho ghép vần chữ Thái", trích trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc
Tác giả: Sầm Văn Bình
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2014
8. W.L. Chafe (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai (dịch), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: W.L. Chafe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Chăn Phôm Ma Vông (1999), Đặc điểm định danh và hiện tượng chuyển nghĩa trong trường từ vựng gọi tên bộ phận cơ thể người trong tiếng Lào, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm định danh và hiện tượng chuyển nghĩa trong trường từ vựng gọi tên bộ phận cơ thể người trong tiếng Lào
Tác giả: Chăn Phôm Ma Vông
Năm: 1999
10. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 1999
11. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1, Từ vựng - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 1, Từ vựng - ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. An Chi (2014), "Lòng là một từ gốc Hán", Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6, tr. 84 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lòng là một từ gốc Hán
Tác giả: An Chi
Năm: 2014
14. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm Ngoại ngữ
Năm: 1992
15. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa), Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa)
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Chiến (2012), "Tính cách người Việt - khung phân tích tính cách tộc người (nghiên cứu nhân học văn hóa)", Báo cáo tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cách người Việt - khung phân tích tính cách tộc người (nghiên cứu nhân học văn hóa)
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2012
17. Choi Hyo Ju (2012), Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thông qua so sánh thành ngữ có từ bộ phận cơ thể trong tiếng Hàn và tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa thông qua so sánh thành ngữ có từ bộ phận cơ thể trong tiếng Hàn và tiếng Việt
Tác giả: Choi Hyo Ju
Năm: 2012
18. Chương trình Thái học Việt Nam (1992), Kỉ yếu Hội thảo Thái học lần thứ I, Nxb Văn hóa dân tộc, 340 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Thái học lần thứ I
Tác giả: Chương trình Thái học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1992
19. Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam (Kỉ yếu Hội thảo Thái học lần thứ II), Nxb Văn hóa dân tộc, 698 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam" (Kỉ yếu "Hội thảo Thái học lần thứ II
Tác giả: Chương trình Thái học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
20. Chương trình Thái học Việt Nam (2002), Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam (Kỉ yếu Hội thảo Thái học lần thứ III), Nxb Văn hóa thông tin, 904 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam "(Kỉ yếu "Hội thảo Thái học lần thứ III
Tác giả: Chương trình Thái học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w